Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.65 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Tập đọc. Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2012 Tiết 9+10. CÁI BỐNG (Trang 58) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. 2. Kỹ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy khéo sàng, đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. Rèn kỹ năng đọc đúng tốc độ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh hiếu thảo với cha mẹ. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Chép sẵn bài tập đọc III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) 2 HS đọc bài "Bàn tay mẹ" - GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc. (18p) - GV: Đọc mẫu bài thơ - HS: Theo dõi - HS: Luyện đọc *Luyện đọc tiếng, từ ngữ - GV: Gạch chân các từ khó cho HS - khéo sảy, khéo sàng, gánh đỡ, mưa đọc và phân tích ròng - HS: Luyện đọc (CN+ĐT) - GV: Giải nghĩa từ ngữ - Đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ ngã - Gánh đỡ: gánh giúp mẹ - Mưa ròng: mưa nhiều, kéo dài * Luyện đọc câu +CH: Bài thơ có mấy dòng thơ? - Bài có 4 dòng thơ - GV: Chỉ bảng cho HS đọc nối câu - HS: Đọc nối tiếp câu * Luyện đọc đoạn, cả bài Đoạn 1: Từ đầu…nấu cơm - GV: Chia bài làm 2 đoạn Đoạn 2: còn lại - HS: Thi đọc nối tiếp đoạn (CN+ ĐT) - HS: Đọc toàn bài (CN + nhóm + cả lớp) - GV: Theo dõi, nhận xét (nghỉ giữa tiết) (2p) Hoạt động 3: Ôn các vần anh, ach (11p) - GV: Gọi HS nêu yêu cầu 1 SGK *Tìm tiếng trong bài có vần anh: - HS: Tự tìm và đọc tiếng có vần anh gánh - GV: Gạch chân tiếng có vần anh. Lop1.net. 21.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong bài - GV: Gọi HS nêu yêu cầu 2 SGK - HS: Quan sát SGK nói theo câu mẫu - HS: Thi nói câu có tiếng chứa vần anh, ach - GV: Nhận xét, sửa sai cho học sinh Hoạt động 4: Tìm hiểu bài - GV: Gọi 2 em đọc 2 dòng thơ đầu +CH: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - GV: Gọi 2 em đọc 2 dòng thơ cuối +CH: Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? - GV: Nhận xét +CH: Tình cảm của cái bống đối với mẹ như thế nào? - GV: Đọc diễn cảm bài thơ rút ra nội dung bài Hoạt động 5: Luyện nói - HS: Quan sát tranh luyện nói + CH: Em đã làm gì gúp mẹ?. *Nói câu có tiếng chứa vần anh, ach VD : Bé chạy rất nhanh. Rau xà lách ăn rất ngon.. Tiết 2 (16p) - Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm. - Bống chạy ra gánh đỡ mẹ.. - Thương mẹ, làm việc giúp đỡ mẹ *Nội dung: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. (15p) - ở nhà em thường giúp mẹ rửa ấm chén, quét nhà, nhặt rau…. - HS: Từng cặp luyện nói trước lớp - GV: Theo dõi giúp đỡ - GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: Học thuộc lòng bài thơ 4. Củng cố: (3p) GV nhận xét tiết học. Em cần giúp đỡ mẹ việc nhỏ ở nhà 5. Dặn dò: (1p)Về các em ôn lại các bài tập đọc đã học. Toán. Tiết 100. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Trang 136) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nhận biết số có hai chữ số, thứ tự các số từ 20 đến 50. 2. Kỹ năng: Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50 3. Thái độ: HS yêu thích môn học toán. II. Đồ dùng dạy - học - GV:Bộ đồ dùng dạy toán - HS: Bộ đồ dùng học toán, bảng con. III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát. Lop1.net. 22.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) 2 HS lên bảng viết các số tròn chục và đọc: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) - GV: Giới thiệu bài, ghi bảng Các số có hai chữ số. Hoạt động 2: Giới thiệu các số (10p) từ 20 đến 50. - GV: Giới thiệu các số từ 20 đến 30. - GV: Hướng dẫn HS. - Lấy 2 bó chục que tính. - Lấy thêm 3 que tính nữa. - Hai chục và 3 là hai mươi ba. - GV: Nói - “Hai chục và 3 là hai mươi ba”. - HS: Nhắc lại - GV: Viết và đọc - Hai mươi ba viết là 23; đọc là: hai mươi ba. - GV: Với các số đến 30, các số - số 21 đọc là: hai mươi mốt từ 30 đến 40, các số từ 40 đến số 25 đọc là: hai mươi lăm 50 tiến hành tương tự. Hoạt động 3: Thực hành (16p) - HS: Nêu yêu cầu bài 1 - HS: 2 HS lên bảng làm - GV: Cùng HS nhận xét chốt ý - Bài 1: a, Viết số. đúng 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29. b, Viết số vào tia số: | | | | | | | | | | | 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 - HS: Nêu yêu cầu bài 2 - HS: 1 HS lên bảng, lớp làm Bài 2: Viết số. 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39. vào vở - GV: Chấm một số bài, chữa bài - HS: Nêu yêu cầu bài 3 Bài 3: Viết số. - HS: Làm bảng con 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. - GV: Nhận xét chữa bài - HS: Nêu yêu cầu bài 4 - HS: Làm và nêu miệng - GV: Cùng HS nhận xét chốt ý đúng. - Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc các số đó. 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36.. 4. Củng cố: (2p) vài HS đọc các số từ 20 đến 50. 5. Dặn dò: (1p) Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Lop1.net. 23.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tự nhiên xã hội. Tiết 26 CON GÀ (Trang 54). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ích lợi của việc nuôi gà. Biết thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dưỡng 2. Kỹ năng: Biết các bộ phận bên ngoài của con gà. Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con. 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc gà II. Đồ dùng dạy - học - GV : Tranh vẽ con gà III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) + CH: Kể tên một số loại cá mà em biết? (2HS) - GV: Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Quan sát con gà (10p) - GV : Hướng dẫn các nhóm làm theo gợi ý - HS: Quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm 2 (thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK) - GV: Theo dõi và giúp đỡ HS - HS: Đại diện các nhóm trình bày - GV: Kết luận: * Kết luận: Con gà có đầu, cổ, mình 2 chân, 2 cánh... Hoạt động 3: Thảo luận (18p) - Phân biệt gà trống, gà mái, gà con. Biết ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho - GV: Nêu câu hỏi cho HS trả lời sức khoẻ +CH: Mô tả con gà thứ nhất ở trang - con gà thứ nhất ở trang 54 ở là gà 54 đó là gà trống hay gà mái ? con trống. gà thứ 2 trong trang 54 trong SGK là - con gà thứ hai ở trang 54 là con gà con gà trống hay mái ? Mô tả con gà mái. ở trang 55 ? - con gà ở trang 55 là gà con +CH: Gà trống, gà mái, gà con đều + Giống nhau: có đầu, cổ, mình 2 giống nhau ở điểm nào? Khác nhau chân, 2 cánh... + Khác nhau: Kích thước, màu lông, ở điểm nào ? tiếng kêu. +CH: Mỏ gà, móng gà dùng để làm - Mỏ đùng để mổ thức ăn; móng để gì ? bới, tìm thức ăn. +CH: Ai thích ăn thịt gà, trứng gà ? +CH : Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích. Lop1.net. 24.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> gì ? +CH: Ngoài cung cấp trứng và thịt, gà còn có ích lợi gì ?. - Thịt gà và trứng gà củng có nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. -Tiếng gáy của gà còn báo thức cho mọi người dậy sớm. - GV: Kết luận:. * Kết luận: con gà có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; gà dùng mỏ để mổ thức ăn, Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. 4. Củng cố : (2p) +CH: Nhà em có nuôi gà không? Kể tên một số con gà mà em biết ? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : (1p) Về xem lại bài, chuẩn bị bài học sau.. Rút kinh nghiệm sau buổi học .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Lop1.net. 25.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>