Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Hình tượng nhân vật khổng minh trong tam quốc diễn diễn nghĩa của la quán trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.14 KB, 27 trang )

KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Lời cảm ơn.

Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận
đợc sự hớng dẫn tận tình của cô: Phan Thị Nga. Sự động viên khích lệ của
thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trờng Đại Học Vinh, cùng tất cả các bạn bè.
Nhân dịp này cho tôi đợc gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy, cô giáo và tất
cả các bạn bè đà động viên, giúp đỡ khuyến khích tôi hoàn thành khoá luận
này. Tuy nhiên do thời gian, nguồn t liệu và khả năng có hạn nên khoá luận
không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tôi hy vọng sẽ nhận đợc ý
kiến đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh
hơn

1


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Phần mở đầu
1, Lý do chọn đề tài:



1.1, Văn học Minh Thanh có một vị trí rất quan trọng trong tiến trình phát
triển của lịch sử văn học Trung Quốc nói chung. Đó là giai đoạn cuối cùng của
quá trình phát triển văn học cổ điển, cũng là giai đoạn dài nhất và có nội dung
phong phú nhất, là giai đoạn đánh dấu sự chuyển mình sang khuynh hớng hiện
đại.
Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là sự suy tàn của văn học chính thống và
sự trỗi dậy mạnh mẽ của văn học dân chủ và tiến bộ, phản ánh những yêu cầu
của nhân dân và tầng lớp thị dân.
Bên cạnh những thể loại văn học mà dân tộc nào cũng có nh thơ, tản văn,
kịch, tiểu thuyết Thì còn có những hình thức văn học giàu tính dân tộc: Từ,
khúc, thoại bản, biền ngẫu, truyền kỳ, bản thân mỗi thể loại đặc biệt là tiểu
thuyết cổ điển Trung Hoa đà thể hiện rõ nét bản chất thời đại và đặc trng dân tộc
Trung Hoa.
Nhắc đến tiểu thuyết Trung Quốc chúng ta không thể không nói đến tiểu
thuyết thời Minh Thanh với những đại biểu suất sắc nh: Bồ Tùng Linh (Liêu
trai chí dị); Thi Nại Am (Thuỷ hử); Tào Tuyết Cần ( Hồng lâu mộng) Và đặc
biệt La Quán Trung tên tuổi của ông đợc gắn với bộ tiểu thuyết đồ sộ Tam
quốc chí diễn nghĩa, tác phẩm đợc mệnh danh là lá cờ đầu của tiểu thuyết cổ
điển Trung Quốc . Nó có sức thu hút đông đảo bạn đọc và giới nghiên cứu, phê
bình trong và ngoài nớc từ cổ chí kim.
1.2, Với bạn đọc Việt Nam Tam Quốc nh là một món ăn tinh thần không thể
thiếu, thậm chí một số nhân vật trong Tam Quốc nh Tào Tháo,Trơng Phi,
Khổng Minh đà có mặt trong ngôn ngữ ngời Việt nh ( Nóng nh Trơng Phi ,
gian nh Tào Tháo ). Sự có mặt của các nhân vật này đà góp phần làm nên sức
thu hút lớn lao của tác phẩm. Bên cạnh một Tào Tháo gian hùng có một Lu Bị
giàu lòng nhân nghĩa, một Khổng Minh túc trí đa mu. Mu mẹo, tài trí hơn ngời
của Khổng Minh chẳng những khiến cho đối phơng lao đao mà còn khiến cho
bao nhà quân sự, chính trị, ngoại giao bái phục. Hình tợng Khổng Minh giống
nh một kho trí tuệ cha thể khai thác hết. Vì thế mà lôi cuốn sự tò mò của bạn

đọc trong và ngoài nớc.
Khổng Minh là một nhân vật thuộc hàng ngũ chủ chốt của phe Thục. Sự
tìm hiểu hình tợng Khổng Minh còn góp phần làm sáng rõ bức tranh hiện thực
của xà héi Trung Qc thêi kú tam qc cịng nh tµi năng xây dựng nhân vật
của tác giả La Quán Trung .
2, Lịch sử vấn đề.

Tam quốc là chuyện một trăm năm loạn ly điên đảo do tham vọng bành
trớng lÃnh thổ, tranh giành quyền lực của các đế vơng gây ra. Tác phẩm có hàng
nghìn sự việc, hàng trăm trận đánh, hơn bốn trăm nhân vật. Chính vì vậy mà ®·
2


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

có rất nhiều công trình nghiªn cøu vỊ “Tam qc chÝ diƠn nghÜa” nãi chung và
các nhân vật trong tác phẩm nói riêng nh Tào Tháo,Trơng Phi. Về nhân vật
Khổng Minh, dựa vào những t liệu tiếng Việt hiện có, chúng tôi nhận thấy hình
tợng này đà đợc đề cập đến với nhiều mức độ khác nhau.
Văn học Trung Quốc tập 2 Nxb GD, 1988, trang 28. Nguyễn Khắc Phi và
Lơng Duy Thứ đà nói về hình tợng nhân vật Khổng Minh:
Có thể thấy hình tợng Khổng Minh đợc hun đúc bởi ớc vọng của quần chúng
về một trí tuệ hơn ngời và lý tởng của nhà văn về một mu sĩ trác việt. Trong
công trình này các tác giả đà cho chúng ta thấy đợc nhân vật Khổng Minh là
một nhân vật hoá thân của trí tuệ.

Trong Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc Nxb ĐHQG Hà Nội,
2000, Lơng Duy Thứ cho rằng: Nếu hình tợng Lu Bị đợc chiếu sáng bởi chữ
nhân thì hình tợng Khổng Minh lại đợc chiếu sáng bởi chữ trí. Khổng Minh
là hoá thân của trí tuệ quần chúng. Câu ngạn ngữ Ba ngời thợ da hợp thành
một Gia Cát Lợng đà nói lên điều ấy (trang 25).Ông viết tiếp: có thể thấy
hình tợng Khổng Minh đà đợc hun đúc bởi ớc vọng của quần chúng về một trí
tuệ hơn ngời và lý tởng của nhà văn về một mu sĩ trác việt (trang26).
Ơ Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nxb GD,2000 ( Trần Xuân Đề) tác giả
đà viết về hình tợng nhân vật Khổng Minh nh sau:
Trong mấy trăm năm qua, đa số độc giả yêu mến Gia Cát Lợng vì con ngời đó
tập trung thể hiện trí tuệ vô cùng tận của nhân dân, đạo đức trong sáng của con
ngời giàu lòng cơng trực, lại hết lòng vì việc chung ( trang34).
Các công trình trên do những mục đích nghiên cứu khác nhau còn thiên về
những phát hiện khái quát cha có điều kiện đi sâu, tìm hiểu cụ thể về nhân vật,
vì vậy cha làm cho ngời đọc thấy hết đợc tài năng, trí tuệ của Khổng Minh trong
Tam quốc chí diễn nghĩa.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi đà rất thuận lợi khi kế thừa thành quả nghiên
cứu của các bậc tiền bối, nó là chiếc chìa khóa mở đờng dẫn chúng tôi đi đến
đích.
3, Nhiệm vụ khoa học.

Khảo sát hình tợng nhân vật Khổng Minh để chỉ ra những đặc điểm của nhân
vật này.
Thấy đợc những thủ pháp nghệ thuật đợc vận dụng để xây dựng hình tợng
nhân vật Khổng Minh trong Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung.
4, Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu.
Phạm vi:
Tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Nxb văn học.
Phơng pháp nghiên cứu:
Chúng tôi phối hợp các phơng pháp: Phơng pháp thống kê, phân tích, so

sánh.

3


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Nội dung
Chơng 1: Hình tợng Khổng Minh ngời đại diện cho tài năng, trí
tuệ.
1.1, Giới thuyết về khái niệm hình tợng .
Không giống nh nhân vật đợc lấy từ nguyên mẫu lịch sử nh nhân vật Tào
Tháo, nhân vật Khổng Minh trong Tam quốc chí diễn nghĩa đựơc xây dựng
nh một hình tợng.
Vậy hình tợng nghệ thuật là gì ?
Về khái niệm này đà có khá nhiều nhà nghiên cứu văn học đa ra ý kiến của
mình.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 (Lê Bá Hán,
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi), khái niệm hình tợng đợc hiểu nh sau:

4


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà


NGUYễN THị

*******************************************************************************************

hình tợng nghệ thuật là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái
tạo hiện thực theo quy luật của nghệ thuật ( trang 122).
Lý luận văn học Nxb GD, 1997 ( Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn
Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình) hiều khái niệm
hình tợng là :
Hình tợng nghệ thuật là một khách thể tinh thần, mọi phơng tiện biểu hiện
chỉ có ý nghĩa khi nào làm sống lại các khách thể đó và ngời đọc tác phẩm chỉ
khi nào thâm nhập đợc vào thế giới tinh thần đó mới có thể nảy sinh đợc sự thởng thức, đồng cảm.
Khái niệm hình tợng đợc Lại Nguyên Ân ( 150 thuật ngữ văn học, Nxb
ĐHQG Hà Nội) đa ra là:
Hình tợng nghệ thuật là phơng thức chiếm lĩnh và tái tạo hiện thực riêng
biệt, vốn có và chỉ có ở nghệ thuật. Bất cứ hiện tợng nào đợc xây dựng lại một
cách sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật, đều là hình tợng nghệ thuật, thông thờng và quan trọng nhất là hình tợng con ngời ( hình tợng nhân vật) ( trang 142).
Cách hiểu về hình tợng ở trên đều khẳng định đặc trng của văn học trong
cách thức phản ánh, sáng tạo cuộc sống. Ơ khoá luận này, chúng tôi sử dụng ý
kiến của tác giả Lại Nguyên Ân trong cuốn 150 thuật ngữ văn học để áp dụng
cho việc nghiên cứu, tìm hiểu về nhân vật Khổng Minh, nhân vật có thể nói là
đại diện tiêu biểu nhất cho cái gọi là bảy thực ba h trong Tam quốc chí diễn
nghĩa.
Trong tác phẩm này tác giả viết: đặc trng nghệ thuật của hình tợng đợc xác
định không chỉ bởi việc nó phản ánh và lý giải hiện thực thực tại, mà còn bởi
việc nó sáng tạo ra một thÕ giíi míi, kh¸c thÕ giíi thêng – ThÕ giíi mang tính
h cấu. Bên cạnh cái hiện tồn, cái thực có, ở hình tợng nghệ thuật còn mang cả
cái có thể có, cái muốn có, cái đòi hỏi phải có Tức là mang tất cả những gì
can dự đến lĩnh vực chủ quan, ý chí, cảm xúc và những tiềm năng cha phát lộ

của tồn tại sống.
1.2, Khổng Minh ngời đại diện cho tài năng - trí tuệ.
Mặc dù Khổng Minh không phải là hình tợng nhân vật đợc xây dựng thành
công nhất trong tác phẩm cũng không phải là nhân vật lý tởng của tác giả nhng
Khổng Minh lại là ngời đại diện cho trí tuệ nhân dân Trung Quốc thời cổ. Điều
này đợc thể hiện trên nhiều bình diện: Quân sự, chính trị ngoại giao, khoa học,
Trong chơng này chúng tôi muốn tìm hiểu về hình tợng nhân vật Khổng
Minh một cách đầy đủ, toàn diện nhất.
1.2.1, Về quân sự.
1.2.1.1, Khổng Minh Nhà hoạch định sách lợc quân sự tài ba.
Để có thể giúp phe Thục vững vàng ở thế chân vạc, Khổng Minh đà đề
ra chính sách hoà Ngô kháng Nguỵ chính sách này đợc áp dụng từ lúc hình
thành đến kết thúc thời kỳ tam quốc.Đây là chính sách đợc Khổng Minh trình
bày ngay trong lần đầu tiên gặp Lu Bị

5


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Ngoài việc đề ra sách lợc đúng đắn Khổng Minh còn là vị quân s tài ba, đắc
lực của phe Thục. Chủ trơng liên Ngô kháng Tào ông nêu ra ở hồi 38 là một
chủ trơng sáng suốt, khôn khéo. Đề ra chủ trơng này Khổng Minh nắm đợc chỗ
mạnh cần khai thác của phe đối phơng dành lấy lợi ích cho phe Lu Bị một cách
dễ dàng.

Tào Tháo thế to lắm, khó lòng địch nổi, không bằng ta sang nhờ Tôn
Quyền ở Giang Đông để làm ứng viện, Nam, Bắc hai bên giữ miếng với nhau, ta
ở giữa kiếm lợi, có gì mà chẳng đợc (hồi 42).
Nắm đợc ý đồ của Lỗ Túc sang Kinh Châu là thuyết phục Lu Bị liên kết
Đông Ngô chống Tào, nhng để phe Thục không sa vào thế bị động, Khổng Minh
cố ý nói Lu Bị có ý hàng Tào Tháo để doạ. Lỗ Túc khuyên Lu Bị không nên
hàng Tào, quyền chủ động trong chốc lát chuyển sang phía Lu Bị.
Khi nghe Lỗ Túc mắc vào bẫy của mình, Khổng Minh vẫn giả vờ tỏ ra khó
khăn.
Khổng Minh nói:
Lu sứ quân cùng với Tôn tớng quân xa nay không đợc quen nhau, sợ uổng
mất lòi. Vả lại không có ai là tâm phúc có thể sai đi đợc, (hồi 42).
Để cho Lỗ Túc nài nỉ ba, bốn lần Khổng Minh mới nhận lời:
Việc đà kíp rồi tôi xin phụng mệnh đi một chuyến ( hồi 42).
Chính sách liên Ngô kháng Nguỵ thể hiện rõ nhất là ở trận Xích Bích.
Trong trận Xích Bích không phải Ngô kháng Tào cũng chẳng phải Thục
thắng Tào mà để có thể chiến thắng đợc tám mơi vạn quân Tào liên quân Ngô Thục đà phải liên kết với nhau một cách chặt chẽ.
Vợt qua hết khó khăn này đến thử thách khác, Khổng Minh đà đứng vững ở
đất Đông Ngô, cùng hoạch định biện pháp, mu kế chống Tào. Kế hoả công mà
cả Khổng Minh cùng Chu Du ngầm tính đà thực sự phát huy tác dụng trong đợt
phản công lại hơn tám mơi vạn quân Tào.
Thắng lợi to lớn, vang dội ở Xích Bích đà làm suy yếu phe Tào và đem lại cho
Thục đất Nam Quận, Kinh Châu, Tơng Dơng mà không cần hao binh tổn tớng,
không hề tốn một chút công sức nào.
Tại gò Lạc Phợng, Bàng Thống qua đời Khổng Minh phải đi Bồi Quan ®Ĩ gióp
Lu BÞ. Tríc khi ®i Khỉng Minh trao Ên kiếm cho Quan Vân Trờng ở lại giữ
Kinh Châu.
Khổng Minh hỏi Quan Vân Trờng:
Nếu Tào Tháo, Tôn Quyền cùng khởi binh đến đánh thì làm thế nào ?
Vân Trờng nói:

Chia quân ra chống cự lại
Khổng Minh lại nói
Nếu nh thế thì Kinh Châu nguy mất. Ta có tám chữ này tớng quân nhớ cho kỹ
thì mới giữ nổi đợc Kinh Châu. Vân Trờng hỏi tám chữ gì thì Khổng Minh nói:
Bắc cự Tào Tháo,đông hoà Tôn Quyền ( håi 63).

6


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Cho đến khi Lu Bị mất, Lu Thiện lên thay cha. Tào Tháo chia năm cánh
quân vây Thục. Khổng Minh vẫn không ngừng theo đuổi chính sách liên Ngô
kháng Tào bấy lâu nay, ông sai Đặng Chi sang Đông Ngô để giảng hoà nhằm
mục đích cùng liên kết với Đông Ngô chống Tào.
Sự kiên trì đờng lối liên Ngô kháng Nguỵ của Khổng Minh đà khiến
cho phe Thục thực sự có chỗ đứng, địa vị trong tam quốc ba mơi năm trời.
Tài năng quân sự của Khổng Minh còn bộc lộ khá rõ ở việc ông là ngời rất
thông thạo binh th, nhờ am hiĨu binh th mµ cha mét trËn nµo dï lín, dù nhỏ
Khổng Minh chịu thua thiệt.
Vừa nắm vững binh th, lại vừa nắm đợc điểm yếu ở Tào Tháo là ®a nghi
nªn sau trËn XÝch BÝch, Khỉng Minh ®· cã sự bài bố để đánh lừa Tào Tháo tại
đờng hẻm Hoa Dung. Và Khổng Minh đà hoàn toàn đúng đắn khi thực thi kế
sách này. Cuối cùng Tào Tháo cùng đám tàn quân đà chọn đờng hẻm Hoa Dung
làm lối thoát thân và bị rơi vào sự mai phục của Quan Vân Trờng. Hay trong lần

Gia Cát gảy đàn đuổi Trọng Đạt, cũng là thắng lợi của Khổng Minh khi biết
phân tích tâm lý đối phơng. Lúc mời lăm vạn quân của T MÃ ý rầm rầm rộ rộ
kéo đến Tây Thành thì quân lính của Khổng Minh vẻn vẹn có hai nghìn năm
trăm ngời, không viên đại tớng đi kèm. Ông đà bày binh bố trận để lừa Trọng
Đạt còn mình mặc áo cánh hạc, đội khăn lợt, trèo lên địch lâu ngồi tựa vào bao
lơn đốt hơng gảy đàn. Kết quả mời lăm vạn quân của T MÃ ý, hậu quân làm tiền
quân, tiền quân làm hậu quân, nhằm đờng Bắc Sơn rút chạy. Thật ra lúc này
Khổng Minh muốn đánh cũng không đợc muốn thủ cũng không xong, muốn
thoát cũng không khỏi, lại thừa hiểu T MÃ ý lâu nay phục tài mình lắm mu
nhiều mẹo, không làm liều, nên mới bày trò chơi mạo hiểm đó.
1.2.1.2, NghƯ tht dïng ngêi cđa Khỉng Minh.
D©n gian xa cã câu: Biết ngời biết ta trăm trận trăm thắng Khổng Minh là
ngời nắm đợc điểm mạnh, điểm yếu của tớng Thục cũng nh những kẻ đối phơng. Điều này đà giúp ông thành công trong việc khích và khiển tớng một cách
linh hoạt và có thái độ đối xử hợp lý, vừa đảm bảo sự nghiêm minh kỷ luật của
tập đoàn vừa giữ đợc hoà khí anh em.
Ngay trong những ngày đầu ra mắt phe Thục, trớc sự nghi hoặc và có phần
ghen tuông vì sự biệt đÃi của Lu Bị với Khổng Minh, Quan Công, Trơng Phi
cha thực sự phục tùng Khổng Minh. Ông nghiêm khắc ban lệnh: kiếm ấn ở
đây, ai không tuân lệnh, ta lập tức chém đầu (trang33, hồi39).
Với những khuyết điểm, sự vi phạm kỷ luật của những ngời cùng hàng ngũ,
Khổng Minh có thái độ kiên quyết khi xử lý. Trớc hành động Quan Công vì
nghĩa mà tha cho Tào Tháo ở đờng hẻm Hoa Dung, Khổng Minh nghiêm trị
theo quân lệnh tờ cam kết hiện còn ở đây, không thể không chiểu theo quân
luật đợc! Liền quát võ sĩ lôi Vân Trờng ra chém (trang212, hồi 50). Ông chỉ
đồng ý tha khi cã lêi nãi gióp cđa Lu BÞ .
Khổng Minh còn thông tỏ tâm lý, bụng dạ của các tớng lĩnh dới trớng mà
khích bác họ ví nh với Trơng Phi, Khổng Minh nhè đúng vào tính khí nãng n¶y
7



KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

nhng rất kiêu hùng mà khích bác vì thế khi MÃ Siêu xâm phạm cửa ải, Tử Long
đi vắng, sự khích bác của Khổng Minh đà khiến Trơng Phi tình nguyện xông
trận, đơng đầu với MÃ Siêu, Phi nói: tôi xin đi nếu không đánh nổi MÃ Siêu,
tôi xin chịu tội chết ( trang459, hồi65). Sau đó ràng buộc Trơng Phi bằng cách
viết tờ cam kết.
Giả sử Khổng Minh không khích bác Trơng Phi thì liệu Trơng Phi có dốc
toàn tâm toàn lực để đánh với MÃ Siêu hay không ? Nhng chắc chắn là sau khi
bị Khổng Minh khích hơn nữa lại đà ký vào bản cam kết buộc Trơng Phi không
thể không thắng.Muốn thắng MÃ Siêu không phải dễ vì vậy Trơng Phi phải cố
gắng rất nhiều, hơn nữa khi tức giận sức mạnh của con ngời sẽ lên tới đỉnh
điểm, điều này cũng tạo điều kiện tốt cho Trơng Phi khi giao đấu với MÃ Mạnh
Khởi.
Khi khích Trơng Phi giao đấu với MÃ Mạnh Khởi thì Khổng Minh dùng những
lời lẽ tốt đẹp nhất để khen ngợi MÃ Siêu: Nay MÃ Siêu là tay kiêu hùng thiên
hạ ai cũng biết tiếng. Sáu trận đánh ở Vị Kiều, làm cho Tào Tháo phải cắt râu,
quẳng áo, suýt nữa mất mạng. Sức lực ấy không phải tầm thờng, dẫu đến Vân
Trờng cũng còn e không địch nổi kia đấy (trang459, hồi65). Ngợc lại khi đÃ
thu phục đợc MÃ Siêu, Quan Vân Trờng muốn cùng MÃ Siêu phân tài cao thấp.
Khổng Minh cũng nh mäi ngêi ®Ịu biÕt r»ng nÕu ®Ĩ hai hỉ đấu với nhau thì tất
yếu một hổ tớng sẽ bị thiệt mạng, nh vậy đồng nghĩa với việc Thục Hán mất đi
một tớng giỏi. Chính vì vậy Khổng Minh đà viÕt th cho V©n Trêng. Trong th
Khỉng Minh nãi r»ng:
“ Tôi nghe tớng quân muốn thi đọ cao thấp với MÃ Mạnh Khởi. Cứ ý tôi thấy

thì Mạnh Khởi tuy hùng dũng hơn ngời nhng chẳng qua cũng vào một bọn Kình
Bố, Bành Việt đó thôi chỉ khả dĩ đua ganh với Dực Đức thì đợc, chứ sao sánh đợc với ông râu dài tuyệt vời ?
Nay tớng quân phục mệnh giữ Kinh Châu là một việc quan hệ rất lớn. Nếu
tớng quân vào Xuyên, ở Kinh Châu nhỡ xảy ra việc gì, thì tội để vào đâu cho hết
! Xin tớng quân phải nghĩ mới đợc ! (trang475, 476, hồi 65).
Vân Trờng xem xong, vuốt râu cời mà nói rằng:
Khổng Minh biết bụng ta lắm ! Bèn đa th cho cả các quan xem, rồi không
có ý vào Xuyên nữa.
Nếu nh lần này không có lá th của Khổng Minh thì có lẽ Vân Trờng và MÃ
Siêu sẽ một trận sống mái và nh vậy thì lộ giải tơng tranh, ng ông đắc lợi một
trong hai ngời thiệt mạng thì Thục sẽ mất đi một trụ cột đồng thời Nguỵ và Ngô
bớt thêm đợc một mối lo. Khổng Minh đúng là lỡi không xơng nhiều đờng lắt
léo nói về cùng một đối tợng nhng lúc ông nói thế này lúc ông lại nói thế khác
nhằm phục vụ cho những mục đích khác nhau mà ông cần đạt đợc .
Khích Triệu Vân, Nguỵ Diên.
Nghe tin Khổng Minh dùng mẹo phá tan bọn úng Dĩ, Mạnh Hoạch hội
các nguyên soái ba động lại bàn, ba nguyên soái chia làm ba đờng tiến công.
Lúc đó Khổng Minh đang ngồi trong trại để bàn việc thì nghe có tin ba tíng

8


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

chia thành ba đờng tiến đánh. Khổng Minh liền gọi Triệu Vân, Nguỵ Diên lại

nhng không sai khiến gì lại cho gọi các tớng khác đến để giao nhiệm vụ mà
không hề đả động đến Nguỵ Diên, Triệu Vân lấy cớ là họ không biết đờng đất.
Hai ngời thấy Khổng Minh không dùng đến mình, đều tỏ vẻ bực tức. Triệu Vân
mời Nguỵ Diên đến trại mình bàn rằng Hai chúng ta là tiên phong, mà cho là
không biết đờng đất, không dùng, lại dùng bọn hậu sinh ấy, chúng ta há chẳng
thẹn lắm ru (trang 158, hồi 87).
Sau khi bàn bạc hai ngời quyết định bắt thổ dân đa đờng để đánh quân
Man. Hai tớng chia quân làm hai ngả đến đánh trại rợ với sự giúp sức của các tớng Thục, quân Man đà phải thua chạy. Mọi việc xong xuôi cả Nguỵ Diên và
Triệu Vân mới biết Khổng Minh khích mình: ta xem địa đồ của Là Khải, đÃ
biết chỗ giặc hạ trại, cho nên ta nói khích cho Tử Long, Văn trờng cố sức vào
sâu trong nội địa Phi Tử Long, Văn Trờng không ai đơng nổi việc ấy đâu
(trang 160, hồi 87).
Trong nhiều trận đánh nếu Khổng Minh không biết cách dùng ngời thì Thục
Hán sẽ gặp phải nhiều thất bại nặng nề. Vì thế cho nên biÕt sư dơng ®óng ngêi,
®óng viƯc sÏ gióp cho con ngời gặt hái đợc nhiều thành công và cụ thể trong
“Tam qc chÝ diƠn nghÜa” Khỉng Minh cđa Thơc H¸n biết cách sử dụng đúng
ngời đúng việc, điều này đà giúp phe Thục rất nhiều trong việc giữ thế chân vạc
cùng với Ngô, Nguỵ.
1.2.1.3, Điều khiển các trận đánh.
Về quân sự Khổng Minh không chỉ là một ngời giỏi hoạch định chính
sách, có nghệ thuật dùng ngời mà ông còn là một quân s, một tớng giỏi, việc
điều khiển các trận đánh.
Trận đầu tiên mà Khổng Minh trực tiếp điều khiển là trận Gò Bác Vọng.
Khổng Minh nắm vững địa lý ở đây và phân công trách nhiệm cho từng tớng
lĩnh một cách rõ ràng, nghiêm khắc.
Bên tả núi Bác Vọng có núi Dự Sơn, bên hữu có rừng An Lâm, có thể
phục quân mà đợc. Vân Trờng dẫn một nghìn quân ra mai phục ở núi Dự Sơn
đón địch, địch kéo đến, cứ mặc cho chúng đi qua, khi nào các xe lơng thực tới,
nếu thấy mé Nam có hiệu lửa sẽ thả quân ra đánh, đốt sạch lợng thực của giặc
đi. Dực Đức dẫn một nghìn quân ra sau rõng An L©m, mai phơc trong hang nói,

cịng đợi khi nào mé nam có hiệu lửa bấy giờ sẽ kéo quân đến đốt kho lơng ở
thành Bác Vọng. Quan Bình, Lu Phong dẫn năm trăm quân sắp sẵn củi, đuốc
chực ở hai bên gò Bác Vọng chập tối địch kéo đến thì đốt lửa lên. Lại gọi Triệu
Vân ở Phàn Thành về sai đi tiền bộ, không cần đánh đợc mà chỉ cốt đánh lấy
thua, chúa công dẫn một toán quân tiếp ứng. Ai nấy đều phải theo kế mà làm,
không đợc để lỡ (hồi 39).
Khổng Minh biết quân của Thục Hán ít trong khi quân của Tào Tháo đông
hơn gấp nhiều lần, nếu không dùng mu lợc mà chỉ dùng sức ngời thì làm sao có
thể đánh thắng đợc quân Tào. Nếu Khổng Minh là ngời không nắm vững đợc
địa hình, không có sức khái quát tốt và hơn nữa không dự tính đợc đờng đi nớc

9


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

bớc của giặc thì làm sao Khổng Minh có thể điều khiển các trận đánh một cách
tài tình nh vậy?.
Trong trận Tân DÃ, Khổng Minh họp các tớng lại nghe lệnh:
Trớc hết sai Quan Công đem một nghìn quân lên thợng lu sông Bạch Hà
mai phục, mang theo nhiều bao tải đựng đầy đất cát để lấp khúc sông đợi đến
cuối canh ba hôm sau, hễ nghe tiếng ngời ngựa rầm rộ ở hạ lu thì vớt những túi
đất lên cho nớc tràn xuống, rồi cứ thuận dòng sông kéo về tiếp ứng .
Lại sai Trơng Phi dẫn một nghìn quân mai phục ở bến đò Bác Lăng. Khúc
sông này nớc chảy từ từ, quân Tào bị ngập, tất trốn qua lối đó, bấy giờ thừa thế

đánh về để tiếp ứng(hồi 40).
Khổng Minh đà lợi dụng sức nớc để đánh địch, hơn nữa ông còn đoán đợc đờng rút chạy của quân Tào và trong trận Tân Dà này ông cũng góp phần tiêu diệt
thêm đợc một lực lợng lớn quân địch nữa .
Trong trận Xích Bích, Khổng Minh vừa đợc thoát chết trong ®êng t¬ kÏ tãc,
khi vỊ tíi n¬i ë cđa Lu Bị , Khổng Minh đà lập tức điều khiển tớng sĩ Thục
chuẩn bị chiến đấu với quân Tào .
Tử Long đem ba nghìn quân mà sang sông, đi tất đến đờng hẻm Ô Lâm, tìm
chỗ nào cây cối rậm rạp mai phục. Cuối canh t đêm nay. Tào Tháo thế nào cũng
chạy qua đờng ấy; đợi quân Tào đi đợc nửa chừng thì đốt lửa lên, đổ ra mà đánh.
Tuy không giết đợc cả, nhng chắc giết đợc một nửa.
Ông tiếp tục gọi Trơng Phi đến bảo rằng:
Dực Đức lĩnh ba nghìn quân mà sang sông, mai phục trong hang Hồ Lô,
Tào Tháo không dám qua nam Di Lăng, tất chạy qua bắc Di Lăng. Ngày mai,
lúc tạnh ma, quân Tào đến đó thổi cơm, hễ thấy có khói thì đốt lửa ở sờn núi rồi
đổ ra mà đánh. Tuy không bắt đợc Tào Tháo, nhng công của Dực Đức cũng
không phải là nhỏ.
Lại dặn My Chúc, My Phơng, Lu Phong phải mang thuyền đi quanh sông vây
bắt bại quân, tức lấy khí giới (hồi 49) .
Hầu nh trong tất cả các cuộc giao tranh giữa tập đoàn phe Thục với các tập
đoàn khác thì Khổng Minh luôn là ngời điều khiển trong các trận đánh, dới sự
điều khiển của ông, tập đoàn Thục Hán đà thu đợc nhiều thắng lợi về mặt quân
sự dẫn dắt phe Thục Hán ngày càng củng cố địa vị, mở mang địa bàn hoạt đông
bằng cách đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Tài năng quân sự của Khổng Minh đợc thể hiện cùng với tài năng về chính trị
ngoại giao. Ơ vị quân s này trong sách lợc- chiến lợc kết hợp khá chặt chẽ các
mũi đấu tranh cả quân sự lẫn chính trị .
1.2.2, Về chính trị - ngoại giao :
Về mặt chính trị ngoại giao điển hình nhất của nhân vật Khổng Minh đó là
nghệ thuật thu phục lòng ngời. Có thu phục đợc lòng ngời thì mới có thể thắng.
Khổng Minh đà sử dụng tài ngoại giao của mình để thu phục cả tớng lĩnh phe

Thục lẫn tíng lÜnh cđa c¸c phe kh¸c.

10


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Khi nhận lời giúp Lu Bị, để có thể chuyên tâm giúp Lu Bị lo việc lớn, trớc
tiên Khổng Minh phải lấy đợc lòng tin nơi tớng lĩnh của phe Thục, nhất là hai tớng Quan, Trơng. Lấy đợc lòng tin của hai ngời này Khổng Minh mới có thể
toàn tâm toàn ý lo việc đại sự.
Trong trận chiến gò Bác Vọng. Khổng Minh biết các tớng Thục cha tin ở
mình nên đà đề nghị Huyền Đức trao ấn kiếm cho mình.
Tài quan sát địa hình, có chiến thuật hoả công với sự phân công rành mạch
từng nhiệm vụ, từng mũi quân, Khổng Minh đà dành đợc thắng lợi lẫy lừng ở gò
Bác Vọng, năm nghìn quân sĩ của Huyền Đức đà chiến thắng mời vạn quân của
Hạ Hầu Đôn. Chiến thắng đầu tiên cũng là lễ ra mắt chứng tỏ tài dụng binh của
Khổng Minh đà hoàn toàn thu phục nhân tâm của mäi ngêi ë phe Thơc. Sù nghi
ngê ë Quan, Tr¬ng và các tớng lĩnh đà chuyển thành sự khâm phục, kính trọng:
Khổng Minh quả là bậc anh tài.
Còn dân trăm họ đều thừa nhận Khổng Minh là ngời hiền.
Tài năng ngoại giao của Khổng Minh đợc thể hiện tập trung ở ( hồi 43)
Gia Cát Lợng khua lỡi bẻ bọn
Lỗ Tử Kính dùng sức bác lời chúng.
Trớc tiên Khổng Minh bằng mu mẹo, lí lẽ vận động để Lỗ Túc cùng đứng ra
bảo vệ chủ trơng quyết đánh Tào.

Cản trở lớn nhất mà Khổng Minh gặp phải là tập đoàn quan lại Đông Ngô
với chủ trơng chủ hoà. Một mình Khổng Minh cô độc đứng giữa đám nho
sinh, có địa vị, nhiều hiểu biết, lại phần lớn muốn đầu hàng Tào Tháo, vậy mà
đà lần lợt bẻ gÃy từng nhân vật tên tuổi ở đất Giang Đông,
Thuyết phục đợc ngời khác là một khả năng khó đạt tới, một miệng lỡi sắc
sảo có thể làm cho ngời ta tức giận sôi máu nhng cha hẳn đà khiến cho ngời ta
t©m phơc, khÈu phơc. Nhng Khỉng Minh võa chäc tøc lại vừa thuyết phục đối
phơng.
Gia Cát Lợng khua lỡi bẻ bọn nho quả thật đặc sắc, huy động đợc cả trí tuệ
và tài học của ông, lời nói sắc bén, chua cay, thËm chÝ cã lóc bíi mãc khiÕn cho
bän nho sĩ phe Ngô chủ trơng hàng Tào bị bại trận.
Giữa hai mơi mu sĩ Giang Đông, trong đó có mu sĩ vào hàng bậc nhất nh: Trơng Chiêu, Ngu Phiên, Bộ Trác,, Gia Cát Lợng trớc sau vẫn tỏ ra là ngời có
nhÃn quan sáng suốt, ứng đối kịp thời, đủ sức đánh bại đối phơng, xứng đáng là
nhà hùng biện đại tài. Lúc này tình thế vô cùng phức tạp, Lu Bị bỏ Tân DÃ, rút
Phàn Thành, thua Đơng Dơng, chạy ra Hạ Khẩu. Tào Tháo lo Lu Bị cấu kết với
Đông Ngô, nên quyết chí một mặt huy động đại quân để ra oai, một mặt sai ngời
đến Giang Đông mời Tôn Quyền hội săn ở Giang Hạ, cùng bắt Lu Bị , chia sẻ
Kinh Châu. Nhng mu của Tào Tháo không thành. Một chiếc thuyền buồm thuận
gió đa Gia Cát Lợng đến tận Giang Đông, uốn ba tấc lỡi làm cho hai bên Nam
Tôn, Bắc Tào thôn tính lẫn nhau: nếu quân Nam đợc, ta cùng đánh Tào Tháo
lấy đất Kinh Châu, nếu quân Bắc đợc ta thõa thÕ tÝnh lÊy Giang Nam cịng nªn”.

11


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị


*******************************************************************************************

Nhng khó khăn chính của Gia Cát Lợng là làm thế nào có đủ lý lẽ để đánh bại t
tởng xui chủ uốn gối hàng giặc của bọn hủ nho Giang Đông. Thế là màn kịch
khua lỡi bẻ bọn nho bắt đầu. Lời đối đáp với bọn Trơng Chiêu, Ngu Phiên, Lục
Tốn, thể hiện ý chí uy phong diệt địch của Gia Cát Lợng , khí phách của nhà
chính trị tuy vừa bại trận nhng không hề nhụt chí:
Lu Dự Châu đem vài nghìn quân nhân nghĩa địch sao đợc trăm vạn quân tàn
bạo? lui về giữ Hạ Khẩu là để chờ thời cơ đấy thôi ! Nay Giang Đông tinh binh
lơng đủ, lại có sông Trờng Giang hiểm trở, thế mà còn xui chủ uốn gối hàng
giặc, không nghĩ đến thiên hạ chê cời. Do đó mà suy, thì Lu Dự Châu thật
không sợ gì giặc Tháo vậy ! (trang 93, hồi 43).
Hoặc qua lời đối đáp với Nghiêm Tuấn, Trình Đức Khu, Gia Cát Lợng kịch
liệt phê phán bọn hủ nho của Tôn Quyền : nho cũng có nho quân tử, cũng có
nho tiểu nhân. Nho quân tử thì trung vua yêu nớc, giữ chính, ghét tà, chuyên làm
những điều ích lợi chung, tiếng để đời sau. Còn nh loại nho tiểu nhân thì cặm
cụi văn chơng, miệt mài nghiên bút, còn trẻ làm phú, đầu bạc đọc kinh, dới bút
dẫu có nghìn lời trong bụng không đợc một mẹo (trang 96, hồi 43).
Trong màn kịch này tác giả để Khổng Minh dùng lời lẽ áp đảo bọn hủ nho
của Tôn Quyền , nhằm khẳng định tài năng hùng biện và cơ trí tuyệt vời của bậc
kỳ tài Gia Cát Lợng . Mỗi lời nói của Khổng Minh là một cái tát đích đáng vào
mặt lũ hủ nho khoác lác h danh, bịp bợm: ngồi một xó mà thuyết suông thì
không ai bằng, đến lúc có việc thì trăm phần chẳng đợc phần nào, thật đáng để
cho thiên hạ chê cời. Bị Gia Cát Lợng thuyết một hồi, bọn Trơng Chiêu, Ngu
Phiên, Bộ Trác ngồi im thin thít không dám hé môi.
Bẻ gÃy lý luận của đám nho sỹ Giang Đông, Khổng Minh còn phải đơng đầu
với thủ lĩnh Giang Đông. Tôn Quyền nhân vật vừa gặp Khổng Minh đà phục
vì tớng mạo khác thờng. Bằng con mắt tinh đời, Khổng Minh đà đánh giá đợc
yếu điểm của T«n Qun “ chØ a nãi khÝch chø kh«ng a thuyết phục và sắng
sẵn kế hoạch: đợi khi nào hỏi, bấy giờ ta khích cho mấy câu là hơn !. Điều

mấu chốt mà Khổng Minh nhằm đạt đợc là khiến Tôn Quyền kiên định quyết
tâm đánh Tào, vì thế khi nghe Tôn Quyền dò hỏi về lực lợng quân Tào tuy đà đợc Lỗ Túc dặn đi dặn lại không nên nói rõ khí thế của quân Tào cho Tôn Quyền
biết trái lại Khổng Minh còn thêm mắm thêm muối, khoa trơng quân Tào tới
mức không thể đối địch.
Mục đích của Khổng Minh ở đây không phải làm cho Tôn Quyền sợ Tào
Tháo mà để ông hiểu rõ thêm là muốn đối phó với quân Tào mạnh thì nhất thiết
phải liên kết với Lu Bị . Khuyên Tôn Quyền hàng Tào là để kích động quyết tâm
chống Tào của ông ta.
Khi Tôn Quyền đà hiểu bắt buộc phải liên kết với Lu Bị để chống Tào thì
Khổng Minh mới trình bầy cụ thể sách lợc, phân tích những nhân tố bất lợi khi
Tào Tháo tấn công Đông Ngô dựa trên bốn mặt để Tôn Quyền càng thêm tin tởng ở việc đánh Tào.

12


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Thuyết phục đợc Tôn Quyền , Khổng Minh tiếp tục gặp thêm một nhân vật
đại trí của phe Ngô - Chu Du.
Trớc chủ kiến hàng Tào của Chu Du, Khổng Minh dùng gậy ông đập lng
ông. Câu chuyện Tào Tháo xây đài Đồng Tớc và bài phú của Tào Thực đợc
Khổng Minh cố ý thay chữ đổi từ cho hợp ý đồ chọc tức Chu Du đà khiến Chu
Du chuyển từ chủ hoà sang chủ chiến .
Không chỉ thuyết phục đám nho sĩ của phe Ngô, Khổng Minh còn sử dụng ba
tấc lỡi của mình để giúp Lu Thục mợn đợc Kinh Châu dài hạn.

Lỗ Túc sang Thục Hán ba lần để đòi Kinh Châu, lần thứ nhất Khổng Minh
biện bạch Kinh Châu là của Lu Cảnh Thăng. Tuy Cảnh Thăng mất nhng Lu Kỳ
con của Cảnh Thăng còn sống. Lu Bị giữ Kinh Châu là chẳng qua chú giúp
cháu. Để chứng minh lời nãi Khỉng Minh cho mêi c«ng tư Lu Kú ra. Lỗ Túc
không nói đợc câu nào, lúc sau mới vớt vát đợc mấy câu: Nếu công tử có mệnh
hệ nào thì phải đem thành trì giả lại Đông Ngô nhé !.
Khổng Minh nói: Lời Tử Kính nói đúng lắm (hồi 52)
Lu Kỳ mất, Lỗ Túc lại thừa dịp sang viếng tang nhân thể đòi luôn Kinh Châu.
Khổng Minh đà sầm mặt lại và mắng cho Lỗ Túc là kẻ không biết điều, là ngời
không biết nghĩ. Nghe vậy Lỗ Túc lại phải nhợng bộ. Túc hỏi: Tiên sinh đợi
lấy đợc chỗ nào mới chịu trả Kinh Châu cho Đông Ngô tôi ?.
Khổng Minh đáp: Nếu lấy đợc Tây Xuyên, thì sẽ trả Kinh Châu cho Đông
Ngô.
Để đảm bảo lời nói của mình là chắc chắn Khổng Minh đà viết văn tự mời Lu
Bị và Lỗ Túc cùng ký vào.
Trở về Ngô, Lỗ Túc mới biết mình bị mắc lừa, hơn nữa mÃi vẫn cha thấy
Thục cất quân đánh Tây Xuyên, một lần nữa Túc lại sang để đòi Kinh Châu.
Khổng Minh nghe tin Lỗ Túc sang biết là lại chuyện đòi Kinh Châu, ông bèn
bày mu cho Lu Bị giả khóc lóc thảm thiết. Lỗ Túc là ngời nhân từ độ lợng, thấy
Huyền Đức khóc lóc nh vậy đành phải trở về không.
Khổng Minh đà bày trò mặt dày, kiểu nh không còn cách nào khác để mợn
Kinh Châu. Ông có hai sự tính toán: một là kéo dài món nợ với Đông Ngô, hai
là nếu Chu Du đòi gắt gao quá thì có thể dùng Kinh Châu làm đất dừng chân, mợn Kinh Châu vẫn chỉ kế sách hoÃn binh. Chỗ đặc sắc nhất là Khổng Minh đÃ
đạo diễn vở kịch Lu Bị mợn Kinh Châu trong nớc mắt rất hay, Lu Bị cũng đóng
rất đạt khiến cho Lỗ Túc rất cảm động và cho Lu Bị mợn Kinh Châu .
Tài ngoại giao của Khổng Minh còn đợc thĨ hiƯn trong viƯc thu phơc c¸c tíng lÜnh khu vực man di .
Tớng của Nam Man là Mạnh Hoạch giao chiến với quân của Khổng Minh
bảy lần. Cả bảy lần Khổng Minh đều bắt đợc Mạnh Hoạch, nhng sáu lần trớc vì
không phục nên Khổng Minh lại tha cho Mạnh Hoạch về bàn mu đánh tiếp trận
sau. Cứ thế sáu lần bắt rồi lại tha, cho đến lần thứ bảy Khổng Minh lại bắt đợc

Mạnh Hoạch. Khổng Minh sai giải Mạnh Hoạch vào. Hoạch quỳ dới trớng

13


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Khổng Minh sai cởi trói cho Hoạch, dẫn ra chỗ khác ăn uống cho hoàn hồn. Rồi
gọi ngời bếp vào, dặn nhỏ vài câu, nh thế nh thế
Mạnh Hoạch, Chúc Dong phu nhân, Mạnh Ưu, Đái Lai động chúa và cả bọn
tông đảng đang ăn uống, chợt có một ngời vào báo với Mạnh Hoạch rằng:
Thừa tớng xấu hổ không muốn trông thấy mặt ông, nên sai tôi đến tha cho
ông về, để thu nhặt quân mà quyết một trận thắng phụ, ông nên đi ngay.
Mạnh Hoạch khóc, nói:
Từ xa đến nay, cha có ai đánh giặc, bảy lần bắt đợc mà bảy lần tha bao giờ.
Tôi tuy là ngời mọi rợ, cũng hiểu biết đôi chút lễ nghĩa, có đâu lại mặt dày mÃi
thế đợc !
Nói đoạn dắt vợ con, anh em, họ hàng, cởi trần ra khúm núm vào quỳ cả dới
trớng, tạ tội rằng:
Thừa tớng thật là thiên oai, ngời phơng Nam tôi không dám làm phản nữa !
(trang 212, hồi 90).
Làm cho ngời khác sợ thì đơn giản nhng làm cho ngời khác kính trọng lại là
cả một vấn đề, Khổng Minh không muốn ngời ta sợ mình mà ông muốn ngời ta
phục mình. Vì thế ông đà bảy lần bắt, rồi lại bảy lần tha Mạnh Hoạch.
Nhờ vào tài ngoại giao biết mình, biết ngời Khổng Minh đà thu phục đợc rất

nhiều tớng tài về cho Thục Hán nh MÃ Siêu, Khơng Duy, Hoàng Trung Tài
ngoại giao của ông đà nâng lên tới mức nghệ thuật, một trình độ rất ít ngời có
thể đạt tới.
1.2.3, Về khoa học.
Khổng Minh không chỉ là một nhà quân sự kiệt xuất, một nhà ngoại giao đại
tài mà ông còn biết đến với cơng vị là một nhà khoa học. Trong khoa học ông đÃ
đóng góp rất nhiều cho Thục Hán, chế tạo vũ khí phục vụ cho các trận đấu, am
tờng thiên văn Những điều này đà góp một phần không nhỏ trong các chiến
thắng của Thục Hán.
1.2.3.1, Khổng Minh nhà thiên văn học.
Khổng Minh là ngời rất am tờng thiên văn .
Trong lúc chuẩn bị cho trận Xích Bích phe Tôn Quyền thiếu vũ khí trầm
trọng ( nhất là tên bắn ) bởi vì trận chiến này đợc diễn ra trên sông. Vì thời gian
quá gấp, nếu làm cũng không thể kịp đợc. Khổng Minh xem thiên văn và biết
trong ba ngày tới sẽ có sơng mù, ông liền lập mu để mợn tên của Tào Tháo .
Kiếm đủ mời vạn tên trong ba ngày, giả sử Khổng Minh là một ngời không
biết gì về thiên văn, liệu ông có thể lập mu để kiếm không đợc của Tào mời
vạn tên hay không ?.
Ngay cả lần cầu gió đông nam trong chiến dịch Xích Bích, Khổng Minh xem
thiên văn và biết trớc đợc ngày nào sẽ có gió. Ông đà giả lập đàn cầu phong nhng thực tình là để có thời gian thoát khỏi Chu Du mà không bị nghi ngờ. Sự việc
Khổng Minh để Quan Công đi đón bắt Tào Tháo tại hẻm Hoa Dung cũng là một
bằng chứng thể hiện tài xem thiên văn của ông. Biết Vân Trờng là ngời trọng
nghĩa, Khổng Minh đà cho Vân Trờng trả nghĩa Tào Tháo tại hẻm Hoa Dung .

14


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà


NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Khổng Minh nhìn sao có thể biết đợc sự tồn tại của con ngời, cụ thể là của
các tớng Thục, ông biết Vân Trờng, Trơng Phi , Huyền Đức, Bàng Thốngqua
đời trớc khi ngời đa tin kịp tới. Ngay cả vận mạng của ông, lúc ở gò Ngũ Trợng,
ông nhìn sao và biết số mình sắp cạn. Khổng Minh nói với Khơng Duy.
Ta nguy đến nơi mất rồi !
Duy nói:
Sao thừa tợng lại dạy thÕ ?
Khỉng Minh nãi:
Ta thÊy trong ba ng«i sao Tam thai, ngôi khách tinh sáng lắm mà ngôi chủ
tinh lại u ¸m, c¸c sao tíng phơ bãng tèi lê mê. Xem tợng trời nh thế, đủ biết
mệnh ta. (trang 432, hồi 103).
Mặc dù vẫn biết số mình sắp cạn, Khổng Minh vẫn không thể làm khác đợc.
Hơn thế nữa trớc khi theo phe Thục Hán Khổng Minh đà biết đợc vận mệnh
của Thục không thể trờng tồn, ông đà cố gắng giúp Thục cải mệnh trời nhng vẫn
không thể đợc.
1.2.3.2, Chế tạo vũ khí.
Trong các trận giao chiến để có thể thắng địch một cách chắc chắn, Khổng
Minh đà chế tạo ra vũ khí.
Khi đánh nhau tại hang Thợng Phơng,còn gọi là Hồ Lô. Một hôm Dơng Nghi
vào bẩm:
Hiện nay lơng gạo chứa cả ở núi Kiếm Các, dân phu và trâu ngựa, vận tải
vất vả lắm làm thế nào ?.
Khổng Minh cời, nói:
Ta nghĩ đà lâu rồi ! Trớc kia ta đà chứa sẵn gỗ, và gỗ to mới mua ở Tây
Xuyên, ta đà sai ngời chế tạo ra trâu,để tải vận lơng gạo, rất là tiện lợi. Trâu
ngựa không phải ăn uống gì, có thể đi đợc cả ngày lẫn đêm (trang 411,

hồi102).
Khi trâu, ngựa chế tạo xong. Khổng Minh sai Cao Tờng dẫn một nghìn quân,
đem trâu ngựa vận lơng từ núi Kiếm Các đến trại Kỳ Sơn để cấp cho quân ăn.
Điều này đà làm cho T M· ý thÊt kinh bëi T M· ý chỉ đợi cho quân của Khổng
Minh hết lơng ăn để tiến đánh không ngờ phe của Khổng Minh không những đủ
lơng mà có thể vận chuyển lơng một cách dễ dàng.
Trớc khi Khổng Minh chết ông gọi Khơng Duy lại dặn:
Ta có một phép bắn nỏ liền tên, cha khi nào dùng đến. Theo phép ấy, mỗi
mũi tên dài tám tấc, một nỏ bắn mời mũi tên luôn một lúc. Ta đà vẽ thành kiểu,
ngơi nên y phép chế tạo ra mà dùng. (trang436, hồi 104).
Ông đà chế tạo ra cung tên có thể bắn đợc mời mũi tên một lúc. Đây là một
sản phẩm khoa học có thể giúp phe Thục trong chiến đấu một cách đắc lực nhất.
Tuy Khổng Minh là nhân vật có rất nhiều u điểm nhng ông cũng đà không
tránh khỏi đợc những hạn chế, thiếu sót.
Khổng Minh vừa thể hiện đợc nguyện vọng của quần chúng về một trí tuệ
hơn ngời trong việc chinh phục thiên nhiên, đánh bại kẻ thù, vừa thể hiện đợc lý

15


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

tởng của nhà nho về một loại hiền sĩ. Có điều đối với quần chúng nhân dân hầu
nh Khổng Minh chỉ là hoá thân của trí tuệ, còn dụng ý của tác giả thì lại nhấn
mạnh chữ trí dới sự chỉ đạo của chữ trung. đó là chỗ giai cấp thống trị bao đời

nay thờng lợi dụng.

Chơng 2: Một số thủ pháp nghệ thuật đợc vận dụng để
xây dựng hình tợng nhân vật Khổng Minh .

Để thể hiện đợc một Khổng Minh tuyệt đỉnh về trí tuệ, La Quán Trung đà sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật nh: nghệ thuật tạo không khí cho nhân vật
xuất hiện, thông qua ngôn ngữ, hành động và sự kiện để dựng dậy tính cách
nhân vật, so sánh, đối chiếu với các nhân vật khác để làm nổi rõ tính cách của
nhân vật và một số thủ pháp nghệ thuật khác.
2.1, Nghệ thuật tạo dựng không khí cho nhân vật xuất hiện.
Trong các sáng tác tiểu thuyết cổ điểnTrung Quốc, việc xử lý mọi xuất hiện
của nhân vật bao giờ cũng liên quan với việc khắc hoạ tính cách nhân vật. Độc
giả bớc đầu làm quen với nhân vật và sơ bộ có thể tìm hiểu đôi nét về tính cách
của nhân vật bằng những đoạn văn giới thiệu ngắn gọn, súc tích.
Ơ Tam quốc chí diễn nghĩa, nhiều nhân vật nh Quan Công, Tào Tháo, Trơng Phi, Lu Bị,Tôn Quyền Cũng xuất hiện nh các nhân vật trong các bộ tiểu
thuyết khác. Riêng nhân vật Khổng Minh ( Gia Cát Lợng) xuất hiện có phần
không giống với những nhân vật khác trong tác phẩm. La Quán Trung đà tốn
bao nhiêu công lao, sức lực tạo nên không khí vừa trang nghiêm, vừa bí ẩn làm
cơ sở cho sự xuất hiện của ông. Hầu hết các nhân vËt trong “Tam qc chÝ diƠn
nghÜa” ®Ịu xt hiƯn b»ng lời miêu tả trực tiếp của tác giả, không qua lời giới
thiệu của ngời khác. Ví nh về nhân vật Tào Tháo chẳng hạn: một t ớng đi
đầu, mình cao bảy thớc, mắt nhỏ, râu dài. Viên tớng ấy là ai ? tức là quan kỵ đô
uý, ngời ở Tiêu Quận nớc Bái, họ Tào tên Tháo, tự là Mạnh Đức ( trang45, hồi
1).
Vài lời của tác giả đà làm rõ tên họ, hình dáng, chức tớc của nhân vật.
Lu Bị xuất hiện trong tác phẩm cũng từ lời giới thiệu của La Quán Trung:
khi bảng treo đến Trác Quận thì có ngay một vị anh hùng ra ứng mộ. Vị anh
hùng ấy không thích đọc sách mấy, tính ôn hoà, ít nói, kể dáng ngời thì m×nh
16



KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

cao bảy thớc rỡi, hai tai chảy xuống gần vai, hai tay buông khỏi đầu gối, mắt
trông thấy đợc tai, mặt đẹp nh ngọc, môi đỏ nh son, tức là dòng dõi Trung Sơn
Tĩnh vơng Lu Thắng, cháu năm đời vua Cảnh Đế nhà Hán, họ Lu tên Bị, tự là
Huyền Đức (trang37, hồi 1).
Khổng Minh xuất hiện trong tác phẩm không giống những nhân vật trên.
Ông xuất hiện có phần nào bí ẩn nh cuộc đời bí ẩn của ông vậy. Khổng Minh
không đợc tác giả dành cho những lời miêu tả, giới thiệu trực tiếp, ông xuất hiện
một cách gián tiếp, trớc tiên qua những lời than của Sái Ung ở hồi 9.
Đổng Trác chuyên quyền thực bất nhân
Ung sao rớc lấy vạ vào thân
Bấy giờ Gia Cát nằm trong núi
Đâu chịu ra thờ kẻ loạn thần (trang192, hồi 9).
Lần đầu tiên Lu Bị đợc biết tới Khổng Minh qua lời giới thiệu của T MÃ Huy
sau câu chuyện ngựa nhảy Đàn Khê, hồi 35. Thuỷ Kính tiên sinh nói:
Bên cạnh Minh công còn thiếu nhân tài đó thôi Nay những bậc kỳ tài trong
thiên hạ đều ở miền này, ông nên đến tìm Phục Long, Phợng Sồ chỉ cần một
trong hai ngời ấy cũng đủ bình thiên hạ. (trang694, hồi 35)
Nhng đối với Lu Bị thì hai cái tên Phục Long, Phợng Sồ này bí hiểm hết sức.
Phục Long là ai ? Phợng Sồ là ai ? ở đâu ? làm gì? Lu Bị chẳng hề biết tí gì, có
hỏi thì Thuỷ Kính tiên sinh cũng chỉ trả lời hai tiếng Đợc ! Đợc mà thôi. Lu
Bị từ biƯt T M· Huy ra vỊ mang theo m×nh mét nỗi băn khoăn.

Chỉ ít lâu sau khi Huyền Đức quay ngựa về thành ngang qua chợ thấy một
ngời đội khăn cát bá, mặc áo vải, thắt lng thâm, đi giày đen vừa đi vừa hát.
Non sông có bậc anh hào
Muốn tìm minh chúa chúa nào biết ta ?
Huyền Đức nghe xong nghĩ thầm rằng:Có lẽ Phục Long, Phợng Sồ đây chăng ?
Khin hỏi họ tên thì ra là Đan Phúc còn có tên là Từ Thứ tự Nguyên Trực .
Việc Từ Thứ xuất hiện chẳng qua chỉ để làm nền cho sự xuất hiên của Khổng
Minh . Một ngời tài trí tuyệt đỉnh nh Khổng Minh nếu vừa nghe đến tên đà xuất
hiện ngay thì sự bí ẩn sẽ giảm đi một nửa. Cái khác biệt giữa Khổng Minh và
các nhân vật khác là ở chỗ đó.
Cho đến khi Từ Thứ từ biệt Lu Bị để sang Ngụy ( vì Tào Tháo đà bắt mẹ của Từ
Thứ ) trớc giờ ra đi, Từ Thứ gạt nớc mắt tiến cư Khỉng Minh : “ trong vïng nµy
cã mét bËc kỳ tài ở tại Long Trung, cách Tơng Dơng hai mơi dặm, sứ quân đến
đó mà tìm. Khi Lu Bị hỏi họ tên của ngời đó, Từ Thứ đáp: ngời ấy quê ở Dơng Đô, quận Long Nha, họ Gia Cát tên Lợng tự Khổng Minh , vốn là dòng dõi
quan t lệ hiệu uý Gia Cát Phong ( trang 716, håi 36).
Lêi giíi thiƯu cđa Tõ Thø ®· giải quyết phần nào nỗi băn khoăn của Lu Bị về
hai tiếng Phục Long, Phợng Sồ mà trớc đây T Mà Huy đà có lần nói.
Huyền Đức sắp sửa mang lễ vật sang Long Trung cầu Gia Cát Lợng thì T MÃ
Huy tới thăm. Khi Huyền Đức hỏi Thuỷ Kính Gia Cát Lợng là ngời nh thế nào ?
T MÃ Huy nãi: “… Khỉng Minh cã thĨ so s¸nh víi Khơng Tử Nha làm nên cơ

17


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************


nghiệp tám trăm năm của nhà Chu và Trơng Tử Phòng làm nên cơ nghiệp bốn
trăm năm của nhà Hán ( trang 724, hồi 37).
Đến lúc này Huyền Đức nh tỉnh đợc giấc ngủ mê, giải đợc cơn say rợu, vội
vàng sắm lễ vật cùng Quan, Trơng đến Nam Dơng. Nhng chàng ẩn sĩ ở chốn
Ngoạ Long kia có phải đâu dễ dàng chịu ra giúp đời. Hình ảnh của Gia Cát Lợng vẫn còn nửa vời, khi ẩn khi hiện, vẫn thôi thúc rạo rực trong lòng của kẻ
khát khao hiền tài Lu Bị .
Khổng Minh chỉ xuất đầu lộ diện trực tiếp ở hồi 36, khi Từ Thứ sợ Khổng
Minh không chịu ra giúp nên đi thẳng tới Ngoạ Long Cơng để gặp Khổng
Minh . Nhng tới hồi 38 Gia Cát Lợng mới đợc xuất hiện và đợc giới thiệu tơng
đối hoàn chỉnh.
Màn kịch tam cố thảo l hé mở. Hình ảnh của Gia Cát Lợng đợc hiện lên.
Trớc hết là quê hơng của ông: Phong cảnh Long Trung núi không cao nhng
thanh nhÃ, nớc không sâu mà trong suốt, đất chẳng lấy gì làm to tát, thế mà rậm
rạp. Vợn hạc quấn quýt, thông trúc um tùm ngắm mÃi không chán.
Đó là quê hơng xứ sở của ngời hiền sĩ ẩn dật, mình cao tám thớc mặt đẹp
nh ngọc, đầu đội khăn lợt, mình bận áo cánh hạc, hình dáng thanh thoát nh tiên
( trang 8, hồi 38).
Phong cảnh mỹ lệ thế kia quả xứng đáng là nơi quê hơng xứ sở của con ngời
tuấn tú thế nọ. Nhng màn kịch tuyệt diệu tam cố thảo l không phải đợc mở
nhanh chóng, để rồi khép lại vội vàng. Lu Bị nhầm lẫn Thôi Châu Bình, Thạch
Quảng Nguyên, Mạnh Công Thành là bạn thân, Gia Cát Quân là em ruột, Hoàng
Thừa Ngạn là bố vợ của Gia Cát Lợng . Năm lần nhầm lẫn nói lên khát vọng gặp
nhân tài của Lu Bị , và cũng chính năm lần tác giả thể hiện bút pháp độc đáo
nhằm sáng tạo không khí long trọng cho sự xuất hiện của Gia Cát Lợng .
Lần thứ ba đến tìm Khổng Minh tại Long Trung, Lu Bị cũng cha thể gặp đợc
ngay. Tác giả dờng nh cố tình trì hoÃn để sự ra mắt của Khổng Minh càng bí ẩn.
Sự kiên trì chờ đợi của Lu Bị , việc Khổng Minh khoan thai nằm ngủ, khoan thai
tỉnh giấc là những tình tiết góp phần kìm hÃm sự phát triển của cốt truyện, gây
hấp dẫn cho độc giả để rồi Khổng Minh xuất đầu lộ diện không phải bằng lời kể

của tác giả mà qua cái nhìn của Lu Bị .
Ngay trong lần xuất đầu lộ diện này, Khổng Minh đà bộc lộ con mắt tinh đời,
khả năng thâu tóm tình hình thời thế nhạy bén và sự tinh thông, am tờng binh
th. Hiểu biết của con ngời này rất phù hợp với dáng dấp vừa cao quý, thoát tục
lại vừa gần gũi – quen thc.
Sù xt hiƯn cđa Khỉng Minh liªn quan mật thiết với sự phát triển tình tiết
của cốt truyện. Bấy giờ, thế chân vạc cha hình thành, Lu Bị còn lận đận, bôn ba
sống tạm nhà ngời, ch hầu đang phân tranh ác liệt. Phục Long tỉnh dậy quyết kế
thiên hạ chia ba, thiên hạ của Khổng Minh là từ hai bàn tay trắng, Lu Bị xây nên
cơ nghiệp làm chủ Thục Hán .
Từ lúc Khổng Minh xuất hiƯn, “ Tam qc” míi cã søc hÊp dÉn, l«i cuốn bạn
đọc. Hồi 34 đến hồi 104 là những hồi đợc đánh giá là hay nhất trong tác phẩm.

18


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Khi so sánh sự xuất hiện của Khổng Minh với một số nhân vật khác trong
“Tam qc” chóng ta thÊy:
Lu BÞ xt hiƯn rÊt sím từ hồi 1 đến hồi 85.
Trơng Phi xuất hiện hồi 1, kết thúc cuộc đời ở hồi 81.
Quan Vân Trờng xt hiƯn ë håi 1 kÕt thóc ë håi 76.
Tµo Th¸o xt hiƯn ë håi 1 kÕt thóc håi 78.
Lu Bị tồn tại trong 84 hồi, Trơng Phi 80 hồi, Quan Vân Trờng 75 hồi, Tào

Tháo 77 hồi. Còn Khổng Minh thùc chÊt chØ tån t¹i trong 68 håi ( từ hồi 36 đến
hồi 104) .
Mặc dù các nhân vật nh Lu Bị ,Quan Vân Trờng, Trơng Phi , Tào Tháo đều là
những nhân vật xuất hiện rất sớm trong tác phẩm ( hầu hết các nhân vật này đều
xuất hiện ở đầu tác phẩm) nhng họ lại là những nhân vật kết thúc cuộc đời trớc
Khổng Minh .
việc xử lý sù xt hiƯn cđa Khỉng Minh cã t¸c dơng quan trọng trong việc
hình thành cấu trúc của toàn bộ tác phẩm, có ý nghĩa quan trọng trong việc
miêu tả t tëng, chđ ®Ị cđa“Tam qc chÝ diƠn nghÜa”, cã ảnh hởng lớn đến việc
sáng tạo hình tợng các nhân vật khác.
2.2, Thông qua ngôn ngữ, hành động của nhân vật và biến cố để khắc
hoạ tính cách nhân vật.
Trong cách xây dựng nhân vật Tam quốc cũng giống các bộ tiểu thuyết
cổ điển khác, ít mô tả ngoại hình và diễn biến nội tâm. Tác giả thông qua ngôn
ngữ, hành động và sự kiện để làm nổi bật tính cách nhân vật. Có điều ở Tam
quốc sự phong phú của hành động và sự kiện bù đắp đợc nhợc điểm đó, làm
cho nhân vật vẫn hiện lên cụ thể với một đời sống nội tâm đa dạng.
Ngôn ngữ trong Tam quốc chí diễn nghĩa đạt trình độ cá tính hoá cao ví
nh Trơng Phi tính cơng trực, nóng nảy điều này đợc thể hiện qua ngôn ngữ và
hành động rất dứt khoát: Khi Trơng Phi thấy hách dịch của Đốc Bu, Trơng bèn
túm tóc của hắn lôi tuột ra ngoài quán dịch, kéo thẳng về trớc huyện đờng trói
vào tàu ngựa rồi bẻ mời cành liễu đánh vào mông đít Đốc Bu, Trơng Phi nói:
Cái thằng mọt dân hại nớc này, chẳng đánh cho chết, còn đợi đến bao giờ.
(trang 60, hồi 2).
Còn để thể hiện một Khổng Minh mu trí thì ngay trong ngôn ngữ và hành
động đà thể hiện đợc điều này.
Ngôn ngữ mà Khổng Minh sử dụng khác hẳn với thứ ngôn ngữ mà Trơng Phi
hay Lu Bị dùng bởi Trơng Phi là ngời nóng nảy, thẳng thắn, cơng trực nên nghĩ
gì nói nấy. Còn Lu Bị nhân từ thì bao giờ cũng nói những câu trung hậu, nhân
ái, khiêm tốn. Riêng Khổng Minh đờng đờng là một quân s của Thục Hán, ông

không thể phát ngôn một cách tuỳ tiện mà ngợc lại những lời ông nói ra đều đợc
suy nghĩ một cách chín chắn và khó ai có thể bắt bẻ đợc. Nếu theo dõi tác phẩm
chúng ta thấy chỉ đối với những việc liên quan đến sự tồn vong của Thục Hán thì
ông mới tham gia, còn đối với những việc riêng nh việc Lu Kỳ nhờ Khổng Minh
giúp mình thoát khỏi tay kế mẫu, ông chỉ trả lời đó là việc nhà nên không dám

19


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

biết đến. Khi ở trong tình thế không giúp không đợc thì Khổng Minh cũng mợn chuyện ngời để nói, ngời đợc giúp cũng phải tù hiĨu, tù ln vÝ nh Khỉng
Minh bµy cho Lu Kỳ thoát khỏi tay kế mẫu. Ông nói: Công tử há không biết
chuyện Thân Sinh và Trùng Nhĩ đấy ? Thân Sinh ở trong thì chết, Trùng Nhĩ ở
ngoài thì yên. Nay Hoàng Tổ mới chết Giang Hạ thiếu ngời phòng thủ, Công tử
nên xin đem quân ra giữ ở đó, chắc có thể tránh đợc tai vạ ( trang 28, hồi 39).
Với những đối tợng khác nhau, trong hoàn cảnh khác nhau, Khổng Minh sử
dụng ngôn ngữ khác nhau.
Một lần có ngời biếu cho Huyền Đức cái đuôi trâu, Huyền Đức đem đuôi
trâu đan thành chiếc mũ. Thấy vậy Khổng Minh nghiêm sắc mặt nói:
Minh Công không còn phải lo đến việc gì nữa à ? Minh Công tự so mình
với Tào Tháo thế nào? Quân của Minh Công chẳng qua đợc vài nghìn, nếu quân
Tào kéo đến đánh thì lấy gì chống cự? (trang 31, hồi 39).
Rồi khi biết Lu Bị cũng lo lắng về việc chống Tào. Khổng Minh lại ôn tồn
nói: Minh công nên cho tuyển mộ thật nhiều dân binh để tôi huấn luyện thì có

thể chống đợc giặc (trang 32,hồi 39). Khi nói với Huyền Đức, Khổng Minh hay
dùng những lời lẽ ôn hoà nhng không xu nịnh. Khi nói tới những sai lầm của Lu
Bị giọng của Khổng Minh nghiêm khắc nhng ngời nghe không cảm thấy bất
bình mà có thể nhận ra đợc những sai trái của mình để sửa.
Trong lúc điều khiển các trận đánh, ngôn ngữ của Khổng Minh thờng ngắn
gọn, rõ ràng, lời lẽ vừa đủ, không thừa cũng không thiếu Dực Đức dẫn một
nghìn qu©n ra sau rõng An L©m, mai phơc trong hang núi, cũng đợi khi nào mé
nam có hiệu lửa bấy giờ sẽ kéo đến đốt kho lơng ở thành Bác Vọng. Quan Bình,
Lu Phong dẫn năm trăm quân sắp sẵn củi đuốc chực ở hai sờn gò Bác Vọng,
chập tối địch kéo đến thì đốt lửa lên.
Chỉ cần trận gò Bác Vọng chúng ta thấy đợc khi điều khiển các trận đánh
giọng của Khổng Minh dứt khoát, ngôn ngữ chuẩn xác, có khi giọng ông rất
nghiêm khắc kiếm ấn ở đây, ai không tuân lệnh, ta lập tức chém đầu. Ông còn
biết hợp ngôn ngữ với giọng điệu để làm tăng trọng lợng cho lời nói của mình.
Đối với các nhân vật ở phe đối địch ông cũng tuỳ vào đối tợng để nói:
Khi đối đáp với bọn hủ nho của phe Ngô lời lẽ của Khổng Minh vừa châm
biếm ®Ĩ chäc tøc chóng nhng cịng ®Çy søc thut phơc khiến cho bọn chúng
không há miệng ra đợc mà vẫn phải phục tài Gia Cát Lợng.
Khổng Minh biết tuỳ thuộc vào tính cách của nhân vật để sử dụng ngôn
ngữ cho phù hợp với đối tợng, hoàn cảnh và lợi thế luôn nghiêng vè phía Khổng
Minh tài trí.
Nói với cùng một đối tợng nhng trong hoàn cảnh khác nhau, ông sử dụng
ngôn ngữ, lời lẽ khác nhau nh trong lần Khổng Minh sang thuyết phục Tôn
Quyền chống Tào. Ngôn ngữ của ông ngắn gọn, đầy đủ lý lẽ không chịu nhún
nhờng. Ngay từ đầu Khổng Minh đà chọn lối nói để khích bác Tôn Quyền.
Khiến cho Tôn Quyền hầm hầm, rũ áo đứng dậy. Khi Lỗ Túc trách thì Khổng
Minh phản bác lại cho Tôn Quyền là ngời đáng trách , không có lợng bao dung.

20



KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

Rồi khi Tôn Quyền chịu nhún nhờng và hỏi ông kế sách chống Tào thì ông vừa
đấm vừa xoa, vừa trách mắng xong lời lẽ của ông lại trở lại nhẹ nhàng. Nghe
Tôn Quyền xin lỗi, thì Khổng Minh cũng tạ lại rằng: Lợng nói năng lỗ mÃng
xin tớng quân cũng thứ tội cho. Sau khi chửi ngời ta xong, ông quay ra xin lỗi
mà không hề làm cho đối phơng tức giận. Ông bày mu cho ngời khác thực chất
là để gián tiếp giúp quân mình nhng phải khiến cho đối tợng cám ơn, xem ông
nh vị cứu tinh của họ.
Chu Du muốn Khổng Minh đi triệt lơng của Tào Tháo để ngầm mợn tay
Tµo giÕt Khỉng Minh. Khỉng Minh vÉn biÕt vËy nhng cũng giả vờ nhận lời. Rồi
ông sử dụng những lời lẽ của mình khiến cho Chu Du tự đi mà mình không tốn
một chút công sức nào: Ông nói với Lỗ Túc ta đánh thuỷ, đánh bộ, đánh mÃ,
đánh xe, môn nào cũng giỏi, khó gì mà chẳng thành công, chớ chẳng nh ông và
Chu Lang chỉ biết có một nghề mà thôi đâu! Tôi nghe trẻ con ở Giang Nam có
hát rằng: mặt bộ cầm quân tài Tử Kính, ra sông đánh thuỷ có Chu Du. Xét nh
vậy, thì ông chỉ tài cầm quân trên bộ, chặn đờng giữ ải, còn Chu Lang thì chỉ
biết đánh thuỷ chớ đánh bộ thì kém ( trang123, hồi 45). Chu Du là một kẻ kiêu
căng, tự phụ, lại thích thể hiện mình sau khi nghe những lời nh vậy sao lại
không tức giận. Để chứng minh lời Khổng Minh là sai thì buộc Chu Du phải cất
quân đi.
Không chỉ bằng ngôn ngữ mà qua hành động nhân vật Khổng Minh đà thể
hiện đợc tính cách, tài trí siêu phàm của mình.
Trong lần Gia Cát Lợng giúp Đông Ngô mợn tên Chu Du chỉ cho Gia Cát

Lợng mời ngày để ông kiếm đủ mời vạn tên. Không hề rối trí Gia Cát Lợng chỉ
xin Chu Du trong ba ngày ông sẽ kiếm đủ số tên Chu Du cần, ngày thứ nhất và
ngày thứ hai không thấy Khổng Minh có động tĩnh gì khiến cho Lỗ Túc phải lo
sợ thay ông. MÃi đễn h«m thø ba Khỉng Minh míi lÐn sai ngêi mêi Lỗ Túc
cùng đi lấy tên với mình. Hành động của Khổng Minh vô cùng bí ẩn khiến cho
Lỗ Túc hoang mang. Nhng đến khi vụ mợn tên thành công thì Lỗ Túc mới có
thể thở phào nhẹ nhõm, hay nh lần Gia Cát Lợng giúp Đông Ngô cầu gió đông
nam. Nghe nói Gia Cát Lợng có thể cầu đợc gió giúp mình thì Chu Du rất mừng
rỡ, hành động của Chu Du lúc này rất gấp gáp đứng choàng dậy, lập tức sai
năm trăm quân đến núi Nam Bình đắp đàn, và điều một trăm hai mơi tên lính
cầm cờ giữ đàn, sẵn sàng nghe lệnh. Trái ngợc với hành động của Chu Du,
Khổng Minh rất bình tĩnh, từ tốn, khoan thai. Khổng Minh khoan thai bớc lên
đàn, quan sát phơng hớng đâu đấy, đốt hơng, rót nớc, ngẩng mặt lên trời khấn
thầm một hồi, rồi xuống đàn vào trớng nghỉ Mỗi ngày Khổng Minh lên đàn
ba lần, xuống đàn ba lần (trang187, hồi 49).
Khổng Minh khoan thai, từ tốn, không nóng vội bởi ông đà xem thiên văn và
biết trớc ngày, giờ có gió vậy thì việc gì ông phải vội vàng hấp tấp nh Chu Du
thì cũng chẳng giải quyết việc gì mà lại khiến cho tớng sĩ Đông Ngô rối trí
thêm.

21


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************


Ngay nh trong trận bỏ thành trống mời lăm vạn quân của T MÃ ý đang
rầm rộ kéo đến Tây thành, trong khi Khổng Minh chỉ vẻn vẹn hai nghìn năm
trăm quân, không một tớng võ đi kèm. Đứng trớc tình hình này Khổng Minh sẽ
giải quyết nh thế nào ?
Trong khi các quan nghe đợc tin ấy thì hồn xiêu phách lạc .
Lúc này Khổng Minh cũng cuống lên nh các quan thì hai nghìn năm trăm
quân của ông hay với số quân đông gấp mấy lần nh vậy cũng chắc gì đảm bảo
đợc tính mạng. Hành động của Khổng Minh trong trận này thật đáng để chúng
ta khâm phục, ông đà rất bình tĩnh để xử lí tình huống không những có thể cứu
đợc quân của mình mà không đổ một giọt máu nào của quân sĩ hơn nữa phải
khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ bỏ chạy .
Qua trận này chúng ta không những thấy đợc một Khổng Minh đa mu túc trí,
luôn bình tĩnh trớc những tình huống có vấn đề, Khổng Minh luôn giải quyết
các tình huống đó một cách linh hoạt .
Những lần chiến đấu với quân Man, hành động bảy lần bắt bảy lần tha Mạnh
Hoạch càng thể hiện rõ đợc tài trí tuyệt đỉnh của Khổng Minh. Tớng của Man là
Mạnh Hoạch cũng là một kẻ không vừa. Bị Khổng Minh bắt sáu lần nhng Mạnh
Hoạch vẫn không phục và muốn cùng Khổng Minh giao đấu thêm một lần nữa
nếu Mạnh Hoạch thua tiếp thì ông ta mới chịu thua phục. Khổng Minh lại tiếp
tục tha cho Mạnh Hoạch vì ông biết rằng bắt đợc Mạnh Hoạch dễ nh trở bàn tay
nhng ông muốn để cho Mạnh Hoạch tự nguyện đi theo mình, còn muốn bắt đợc
tớng của Man mà không đợc họ phục thì cũng chỉ bằng thừa. Hành động của
Khổng Minh ở đây là hành động của một con ngời biết suy tính trớc sau, ông
thà mất thêm một chút thời gian nhng lại đợc tất cả còn hơn đánh nhanh thắng
nhanh mà giặc cũng không quy phục, không tự nguyện theo mình .
Trong Tam quốc rất ít khi La Quán Trung nhắc tới hoặc miêu tả tâm trạng
của nhân vật ,các nhân vật của ông chủ yếu đợc thể hiện qua ngôn ngữ, qua
hành động. Chúng ta có thể dựa vào ngôn ngữ hành động của nhân vật để biết đợc tính cách của nhân vật, các nhân vật trong tác phẩm cũng không trở nên buồn
tẻ, vô vị mà vẫn hiện lên đa dạng, phong phú
Để tính cách của nhân vật có thể bộc lộ rõ hơn, tác giả còn sử dụng biện pháp

so sánh, đối chiếu đặt nhân vật này bên cạnh nhân vật khác để làm nổi bật tính
cách của các nhân vật nh khi tác giả muốn thể hiện một Lu Bị nhân nghĩa thì
phải đặt Lu Bị bên cạnh Tào Tháo để so sánh. Phơng châm sống của Tào Tháo
là ta thà phụ ngời còn hơn để ngời phụ ta. Tào Tháo là con ngời gian giảo, lừa
trên dối dới, bất chấp thủ đoạn để đạt đợc mục đích cho mình. Còn Lu Bị nhân
từ sống theo phơng châm ta thà chết chứ không làm ®iỊu phi nghÜa” chØ vËy
th«i chóng ta cã thĨ thÊy đợc tính cách hoàn toàn trái ngợc của hai nhân vËt
trong t¸c phÈm .
La Qu¸n Trung mn thĨ hiƯn mét Gia Cát Lợng trí tuệ tuyệt vời, khoan dung
độ lợng nên đà đặt nhân vật trong sự đối sánh với Chu Du. Chu Du lµ mét ngêi
häc réng cã tµi năng tuy nhiên ông lại là một kẻ hẹp hòi, ích kỉ, khắc bạc. Ông

22


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

biết Khổng Minh là một ngời tài trí hơn ngời vì thế ông luôn ganh tài với Khổng
Minh, mâu thuẫn giữa Chu Du và Gia Cát Lợng đà bắt đầu nhen nhóm. Trong
quá trình hợp tác
liên Ngô kháng Tào mọi mu mô kế hoạch phá Tào của Chu Du đều không
lọt khỏi đoi mắt tinh tờng của Gia Cát Lợng. Sẵn tính hẹp hòi bụng dạ nhỏ nhen
khiến lắm phen Du tìm cách hại Lợng. Chuyện mợn lơng ở Tụ Thiết chuyện
thảo thuyền tá tiễn là những âm mu thâm độc của Chu Du tìm cớ giết Lợng trừ
mối hậu hoạ về sau. Nhng âm mu của Chu Du không thành, trái lại lòng đồng

tâm diệt địch tài năng xuất chúng của Gia Cát Lợng đà đánh bại Chu Du. Trong
việc giải quyết mâu thuẫn hết sức rối ren phức tạp và tinh vi đó, tác giả khắc hoạ
trí tuệ tuyệt vời, lòng khoan dung độ lợng của Gia Cát Lợng và bụng dạ hẹp hòi
của Chu Du.
2.3, Nghệ thuật khoa trơng và ớc lệ .
Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đâu cũng bắt gặp cách nói khoa trơng
và ớc lệ truyền thống. Điều này có gốc gác từ truyền thống chí quái,chí nhân ,
chí dị truyền kì của tiểu thuyết Trung Quốc. Tác giả phải trăn trở để tìm cho ra
những tín hiệu nghệ thuật khác thờng .
Tiếp thu truyền thống này trong tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩacủa La
Quán Trung cũng đà sử dụng nghệ thuật khoa trơng và ớc lệ đối với các nhân
vật.
Nhà văn Lỗ Tấn đà có nhận định về tác phẩm Tam quốc chí diễn nghĩa của
La Quán Trung là tác phẩm bảy phần thực, ba phần h. Có lẽ nhân vật đợc tác
giả sử dụng biện pháp khoa trơng nhiều nhất trong tác phẩm chính là Khổng
Minh tuyệt trí.
Bàn về điểm này Lỗ Tấn cho rằng: Tác giả gán cho Khổng Minh một số
phép thuật không thoả đáng làm cho ông có lúc không còn là nhà chính trị, nhà
quân sự có những tiên đoán khoa học, mà là thầy phù thuỷ rắc đậu thành binh,
gọi gió hú ma, khiến hình tợng nhân vật này kém giá trị chân thực trọn vẹn.
Tuy nhiên, những tình tiết nh trên không phải là nhiều trong một tác phẩm dài
một trăm hai mơi hồi này. Chính những câu chuyện có vẻ thần bí đó bắt nguồn
từ những hoạt động tôn giáo chiếm địa vị thống trị trong thế giới tinh thần của
ngời Trung Hoa trong xà hội phong kiến. Hầu hết những bộ tiểu thuyết lu truyền
trong nhân dân hoặc ít nhiều đều nhiễm phải những sắc thái ấy
Phải chăng vì quá yêu Gia Cát Lợng, quá chú trọng miêu tả trí tuệ vô cùng
tận của Khổng Minh mà xây dựng nhân vật này đa trí nh tử yêu ? .
Tác giả phóng đại những khó khăn, hiểm trở để thử thách tài trí của Khổng
Minh nh trong lần Gia Cát cầu gió đông. Mọi ngời phục tài Khổng Minh là vËy
nhng trong chun nµy Du cịng cha tin tëng ë Khổng Minh lắm. Du nói với Lỗ

Túc :
Khổng Minh nói sai rồi, trời đông tháng rét thế này, làm gì có đợc gió đông
nam ? ( trang 188, hồi 49 ). Gia Cát Lợng chứng minh cho Chu Du thấy đợc
điều không thể đà trở thành có thể khi con ngời có tài năng, trí tuệ. Hay trong

23


KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

chuyện Khổng Minh lừa T MÃ Y ở trận không thành kế càng chứng tỏ đợc tài
trí tuyệt đỉnh cuả ông.
Trong tác phẩm ta không mấy khi thấy đợc khuyết điểm của Khổng Minh,
hình tợng này đợc tác giả miêu tả đẹp một cách toàn diện, lung linh nh viên
ngọc. Nhng ngời xa đà nói nhân bất thập toàn. Con ngời bên cạnh cái u điểm
vẫn tồn tại những hạn chế, đó là điều rất bình thờng, không nên bàn cÃi .
Ơ trên đà nói liệu có phải tác giả quá yêu mến Gia Cát Lợng mà xây dựng
ông toàn diện vậy không ? .
Nh chúng ta đà biết nhân vật lý tởng của tác giả là Lu Bị, hơn nữa quan điểm
chi phối của tác giả là quan điểm ủng Lu phản Tào. Nhng Lu Bị lại là một
ông vua quá nhân đức, chân chính có cuộc sống gắn liền với xà hội, gắn liền với
tình cảm t tởng con ngời thờng dân. Trong xà hội phong kiến Ăn thịt ngời lúc
bấy giờ làm gì có chữ nhân. Chính vì vậy La Quán Trung đà xây dựng nhân
vật Khổng Minh nhằm bổ sung những hạn chế thiếu sót nơi nhân vật này.
Khổng Minh đợc tác giả xây dựng là một nhân vật tuyệt đỉnh của trí tuệ. Ông

là kết tinh của những gì toàn diện nhất. Những việc mà Khổng Minh làm không
một ngời bình thờng nào có thể làm theo đợc.
Cách nói khoa trơng và ớc lệ còn đợc thể hiện qua cách miêu tả ngoại hình
của nhân vật. Diện mạo nhân vật thờng đợc vẽ theo lối chấm phá chứ không cụ
thể rõ ràng nh ở văn học hiện đại. Tác giả cá thể hoá nhân vật bằng biện pháp
bề ngoài chứ không phải bằng nội tâm nhân vật. Nhân vật này khác nhân vật kia
ở bộ gi¸p, ë vãc ngêi, ë vị khÝ hä sư dơng. Diện mạo nhân vật thờng đợc miêu
tả một cách ớc lệ: ví nh Quan Công đợc mô tả là ngời mặt đỏ, râu dài .
Còn các tráng sĩ thờng đợc so sánh với hổ, báo, rồng, phợng là những con vật
quý hiếm trong thiên nhiên. Những chi tiết nh vậy tạo nên đặc điểm diện mạo
của tiểu thuyết .
Khi miêu tả diện mạo của Khổng Minh, tác giả viết: Khổng Minh mình cao
tám thớc, mặt đẹp nh ngọc, đầu đội khăn lợt, mình bận áo cánh hạc, hình dáng
thanh thoát nh tiên ( trang 8, hồi 38).
Sự phóng đại còn thể hiện ở chỗ La Quán Trung so sánh các anh hùng hảo
hán với các bậc hiền tài trong lịch sử nh tác giả ví Khổng Minh với Quản Trọng,
Nhạc Nghị: Ngời đó thờng ví mình với Quản Trọng, Nhạc Nghị. Cứ nh ý tôi
Quản, Nhạc còn kém xa. Ngời đó có tài ngang trời dọc đất, thiên hạ chắc chỉ có
một không hai. Ngời ấy quê ở Dơng Đô, quận Long Nha, họ Gia Cát tên Lợng,
tự Khổng Minh ( trang 716, hồi 37 ).
Ngoài những thủ pháp nghệ thuật cơ bản, chủ yếu ở trên La Quán Trung còn
sử dụng thêm một số thủ pháp khác để xây dựng hình tợng nhân vật Khổng
Minh nhằm làm nổi bật trí tuệ siêu phàm ở nhân vật này nh những thủ pháp vẽ
mây nảy trăng, lặp lại những hành động cùng loại hình mà các nhà văn hiện đại
ít sử dụng ( Gia Cát Lợng ba lần chọc tức Chu Du, Gia Cát Lợng bảy lần bắt
Mạnh Hoạch), hay trong đoạn Lu Bị đến thăm Gia Cát Lợng, tác giả sử dụng

24



KHOá LUậN TốT NGHIệP
THANH Hà

NGUYễN THị

*******************************************************************************************

thủ pháp mạch ngầm để gợi trí tò mò cho ngời đọc. Những biện pháp này đan
chéo nhau làm cho chuyện kể hấp dẫn từ đầu chí cuối.

Chơng 3: ý nghĩa của hình tợng nhân vật Khổng Minh
3.1. Khổng Minh ngời đại diện cho trÝ t qn chóng:
Trong “ Tam qc” cã mét tập đoàn mà đa số thành viên của nó đợc xuất thân
từ quần chúng nhân dân, nó tồn tại, phát triển phục vụ lợi ích cho quần chúng
nhân dân. Ngay cả ngời đứng đầu tập đoàn này cũng là một ngời dân lao động
bình thờng. Khi nói về Huyền Đức tác giả viết : Huyền Đức mồ côi cha , thờ
mẹ rất hiếu, nhà nghèo, phải làm nghề đóng dép, dệt chiếu kiếm ăn ( trang 37,
hồi 1), hai ngời em kết nghĩa của Huyền Đức là Trơng Phi và Quan Vân Trờng
cũng xuất thân từ tầng lớp lao động. Trơng Phi là một anh bán thịt : gia t có
trang trại ruộng vờn, lại có lò mổ lợn và ngôi hàng bán rợu. Quan Vân Trờng là
một anh kéo xe : đơng đánh chén, thấy một ngời cao lớn lực lỡng, đẩy một cỗ
xe đến cửa. Những ngời này đều có chung một chí hớng và họ họp nhau lại lúc
đầu họ chỉ có một nhóm, nhng rồi tiếng lành đồn xa tập đoàn của họ ngày một
lớn mạnh gọi chung là tập đoàn Thục Hán ( Lu Thục ). Lu Thục không còn là
một chính quyền cụ thể nữa mà trở thành hình ảnh tợng trng cho giang sơn xÃ
tắc- chính vì lẽ đó, trong Tam quốc các nhân vật anh hùng tợng trng cho lý tởng của quần chúng nhân dân hầu hết đều thuộc về phía Lu Thục. Hình ảnh của
Lu Bị ( ngời đứng đầu phe Thục ) trở thành biểu tợng của một ông vua tốt trong
tâm trí quần chúng. Nhng trong xà hội đó một ông vua nhân chính không thể
tồn tại đợc.
Để bổ sung những thiếu sót, hạn chế cho hình tợng Lu Bị, La Quán Trung đÃ

xây dựng một Khổng Minh tài trí tuyệt vời, ông biết đợc số trời, biết trớc sự
hình thành thế chân vạc của xà hội. Ông trở thành quân s cho Lu Thơc sau lÇn

25


×