Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tuần 16 đến tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.89 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. Ngày soạn:4/12/09. Tuần 16 Tiết 31. BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:  Hiểu được: dâm cành , chiết cành và ghép cây , nhân giống vô tính trong ống nghiệm  Biết được những điểm ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm II/Đồ dùng dạy học:  GV : Mẫu vật : cành dâm bụt , ngọn mía , đoạn mì …  HS : Kẻ phiếu học tập vào vở III/Tiến trình dạy học: +Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành HS hoạt động đọc lập trả lời câu hỏi sgk - GV yêu cầu HS hoạt động đọc lập trả lời câu HS quan sát hình 27.1 kết hợp với mẫu hỏi sgk vật mang theo , suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi sgk HS trao đổi trong toàn lớp về các trả lời: + Đoạn cành bánh tẻ : (Không non không già) có đủ mắt, chồi, sau khi cắm xuống đất ẩm từ các mắt sẽ tạo ra rễ và và mầm non mới. + Giâm cành là tách một đoạn thân - GV cho hs trao đổi trong toàn lớp về các câu hoặc một đoạn cành của cây mẹ cắm hỏi xuống đât cho ra rễ để phát triển thành - GV sửa chữa và hoàn thiện kiến thức một cây mới.  Giâm cành là gì ? + Một số cây trồng bằng cách giâm Những loại cây nào thường áp dụng biện pháp này cành : khoai lang, rau muống, sắn, dâu ? tằm, mía, rau ngót … Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh nên có thể trồng bằng cách giâm cành *Tiểu kết Giâm cành là cắt một đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ và phát triển thành cây mới +Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu HS quan sát H. 27.2 trả lời câu hỏi Hs thực hiện theo yêu cầu của gv sgk GV thông báo cho hS kĩ thuật chiết cành : Hs chú ý theo dõi - Cắt bỏ 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây. - Bọc đất ẩm xung quanh chổ cắt vỏ đó. HS trao đổi đáp án để giúp nhau trả lời đúng câu hỏi Cách làm : Chọn một cành khoẻ , cắt bỏ một khoanh vỏ , lấy đất mùn làm thành một bầu bó xung quanh vết cắt, bầu đất luôn được giữ - Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế ẩm cho đến khi mép trên vết cắt ra rễ thì cắt tạo ở phần trên không thể chuyển qua đem trồng thành cây mới GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. Từ đó có thể gợi ý trả lời câu hỏi số 2 mạch rây đã bị cắt xuống dưới nên tích - Chiết cành là gì ? lại ở đó . Do có độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt ? thành rễ ở đó. - Vì sao lại phải chiết cành mà không giâm - Vì những cây này chậm ra rễ nên phải cành ? chiết cành , nếu giâm cành thì cành Người ta thường dùng phương pháp chiết cành chết - cam , bưởi, chanh, na, hồng , vải ... đối với những loại cây nào ? *Tiểu kết: Là tạo điều kiện cho cành chiết ra rễ từ trên cây mẹ rồi mới tách ra khỏi cây mẹ đem trồng thành cây mới. III. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV cho HS đọc thông tin sgk và quan sát hình HS đọc thông tin sgk và quan sát hình 27.3 trả lời câu hỏi sgk 27.3 trả lời câu hỏi sgk - Em hiểu thế nào là ghép cây ? Vài hs trả lời, các hs khác nhận xét bổ - Có mấy cách ghép cây ? ( 2 cách : ghép mắt, sung ghép cành ) - Ghép mắt gồm những bước nào ?  Rạch vỏ gốc ghép Khi mắt ghép phát triển được một thời gian ,  Cắt lấy mắt ghép  Luồn mắt ghép và vết rạch người ta cắt phần trên của gốc ghép để chất dinh dưỡng tập trung nuôi mắt ghép  Buộc dây để giữ mắt ghép GV giúp HS hoàn thiện kiến thức Tiểu kết: Là đem cành hoặc mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển Hoạt động 4:Nhân giống vô tính trong ống nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nhân giống vô tính là gì ? HS đọc thông tin và quan sát hình 27.4 - Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô sgk tính mà em biết qua các phương tiện thông Vài hs trả lời ,các hs khác nhận xét, bổ tin ? sung. GV : Trình bày thông tin ở mục em có biết. Tiểu kết: Là phương pháp tạo nhiều cây mới từ một mô. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK V/Dặn dò: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, tr. 91 SGK.  Đọc mục :Em có biết?  Chuẩn bị trước bài hoa bưởi , dâm bụt , loa kèn …. GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. Ngày soạn:6/12/09. Tuần 16 Tiết 32. CHƯƠNG VI : HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH  CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA    . I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phân. Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. II/Đồ dùng dạy học: GV : Hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK Kính lúp, dao lam Phiếu học tập HS : Mẫu vật : hoa bưởi , dâm bụt , loa kèn, huệ … III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập :Tập giâm cành, chiết cành ở nhà của hs. -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu Các bộ phận của hoa HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV cho HS quan sát mẫu vật , tranh - HS đọc thông tin SGK - Tiến hành thảo luận theo nhón theo nội dung :  Xác định các bộ phận của hoa GV lưu ý HS :  Tách hoa để quan sát : Đặc điểm , số lượng , màu sắc nhị và nhụy…  QS nhị : Đếm số nhị , tách riêng một nhị dùng dao lam cắt ngang bao phấn , dầm nhẹ - Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận bao phấn rồi dùng kính lúp để HS quan sát - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung hạt phấn  QS nhụy : tách riêng nhụy dùng dao lam cắt ngang bầu ( kết hợp quan sát hình 28.3 ) xem nhụy gồm những phần nào ? noãn nằm -gồm nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực , nằm ở đế hoa ở đâu ?  Mỗi nhị hoa gồm những bộ phận nào? Hạt -gồm bầu noãn mang tế bào sinh dục cái , phấn nằm ở đâu ?( noãn nằm trong bầu nhụy  Nhụy hoa gồm những bộ phận nào ? Noãn -Có , mật nằm ở quanh bầu nhụy nằm ở đâu?  Hoa có mật ngọt không ? nằm ở HS lên ghi chú thích chổ nào của hoa ? - GV treo tranh cấu tạo hoa Tiểu kết: Hoa gồm các bộ phận chính: Đài, tràng, nhị và nhuỵ. Tràng gồm nhiều cánh hoa màu sắc của cánh hoa khác nhau tuỳ loài. +Hoạt động 2: Tìm hiểu Chức năng các bộ phận của hoa HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS hoạt động cá nhân , nghiên cứu SGK, -Những bộ phận nào có chức năng sinh sản chủ trả lời câu hỏi của GV nêu. yếu của hoa? Vì sao ? +Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. - Bao bọc lấy nhị và nhụy là bao hoa. Vậy bao của hoa vì nó chứa tế bào sinh dục đực và hoa gồm những bộ phận nào và có chức năng gì cái ? +Bao hoa gồm đài hoa và tràng hoa. Đài hoa và tràng hoa che chở cho hoa -Tế bào sinh dục đực của hoa nằm ở đâu? Thuộc bộ phận nào của hoa? -Tế bào sinh dục cái của hoa nằm ở đâu? Thuộc bộ phận nào của hoa?. Vài hs trả lời, các hs khác nhận xét bổ sung. *Tiểu kết:Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ; Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Nhị và nhuỵ là là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK -Hãy nêu tên đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất, vì sao? V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Làm bài tập 1, 2, tr.95 ở SGK.  Chuẩn bị trước bài Các loại hoa; Mỗi nhóm mang theo một loại hoa có ở sgk hoặc em thường gặp. Kẻ sẵn bảng ▼ tr.97 vào vở bài tập .. VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:. GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. Tuần 17 Tiết 33. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. Ngày soạn: 07/12/09. CÁC LOẠI HOA. I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:  Phân biệt được 2 loại hoa đơn tính – lưỡng tính  Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây. Biết được ý nghĩa sinh họccủa cách xếp hoa thành cụm.  Rèn luyện khả năng quan sát , hoạt động theo nhóm . II/Đồ dùng dạy học:  GV : Hình 29.1 , 29.2 SGK/96 , 97  HS : Một số hoa đơn tính, lưỡng tính Một số hoa mọc đơn , mọc thành cụm Kẻ phiếu học tập trang 24 bảng 1 vào vở III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Hoa gồm các bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận đó. -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu Phân chia các nhóm hoa dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là bộ phận HS quan sát tranh 29.1 SGK và các loại nào? hoa mang theo - GV yêu cầu HS quan sát tranh 29.1 SGK và - Các nhóm tiến hành thảo luận theo các loại hoa mang theo nội dung yêu cầu của gv  Quan sát từng hoa trong tranh hoặc hoa đã - Đại diện nhóm thông báo kết quả mang đến lớp , tìm xem mỗi hoa có bộ phận thảo luận - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung sinh sản chủ yếu nào rồi đánh dấu x vào mục : các bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa trong bảng SGK  Làm bài tập 1 , 2 /97 SGK - GV thông báo kết quả chuẩn.  Dựa vào bộ phận sinh sản có thể chia thành mấy loại hoa ?  Thế nào là hoa đơn tính ?  Thế nào là hoa lưỡng tính ? *Tiểu kết Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành hai nhóm:  Hoa đơn tính : Chỉ có nhị hoặc nhụy trên một hoa.  Hoa lưỡng tính : Có cả nhị và nhụy trên một hoa +Hoạt động 2: Tìm hiểu Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV cho HS quan sát một số hoa hoặc tranh - HS đọc  kết hợp quan sát hình 29.2 ảnh một số hoa :( Hoa huệ , hoa cúc , hoa - HS phân loại hoa dự vào cách xếp hoa phượng , hoa hồng , hoa cải , dâm bụt ……) trên cây - Trả lời câu hỏi :  Có mấy cách mọc của hoa ?  Tại sao hoa cúc được xếp vào nhóm hoa mọc +Mỗi hoa cúc thực sự là một cụm hoa, thành cụm ? gồm rất nhiều hoa nhỏ GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ.  Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có +Thu hút sâu bọ, giúp cho nhiều hoa được tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa ? thụ phấn ) *Tiểu kết:Có 2 cách mọc của hoa  Mọc đơn đọc : Hoa hồng , hoa mướp , hoa dâm bụt, Hoa sen ……  Mọc thành cụm : Hoa cúc , hoa cải , Hoa phượng , Hoa chôm chôm ……… IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK Câu 1: Hoa đơn tính là hoa : a.  Có nhụy lớn hơn nhụy . b.  Có nhị lớn hơn nhụy. c.  Có nhị và nhụy lớn bằng nhau .. d.  Chỉ có nhị hoặc nhụy . Câu 2: Hoa chỉ có nhị và và không có nhụy được gọi là : a.  Hoa đực . b.  Hoa cái . c.  Hoa lưỡng tính . d.  Tất cả đều sai . Câu 3 : Hoa mọc thành cụm có ở : a.  Hoa hồng . b.  Hoa dâm bụt . c.  Hoa cúc . d.  Tất cả đều sai .  Câu 4 : Cây có hoa đơn tính là : a.  Bắp . b.  Bưởi . c.  Dâm bụt . d.  Tất cả đều đúng . V/Dặn dò:  Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, tr. ở SGK.  Đọc mục :Em có biết?  Chuẩn bị trước bài ; kẻ sẵn bảng vào vở bài tập .. GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. Tuần 18 Tiết 36. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. Ngày soạn: 25/12/09. THỤ PHẤN. I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: -Kiến thức: Phát biểu được khái niệm thụ phấn. Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ -Kỹ năng: Kỹ năng và củng cố các kỹ năng quan sát mẫu vật tranh vẽ -Thái độ : Yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II/Đồ dùng dạy học: -GV:Hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ, một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. -HS : Một loài hoa tự thụ phấn ;một loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt được hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn  Mục tiêu: Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS quan sát tranh -> hình 30.1 chú ý vị trí  Hoa tự thụ phấn:  GV yêu cầu hs quan sát h.30.1 và trả nhị và nhụy Hs trả lời các câu hỏi của GV lời các câu hỏi sau: +Là hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhụy -Cho biết thế nào là hiện tượng thụ phấn ? của chính hoa đó. + Hoa lưỡng tính Hoa tự thụ phấn cần những đặc điểm nào ? + Nhị và nhụy cùng chín một lúc  Hoa giao phấn: -HS đọc thông tin -> trả lời các câu hỏi.  GV yêu cầu hs: -Thụ phấn bằng cách giao phấn nhờ yếu tố +Thụ phấn bằng cách giao phấn nhờ nhiều yếu tố: nào? * là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng một lúc. * hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố : Sâu bọ, gió, con người. *Tiểu kết: + Hoa tự thụ phấn có hạt phân rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ phấn . + Hoa giao phấn những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác gọi là hoa giao phấn. +Hoạt động 2: Tìm hiểu Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ  Mục tiêu Nhận biết đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu hs quan sát H.30.2 và các vật mẫu -HS thực hiện theo yêu cầu của GV GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. có sẵn và trả lời các câu hỏi sau: -Hoa có những đặc điểm nào để thu hút sâu bọ ? -Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật hoặc lấy phấn thường phải chui vào trong hoa? -Nhị của hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc lấy phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác? -Nhuỵ hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhuỵ? -Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?. -Trả lời các câu hỏi như sau: -> Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm, đĩa mật nằm ngay ở đáy hoa.. Nhị hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo sang hoa khác ? Hạt phấn và đầu nhụy có chất dính => nhấn mạnh các đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. *Tiểu kết: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm màu sắc sặc sỡ, mùi thơm + Đĩa mật nằm ở đáy hoa + Hạt phấn và đầu nhụy có chất dính. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK -Thụ phấn là gì ? -Thế nào là hoa giao phấn, hoa tự thụ phấn ? V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 & 4 tr.100 ở SGK.  Chuẩn bị trước bài Thụ phấn (tt); Tìm một số hoa thụ phấn nhờ gió; Chuẩn bị cây ngô có hoa, hoa bí, bông, que. VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:. GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. Tuần 19 Tiết 37. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. Ngày soạn: 28/12/09. THỤ PHẤN (TT). I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: -Kiến thức: Giải thích được tác dụng của đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hiểu được hiện tượng giao phấn Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng . -Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát thực hành -Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên góp phần thụ phấn cho cây II/Đồ dùng dạy học: -GV: Cây ngô có hoa. Hoa bí ngô, dụng cụ thụ phấn cho hoa. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Hiện tượng thụ phấn là gì ? Hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn ở điểm nào ? -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió *Mục tiêu: Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có của hoa thụ phấn nhờ gió. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật -> trả lời HS thực hiện theo yêu cầu của GV các câu hỏi + Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và cái ? -> hoa đực ở trên -> dễ tung hạt phấn. + Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn HS đọc thông tin mục 3 -> làm phiếu học nhờ gió? tập Y/cầu HS đọc thông tin mục 3 -> làm phiếu học -> các nhóm thảo luận , trao đổi hoàn tập thành phiếu học tập. -1,2 nhóm trình bày kết quả -> các nhóm bổ sung => Rút ra kết luận đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? *Tiểu kết + Hoa tập trung ở ngọn cây + Bao hoa thường tiêu giảm + Chỉ nhị dài, bao phấn dài lủng lẳng + Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ + Đầu nhùy dài, có nhiều lông +Hoạt động 2: Tìm hiểu: Ứng dụng kiến thức về thụ phấn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu HS quan sát H.30.5, kết hợp đọc -Hs đọc thông tin mục 4 -> trả lời câu hỏi thông tin mục 4 -> trả lời câu hỏi -Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người . + Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ? -> Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn . + Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa -> đã nuôi ong, hoặc trực tiếp thụ phấn cho GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. thụ phấn ? + con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì ?. hoa -Người ta còn chủ động thụ phấn cho hoa làm tăng khả ngăng tạo quả, hạt cho cây hơn.. *Tiểu kết: Con người có thể chủ động giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK  Làm bài tập Đặc điểm Hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức Đơn giản hoặc tiêu biến, không có Bao hoa Nhị hoa. tạp, thường có màu sắc sỡ Có hạt phấn to, dính và có gai. Nhụy hoa. Đầu nhuỵ thường có chất dính. Đặc điểm khác V/Dặn dò:    . Có hương thơm, mật ngọt. màu sặc sỡ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn, thường có lông quét. Hoa thường mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành.. Học bài theo nội dung bài ghi và SGK. Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, tr. 102 ở SGK. Đọc mục :Em có biết? Chuẩn bị trước bài “Thụ tinh, kết hạt và tạo quả”. VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:. GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. Ngày soạn: 2/1/10. Tuần 19 Tiết 38. THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: -Kiến thức: Hiểu được thụ tinh là gì ? phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh Nhận biết dâu iệu cơ bản của sinh sản hữu tính -Kỹ năng: quan sát, nhận biết, và làm việc theo nhóm -Thái độ : Giáo dục ý thức trồng cây và bảo vệ cây II/Đồ dùng dạy học: H.31.1: Quá trình thụ phấn và thụ tinh III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn? -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự thụ tinh  Mục tiêu: Hiểu rõ thụ tinh là sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục tạo thành hợp tử -> dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu hs mô tả hiện tượng nảy mầm của HS thực hiện theo cầu của gv hạt phấn? -> treo tranh vẽ theo sự nảy mầm và đường đi Vài hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung của ống phấn. -> hạt phấn hút chất nhầy trương lên-> nảy -> Sự thụ tinh xảy ra ở noãn mầm thành ống phấn -> Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bao sinh + tế bào sinh dục chuyển dân đến đầu ống phấn dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành + ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy hợp tử. vào trong bầu, -> Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa ? => Sự sinh sản có sự tham gia của tế bào Sự thụ tinh là gì ? sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong thụ tinh-> là sinh sản hữu tính Tai sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? *Tiểu kết: Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử +Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự kết hợp và tạo quả  Mục tiêu: Thấy được sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh để tạo quả và hạt, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và trả lời các Hs đọc thông tin ở sgk mục 3 câu hỏi sau: -Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ. GV: NGUYỄN THỊ NỞ. -Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt? -Quả là do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì?. + Sau khi thụ tinh - Hợp tử -> phôi - Noãn -> hạt chứa phôi - Bầu -> quả chứa hạt - Các bộ phận khác -> héo và rụng đi. GV rút ra kết luận như nội dung SGK *Tiểu kết: + Sau khi thụ tinh - Hợp tử -> phôi - Noãn -> hạt chứa phôi - Bầu -> quả chứa hạt - Các bộ phận khác -> héo và rụng đi IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK  Hãy kể những hiện tượng xảy ra trong quá trình thụ tinh ? hiện tượng nào là quan trọng nhất ? Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. V/Dặn dò:    . Học bài theo nội dung bài ghi và SGK. Trả lời các câu hỏi 1, 2 tr.104 ở SGK. Đọc mục :Em có biết? Chuẩn bị trước bài “Các loại quả”; Chuẩn bị một số quả theo nhóm như: Đu đủ, đậu hà lan, cà chua, chanh, táo, me, củ lạc có vỏ, quả đậu đen.... VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:. GIÁO ÁN SINH HỌC 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×