Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thiết kế bài dạy lớp 3 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.38 KB, 23 trang )

Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
2
3/09

3
4/09

4
5/09

5
6/09

6
7/09

Môn

(Thực hiện từ ngày 3/9 đến 7/9/2012)
Tiết
Tên bài dạy

Tập đọcKC
Tập đọcKC
Toán
Âm nhạc


Chào cờ
Chính tả
Toán
Mỹ thuật
TN-XH
Thể dục
Tập đọc
TNXH
Toán
LT & câu
Chính tả
Toán
Thủ công
Tập viết
Thể dục
Đạo đức
Tập làm
văn
Toán
Sinh hoạt
An toàn gt

4
5
6
2
2
3
7
2

3
3
6
3
8
2
4
9
2
2
4
2
2
10
2

Ai có lỗi
Ai có lỗi
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ
một lần)
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam
(T2)
Tập trung toàn trường
Ai có lỗi (tập chép)
Luyện tập
Vẽ trang trí, vẽ tiếp hoạ tiết…
Vệ sinh hô hấp
Đi đều .Trò chơi kết bạn
Hai bàn tay em
Phòng bệnh đường hô hấp

Ôn tập các bảng nhân
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu
Ai là gì
Cô giáo tí hon (nghe- viết)
Ôn tập các bảng chia
Gấp tàu thủy hai ống khói (t2)
Ôn chữ hoa Ă, Â
Bài tập RLTT, KNVĐCB .Trò chơi
Kính yêu Bác Hồ (T2)
Viết đơn
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
Giao thông đường bộ

Ghi
nhớ

GVC

GVC

GVC
GVC

Bài2

Thứ hai ngày 3 tháng9 năm 2012
G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
1
jút



Thiết kế bài dạy, Lớp 3
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:

Tuần 2
(TIẾT 4+5)
AI CÓ LỖI

I.

MỤC TIÊU:
A,TẬP ĐỌC:
- Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh HS dễ sai:
khuỷu tay, nghệch ra, Cô- rét - ti; En - ri - cô; nổi giận, trả thù.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó: kiêu căng, hối hận, can đảm .
- Nắm được diễn biến và hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường
nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn .
* Kỹ năng : GD kỹ năng giao tiếp ứng xử văn hóa cho HS.
B,KỂ CHUYỆN.

- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của
mình
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc, tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
A. Tập đọc
Hoạt động dạy

Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Hs đọc bài “Cậu bé thông minh”
- Gv nhận xét ghi điểm
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập
đọc GT B.
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Luyện đọc .
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, ngắt
nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ…
* Cách tiến hành:
- GVđọc mẫu văn bản, hướng dẫn chung cách - Chú ý –theo dõi
đọc
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu
- Đọc nối tiếp từng câu –Lưu ý Hs
- HD học sinh đọc đúng từ khó
đọc đúng từ khó (như yêu cầu )
khuỷu tay, nghệch ra, Cô- rét - ti; En - ri - cô;
nổi giận, trả thù
- Đọc từng đoạn trước lớp :
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
HD HS đọc đúng giọng các nhân vật
- Giúp HS hiểu nghĩa từ:
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
2 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu
jút


Đọc nối tiếp từng đoạn theo hướng
dẫn của GV
- Nhận xét, bổ sung theo yêu cầu:
ngắt nghỉ đúng .
- Đọc chú giải ở SGK.
- Hs trong nhóm nối tiếp nhau nhận
học Vừ A Dính,Cư


Thiết kế bài dạy, Lớp 3
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp -GV theo dõi nhận
xét
- Đọc đồng thanh:Yêu cầu 1HS đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3
b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Nắm được diễn biến và hiểu được ý
nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 +2 và trả
lời câu hỏi :
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
* GV chốt lại ý chính của đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Vì sao En –ri –cô hối hận muốn xin lỗi Cô -rétti?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4:
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
- Em đoán xem Cô -rét - ti nghĩ gì khi chủ động

làm lành với bạn.
- Nói câu nêu ý nghĩ của Cô -Rét - ti ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5:
- Bố đã trách mắng En - ri- cô như thế nào?
- Lời trách mắng của bố có đúng hay không ?Vì
sao ?
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
- Nêu nội dung bài?
*Nội dung:Phải biết nhường nhịn bạn ,nghĩ tốt
về bạn ,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử
không tốt với bạn.
c.Hoạt động3: Luyện đọc lại
* Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời kể và lời các
nhân vật.
*Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu đoạn 2,3,4
- HD đọc theo phân vai
- Yêu cầu hai dãy bàn đọc phân vai -Thi nhau
xem tổ nào đọc hay
- GV cùng cả lớp nhận xét

Tuần 2
xét góp ý cho nhau
- Hs đọc theo yêu cầu

- Đọc và trả lời theo yêu cầu
- Hs nêu và bổ sung cho nhau
- Hs suy nghĩ và nêu ý kiến của
mình


-Đọc rồi trả lời câu hỏi

- Nhiều HS nêu ý kiến

- Chú ý theo dõi
- Mỗi dãy cử 3 bạn đọc phân vai
- Lưu ý đọc hay
- Nhận xét chọn nhóm bạn đọc hay

G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

3


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

B.KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ :
- Tập kể lại từng đoạn của câu truyện bằng trí nhớ và tranh minh hoạ
2. HD HS kể chuyện
-GV giới thiệu: Câu truyện là lời kể của En –ri –cô .Yêu cầu các em kể bằng lời
Kú của mình –GV kể mẫu (SGK)
- Yêu cầu lớp đọc lời kể mẫu để học cách kể .Quan sát tranh minh hoạ để phân
biệt
được En –ri –cô mặc áo xanh , Cô rét ti mặc áo nâu
- Yêu cầu HS kể theo nhóm . Nhận xét góp ý cho nhau
-Yêu cầu HS kểnối tiếp : HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn của câu truyện

- Khuyến khích 1 HS kể lại toàn câu chuyện bằng lời của em –Nhận xét
C.Củng cố- dặn dò
+ Nhận xét tiết học .
*****************************
TOÁN:
(TIẾT 6)
TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Có nhớ một lần )
I MỤC TIÊU Giúp HS :
-Ôn tập củng cố cách đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số(có nhớ 1
lần )
-Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ
II. ĐỒ DÙNG
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ :
KT và chữa bài tập về nhà cho HS
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài: Trừ các số có 3 chữ số
2.Nội dung
a.Hoạt động1: HD thực hiện phép trừ
*Mục tiêu: Biết thực hiện phộp trừ cú nhớ
một lần
*Cách tiến hành:
Phép trừ :432-215 =?
- 1 HS thực hiện trên bảng –Lớp thực hiện
-GV viết phép tính lên bảng –yêu cầu HS vào bảng con.
đặt tính rồi tính :
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

-Nhận xét kết quả
(Nếu HS làm đúng yêu cầu HS nêu cách
tính –GV bổ sung )
432
- Nếu HS không tính được GV hướng dẫn
215
HS trừ từng bước trừ từ hàng đơn vị
217
4 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

b.Phép trừ : 627- 413=?
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như
phép trừ trên
b.Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép
tính trừ, giải toán có lời văn.
*Cách tiến hành:
Bài 1:Tính
- Làm các bài tập ở SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu bài tập
Bài 2: Tính
- Tự làm bài vào vở bài tập –2 HS làm
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.

trên bảng
Bài 3 : Giải toán
- HS đổi vở nhận xét bài cho nhau
- Yêu cầu HS tự giải bài toán - Đổi vở kiểm - Tự giải bài toán -1 HS lên bảng -KT
tra bài cho nhau
chéo bài cho nhau -Nhận xét bài trên bảng
C.Củng cố –Dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Giao bài tập về nhà (BT - VBT)
****************************
ÂM NHẠC(TIẾT 2) HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (tt)
Có GV chuyên
*************************
CHÀO CỜ (TIẾT 2):
TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
- Chào cờ đầu tuần
- Triển khai kế hoạch tuần 2
*************************************************************
Thứ ba ngày 4 tháng 09 năm 2012
CHÍNH TẢ

(TIẾT 3)
(NGHE VIẾT): AI CÓ LỖI
I. MỤC TIÊU: +Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe -Viết chính xác đoạn 3 của bài “Ai có lỗi” chú ý viết đúng tên riêng nước
ngoài
- Tìm đúng các từ có vần uêch, uyu nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn x/s
- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm ,vần dễ lẫn .Viết bài cẩn thận,
sạch ,đẹp.
II. CHUẨN BỊ:- phiếu học tập .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- GV đọc: Ngao ngán, ngọt ngào, hiền lành, chìm - 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng
nỗi, cái liềm .
con
B.Bài mới:
G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

5


Thiết kế bài dạy, Lớp 3
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài ghi bảng
2.Nội dung
a.Hoạt động1: HD HS nghe viết.
* Mục tiêu: Nghe -Viết chính xác đoạn 3 của bài
“Ai có lỗi”
* Cách tiến hành:
- HD HS chuẩn bị
- Đọc đoạn trích đã viết trên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét chính tả .
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Hướng dẫn HS viết tên riêng: Cô -rét –ti, khuỷu
tay, sứt chỉ, vác củi.
- HD HS viết bài.

- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ...
- GV đọc từng câu cho HS viết
c.Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm, chữa lỗi cơ
bản.
- Yêu cầu HS đỗi vở cho nhau để kiểm tra
b.Hoạt động2: Làm bài tập.
* Mục tiêu: Tìm đúng các từ có vần uêch, uyu
nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn x/s.
* Cách tiến hành:
- Bài 1: Tìm các từ có vần uêch, uyu
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức giữa

Tuần 2

- Chú ý –theo dõi –hai HS đọc lại

Viết và sửa cách viết theo yêu cầu
vào bảng con.
- Theo dõi .
- Viết theo giáo viên đọc
- Đổi vở kiểm tra chéo bài, sửa lỗi
cho nhau theo SGK

- Làm bài tập vào vở .
- HS 3 nhóm lần lượt nối tiếp nhau
lên viết từ có vần uêch, uyu
- Nhận xét ,góp ý tìm tổ thắng cuộc

3 tổ
- Nêu yêu cầu bài tập

- Bài 2: Điền vào chỗ trống .
Yêu cầu HS tự làm -Chữa bài
C. Củng cố –Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS làm bài tập ở nhà .
****************************
TOÁN:
( TIẾT 7)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có
nhớ một lần)
- Củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc trừ.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
6 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3
Hoạt động dạy
A.Kiểm tra bài cũ:
- KT bài tập 3 VBT
- Thống nhất kết quả
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài ghi bảng
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Củng cố kỹ năng thực hiện phép

tính trừ
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng cho hs thực hiện phép
tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần),
tìm số bị trừ, số trừ, hiệu
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:tính
-Yêu cầu HS tự làm bài –nhận xét chữa bài
Bài 2:-Đặt tính rồi tính
Yêu cầu HS làm bài và chữa bài
- GV lưu ý cách đặt tính
Bài 3 :Số
-Yêu cầu HS tự làm bài :áp dụng cách tính để tìm
kết quả-điền vào chỗ trống
-GV cùng cả lớp nhận xét -đánh giá.
b.Hoạt động2: Giải toán
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng giảI toán có lời văn bằng
một phép tính cộng hoặc trừ
* Cách tiến hành:
- Bài 4: Lập bài toán rồi giảI
- Yêu cầu HS nêu đầu bài toán
- GV tổng hợp –thống nhất đầu bài đúng, gắn gọn
- Yêu cầu HS tự giảI bài toán và chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét
C.Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà VBT.
MỸ THUẬT:

Tuần 2
Hoạt động học

- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con

- Làm bài tập 1,2, 3 vào vở
- Nêu yêu cầu bài tập.Tự làm rồi đổi
chéo, kiểm tra nhau.
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
-Đọc yêu cầu bài
- Làm bài cá nhân vào vở ,1HS lên
bảng
SBT 752
ST
426
Hiệu 326

371
246
125

621
390
231

950
215
735

- Làm bài 4 vào vở
- Đọc yêu cầu bài
- HS suy nghĩ và nêu đề bài –nhận

xét bổ sung
- Làm bài cá nhân vào vở, 1HS lên
bảng.

************************************
(TIẾT 2)

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

7


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

I/MỤC TIÊU: * Giúp HS
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí bằng đường diềm.
II/CHUẨN BỊ:
*Giáo viên
- Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm đơn giản, đẹp.
- Bài mẫu đường diềm đã hoàn chỉnh.
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
*Học sinh
- SGK- vở thực hành, Bút màu

*/PHƯƠNG PHÁP :

-Trực quan ,vấn đáp ,luyện tập.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
A.Bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng học tập.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Nội dung
quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem H 1-SGK ; hỏi HS;
+ Đường diềm nào đẹp hơn?
HOẠT ĐỘNG 1:

+ Hình 1 được vẽ bằng những họa tiết nào?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Các bông hoa trong hình 1 giống nhau hay
khác nhau?
+ Các vòng tròn trong hình 1 như thế nào?
+ Các họa tiết giống nhau thì màu sắc như
thế nào?
+ GV cho HS xem và nhận xét ở hình 2 về
họa tiết màu
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho HS xem bài thực hành gợi ý:
+Đường diềm này đã hoàn chỉnh chưa?
Tại sao?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
-B1:Phác trục để vẽ đối xứng cho đều và cân

đối.

Hoạt động dạy

- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Đường diềm hoàn chỉnh đẹp
hơn.
+Bông hoa,hình tròn.
+ Sắp xếp xen kẻ
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Đường diềm hoàn chỉnh đẹp
hơn.
+Bông hoa,hình tròn.
+ Sắp xếp xen kẻ
+Giống nhau về hình và màu sắc
+Những họa tiết giống nhau thì
màu sắc giống nhau.
+Giống nhau.
- HS quan sát nhận xét.

-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Chưa hoàn chỉnh.
8 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2


-B2:Vẽ phác nhẹ nét mờ sửa lại cho hoàn
chỉnh.
-B3: Vẽ màu.
- GV cho xem bài của HS các năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
-Yêu cầu HS quan sát kĩ vẽ họa tiết vào
- Làm bài tập vào vở.
đường diềm.
- Vẽ họa tiết đều cân đối.
-Chọn màu thích hợp .
+Màu đều và ít màu ,có đậm có
-GV đến từng bàn HD bổ xung.
Hoạt động 4: Nhận xét
nhạt
GV gợi ý HS nhận xét về:
+Làm theo các bước đã hướng
-Nhận xét chung học, khen ngợi, động viên
dẫn
khích lệ HS có bài vẽ đẹp
- hoàn thành bài tập .
4.Dặn dò
-Hoàn thành bài vẽ.
-Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau
*******************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: (TIẾT 3)
VỆ SINH HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp.

- Có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* Kỹ năng: GD cho HS kỹ năng giao tiếp, tự tin giao tiếp hiệu quả để thuyết
phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có
trẻ em.
II.CHUẨN BỊ: - Phiếu bài tập
III.CÁC HĐ CƠ BẢN
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Thở không khí trong lành có lợi gì, không khí ô - Hai HS trả lời.Lớp nhận xét bổ
nhiễm có hại gì ?
sung
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài ghi bảng
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Tìm hiểu ích lợi của việc hít thở
buổi sáng
*Mục tiêu: Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS cả lớp đứng dậy tay chống hông làm - HS thực hiện hít thở sâu theo yêu
theo hiệu lệnh hô hít thở của giáo viên
cầu
G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

9


Thiết kế bài dạy, Lớp 3


Tuần 2

- Khi thở sâu ta nhận được lượng không khí như
thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận. GV HD
thêm
+ Tập thở vào buổi sáng không khí trong lành.
- Trả lời gợi ý của GV rồi suy nghĩ
- Sau một đêm nghỉ cơ thể ta cần trao đổi khí, việc nội dung yêu cầu để trả lời
đó giúp cơ thể thoảI mái…
- Nên đeo khẩu trang khi đI ra đường, lau mũi,
súc miệng nước muối
- HS quan sát và nêu
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 trang 8 SGK và
nêu việc làm của 2 bạn nhỏ
KL với nội dung: Lợi ích của việc hít thở sâu
buổi sáng.
- Nhắc nhở HS tập luyện thể dục buổi sáng, lau
sạch mũi, súc miệng nước muối ...
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu việc giữ gìn và bảo vệ
cơ quan hô hấp
* Mục tiêu: Kể ra những việc nên làm và không
nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
* Cách tiến hành:
- Quan sát tranh và thảo luận theo
- GV chia nhóm 4 –yêu cầu HS các nhóm quan
sát hình 4,5,6,7,8 ở SGK và trả lời nội dung phiếu yêu cầu
- Các nhân vật trong tranh đang làm
gì ?

- Theo em việc đó nên làm hay là không nên làm - Mỗi HS trình bày một bức tranh
- HS nêu những việc em có thể làm
để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
để bảo vệ không khí và cơ quan hô
- Yêu cầu học sinh trình bày
hấp
- Yêu cầu HS nêu những việc nên và có thể làm
- HS khác bổ sung
để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp và bầu
- 3 HS nêu kết luận.
không khí luôn trong lành
- GV kết luận nội dung trên
C.Củng cố dặn dò.
- Tại sao nên tập thở sâu vào buổi sáng -Để bảo vệ
cơ quan hô hấp cần phải làm gì ?
- Nhận xét giờ học
*******************************
THỂ DỤC
(TIẾT 3):
ĐI ĐỀU. TRÒ CHƠI
Có GV chuyên
*************************************************************
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
10 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3
TẬP ĐỌC :


Tuần 2

(TIẾT 6)
CÔ GIÁO TÍ HON

I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy cả bài .Chú ý đọc đúng : Treo nón, tỉnh khô, khoan thai, trâm
bầu
2 .Rèn kỹ năng đọc hiểu .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng
nính.
-Hiểu nội dung bài: Tả trò chơI lớp học rất nghộ nghĩnh của mấy chị em. Qua
trò chơi này thấy rằng các bạn nhỏ yêu cô giáo, ước mơ trở thành cô giáo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hai bàn tay - 2 HS đọc-lớp nhận xét
em.
Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không? Vì
sao?
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài ghi bảng
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc trôI chảy cả bài , đọc đúng
:Treo nón, tỉnh khô, khoan thai, trâm bầu…
* Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc bài –Hướng dẫn chung cách đọc
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+Yêu cầu mỗi em đọc nối tiếp từng câu
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm đúng
- Đọc từng đoạn trước lớp
GV chia đoạn-yêu cầu HS luyện đọc-HD HS đọc
đúng: giọng vui thong thả nhẹ nhàng
Đ1: Từ đầu đến “chào cô”
Đ2: “bé treo nón......đánh vần theo”
Đ3: Còn lại
Tìm hiểu nghĩa các từ khó hiểu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS trong nhóm đọc .GV theo dõi sửa
sai
-Thi đọc giữa các nhóm.

- Theo dõi
- Đọc nối tiếp mỗi em một câu
- Lưu ý phát âm đúng các từ theo
yêu cầu
- Đọc nối tiếp _ st đoạn theo yêu
cầu
- Nhận xét góp ý cho nhau
- Đọc mục chú giải SGK
- nhóm đọc
- Các nhóm đọc góp ý nhận xét cho
nhau .
- Đọc đồng thanh nối tiếp mỗi
nhóm một đoạn


G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

11


Thiết kế bài dạy, Lớp 3
- Đọc đồng thanh : yêu cầu 3 nhóm đọc đồng
thanh cả bài
b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp
học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Các bạn nhỏ trong bài chơI trò chơI gì?
+ Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích
thú?
+ Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của
đám học trò?
GV KL: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ
nghĩnh của mấy chị em
c.Hoạt động3: Luyện đọc lại
* Mục tiêu: Hs đọc diễn cảm được bài văn
* Cách tiến hành:

Tuần 2

- HS phát biểu và giải thích


1 số HS nhắc lại.

- Mỗi em đọc 1đoạn, đọc nối tiếp.
- HS đọc diễn cảm đoạn 1theo yêu
cầu
- Mỗi nhóm cử 1 bạn đại diện đọc
bài
- Vài HS nêu ý kiến

- Yêu cầu 3HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
+Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 1
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
C.Củng cố –Dặn dò
- Các em có thích trò chơi lớp học không? Vì
sao?
- Dặn dò HSvề nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau.
***************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
(TIẾT 4)
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
Có GV chuyên
***********************************
TOÁN:
(TIẾT 8)
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm.

- Củng cố tính giá trị của biểu thức liên quan đến 2 dấu phép tính.
- Củng cố về chu vi hình tam giác, hình vuông, giải toán có lời văn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- KT và chữa bài tập về nhà cho HS
- 1HS lên bảng ,lớp làm bảng con
12 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

Thống nhất kết quả
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài ghi bảng
2.Nội dung
a.Hoạt động1: Đọc các bảng nhân
* Mục tiêu: Giúp hs nhớ lại các bảng nhân đã học
ở lớp 2
* Cách tiến hành:
- Mỗi bảng nhân 2 HS đọc
- GV tổ chức cho HS thi đọc các bảng nhân đã
học 2,3,4,5
b.Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hành tính trong

các bảng nhân đã học.
- Làm các bài tập ở SGK
*Cách tiến hành:
- Làm bài vào vở, 4HS nêu kết quả
Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả -đổi vở chéo để kiểm tra.
Yêu cầu HS nêu kết quả, thống nhất kết quả
- 2HS lên bảng, ở dưới làm vào vở
Bài tập 2:Tính giá trị của biểu thức
rồi nêu kết quả, nhận xét .
- GV viết phép tính lên bảng 4x3+10
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- 1HS lên bảng làm bài
- Đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại
- Tích của độ dài 1 cạnh x3 (vì 3
- GV cùng cả lớp nhận xét –thống nhất kết quả
cạnh cùng độ dài và = 300cm)
Bài tập 3:GiảI toán
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- Làm bài tập ở VBT
Bài 4:Củng cố cách tính chu vi hình tam giác
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Chữa bài thống nhất kết quả
C.Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà VBT ,ôn các bảng nhân chia
đã học
****************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(TIẾT 2)

TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI- ÔN TẬP KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ”
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình
cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em .
- Ôn kiểu câu: Ai (con gì, cái gì ) là gì ?
II. ĐỒ DÙNG :
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động dạy
Hoạt động học
G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

13


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

A.Bài cũ:
Tìm sự vật so sánh trong khổ thơ sau :
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lững mà không rơi
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài ghi bảng “Mở rộng vốn từ
về trẻ em, ôn kiểu câu đã học”

2.Nội dung
a.Hoạt động1: Mở rộng vốn từ về trẻ em
* Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm
được các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em,
tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với
trẻ em .
- Nêu yêu cầu bài tập
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1:(VBT) trên phiếu - HS thảo luận và điền vào phiếu theo
yêu cầu
lớn
- GV chia nhóm 4 –Yêu cầu HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Nhận xét
nhóm và làm trên phiếu học tập
- Ghi vào vở bài tập
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
+Thống nhất kết quả
- Nêu yêu cầu bài tập
b.Hoạt động2: Kiểu câu: Ai...Là gì?
- HS tự làm bài
* Mục tiêu: Củng cố kiểu câu “Ai...Là gì?”
- 1 HS làm trên bảng lớp
* Cách tiến hành:
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Bài 2: Gạch phân biệt các bộ phận
Chúng em là học sinh tiểu học.
- Yêu cầu HS tự làm bài trên vở bài tập
Chích bông là bạn của trẻ em.
- Chữa bài - nhận xét kết quả
- Chữa bài và thống nhất kết quả

Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- HD HS làm bài: Đặt đúng câu hỏi cho bộ - Nêu yêu cầu bài tập
- Chú ý theo dõi
phận in đậm
- Trả lời miệng từng câu
- Yêu cầu HS trả lời miệng từng câu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
C. Củng cố –Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS xem lại bài tập ghi nhớ bài
học
****************************
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2012
CHÍNH TẢ:
(TIẾT 4)
(NGHE- VIẾT): CÔ GIÁO TÍ HON
14 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

I.MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nghe - viết đúng chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài : Cô giáo tí hon
- Biết phân biệt s/x -Tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có
âm đầu s/x
- Viết bài cẩn thận, sạch ,đẹp.

II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết sẳn nội dung , ND bài tập 2a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng con: Nguệch ngoạc,
-Gv nhận xét- ghi điểm
khuỷu tay, xấu hổ , cá sấu , xâu
B.Bài mới.
kim
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài ghi bảng
2.Nội dung
a.Hoạt động1: HD HS nghe viết.
* Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính xác trình bày
cẩn thận, sạch ,đẹp đoạn văn 55 tiếng trong bài
“Cô giáo tí hon”
* Cách tiến hành:
- HD HS chuẩn bị
- Đọc đoạn văn 1 lần
- Nghe- 2HS đọc lại
- Đoạn văn có mấy câu ? chữ đầu các câu viết như
thế nào ?
- Tìm tên riêng trong bài
- 1HS viết trên bảng, lớp viết bảng
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó :GV đọc :Trâm con.
bầu, tỉnh khô, bẻ, ríu rít.
- Nhận xét sửa sai
- HD HS viết bài.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ...

- Chép bài vào vở
- Đọc cho HS viết bài
- Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm, chữa lỗi cơ bản, - Đổi chéo bài, kiểm tra cho nhau
những HS không được chấm đổi vở chéo nhau để dựa vào SGK
kiểm tra cho nhau
b.Hoạt động2: Làm bài tập
* Mục tiêu: Biết phân biệt s/x, tìm đúng những - Đọc yêu cầu bài tập
tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu - Các nhóm tìm nhanh các từ theo
s/x
yêu cầu
* Cách tiến hành:
- Bài 1:
- Yêu cầu HS 3 nhóm tìm tiếng ghép với các tiếng
cho sẵn .
Chữa bài, thống nhất kết quả
G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

15


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
C.Củng cố –Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót
*****************************

TOÁN:
(TIẾT 9)
ÔN CÁC BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học
- Thực hành chia nhẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia
- Giáo dục H chăm chỉ học tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- KT bài tập 3 SGK. Thống nhất kết quả.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài ghi bảng
2.Nội dung
a.Hoạt động1: ễn tập các bảng chia
* Mục tiêu: Nhớ lại các bảng chia đó học ở lớp
2.
*Cách tiến hành:
- Một số HS đọc các bảng chia, nhận
-Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 2,3,4,5 đã xét, sửa sai
học ở lớp 2
b.Hoạt động2: Thực hành
* Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hành tính
trong bảng chia đã học.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài tập ở SGK
- Tự làm bài -đổi chéo vở để kiểm tra
- Bài tập 1:Tính nhẩm
cho nhau -Nhận xét.
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét -thống nhất kết quả
- Nêu yêu cầu bài tập
Bài2: HD cách chia số tròn trăm:
-HS tự làm bài rồi chữa
GVHD mẫu
-Yêu cầu HS tự làm bài và chữa
Bài 3 :Giải toán
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện tương tự bài 2:
1 HS lên bảng chữa bài
C. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà VBT
- Làm bài tập ở VBT
THỦ CÔNG

(TIẾT 2):

16 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2


GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật .
- Với HS khéo tay .
- Gấp được tàu thủy hai ống khói . các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . Tàu
thủy đối cân đối
-Yêu thích tính thẩm mỹ và kĩ thuật gấp hình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả
lớp quan sát được.
-Quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy có vẽ hình minh hoạ cho từng
bước.
-Giấy màu, kéo , hồ dán
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. ỔN ĐỊNH LỚP :
2. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV kiểm tra giấy màu, kéo, hồ dán của
HS.
3. DẠY BÀI MỚI :
- Các hoạt động :
HS thực hành gấp tàu thuỷ hai ống
khói
-Làm tàu thuỷ hai ống khói gồm có mấy
bước?
-Nêu cách thực hiện bước 1?
-Khi thực hiện bước 1 cần chú ý điều gì?
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông

Chú ý: Trong bước 1 cần gấp và cắt sao
cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng
nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần
gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho thẳng
-Nêu cách thực hiện bước 2 ?
Bước 2 :Gấp lấy điểm giữa và hai
đường dấu gấp giữa hình vuông.
Gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần
bằng nhau để lấy điểm O và hai đường
dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra
được H2
-Nêu cách thực hiện bước 3 ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Học sinh hát
+ Học sinh đem đồ dùng học tập để trên bàn ,
để giáo viên thực hiện nội dung kiểm tra học
sinh .

-Học sinh nêu cách thực hiện bước 2 ?
-Làm tàu thuỷ hai ống khói gồm có 3 bước.
Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
- Học sinh cần chú ý: Trong bước 1 cần gấp và
cắt sao cho bốn cạnh hình vuông hẵng và bằng
nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần
miết kĩ các đường gấp cho thẳng.
Bước 2 :Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu
gấp giữa hình vuông.


G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

Bước 3 : Gấp
thành tàu thủ hai
17


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Bước 3 : Gấp thành tàu thủ hai ống
khói
-Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô
ở phía trên.Gấp lần lượt bốn đỉnh của
hình vuông vào sao cho bốn đỉnh tiếp
giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp nằm
đúng đường dấu gấp giữa hình ta được
H3
-Lật H3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần
lượt bốn đỉnh của hình vuông vào điểm
O, được H4
-Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt
bốn đỉnh của H4 vào điểm O được H5.
- Lật H5 ra mặt sau, được H6.
-Trên H6 có bốn ô vuông. Mỗi ô vuông
có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe

giữa của một ô vuông và dùng ngón cái
đẩy ô vuông đó lên. Cũng làm như vậy
với ô vuông đối diện được hai ống khói
của tàu thuỷ như H7.
-Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới ô
vuông còn lại để kéo sang hai phía. Đồng
thời dùng ngón cái và ngón giữa của hai
tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai ống khói
như H8.
- Gọi học sinh thực hiện các thao tác gấp
tàu thuỷ hai ống khói , sau đó dùng bút
màu trang trí tàu và xung quanh cho đẹp.
+ Học sinh thực hiện trưng bày sản
phẩm lên bàn , hoạt động của giáo viên
đến từng bàn nhận xét góp ý .
- Gọi đại diện học sinh nhóm trình bày
sản phẩm trên bảng , cả lớp quan sát ,
nhận xét .
-GV gọi 3 HS lên bảng thao tác lại các
bước gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-GV cho HS gấp tàu thuỷ hai ống khói
bằng giấy, GV quan sát, uốn nắn cho
những em gấp chưa đúng , giúp đỡ những
em còn lúng túng để các em hoàn thành
sản phẩm.
4. Củng cố - Dặn dò :

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ống khói

.

-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Với HS khéo tay .
- Gấp được tàu thủy hai ống khói . các nếp gấp
tương đối thẳng , phẳng . Tàu thủy đối cân đối
-3HS thực hiện các thao tác gấp tàu thuỷ hai
ống khói , cả lớp theo dõi
- HS gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy Gấp
xong , dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh
cho đẹp.
-3HS thực hiện các thao tác gấp tàu thuỷ hai
ống khói , cả lớp theo dõi
-HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên
bảng.
- Học sinh lắng nghe hoạt động của giáo viên
nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh

18 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tuần 2
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

-GV và HS nhận xét các sản phẩm được
trưng bày trên bảng.
-GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
- Dặn học sinh về nhả thực hiện tập gấp
hình theo thao tác đã học trên lớp cho
thành thạo .
- Dặn học sinh xen và chuẩn bị bài tiết
sau .Bài gấp con ếch .
*****************************************
TẬP VIẾT
(TIẾT 2)
ÔN CHỮ HOA Ă, Â
I.MỤC TIÊU
- Củng cố cách viết chữ hoa Â, Ă, L(viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng
quy cách thông qua bài tập ứng dụng .
- Viết tên riêng Âu Lạc bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
II. CHUẨN BỊ .
- Mẫu chữ viết hoa Â, Ă, L
- Tên riêng và câu tục ngữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ .
- Yêu cầu HS viết chữ viết hoa A,V,D.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài: Ôn lại cách viết chữ hoa Â, Ă, L
và từ , câu ứng dụng .
2.Nội dung

a.Hoạt động1: Viết trên bảng con
*Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa A, Ă, L
*Cách tiến hành:
-Luyện viết chữ viết hoa
- Yêu cầu HS mở vở tập viết, tìm các chữ viết hoa - HS nêu.
có trong bài
- HS nêu chữ hoa Ă, Â cao 2,5
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo chữ Â, Ă, L.
- GV cho HD quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo đơn vị gồm 3 nét như chữ A nhưng
có nét thứ tư là dấu.
rồi hướng dẫn HS viết .
-Theo dõi GV hướng dẫn
- GV nhận xét -HS viết bảng con
- Viết bảng con theo yêu cầu
-Luyện viết từ, câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng :Âu Lạc. và giới
thiệu : Tên của đất nước ta
G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

19


Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

- Yêu cầu HS viết bảng con -Nhận xét
- HS đọc từ ứng dụng .
- Luyện viết câu ứng dụng:

- HS viết vào bảng con .
- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: cần nhớ ơn
- HS đọc câu ứng dụng, lớp theo
người đã giúp đỡ mình.
dõi.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con : Ăn
- Viết trên bảng con -Nhận xét
b.Hoạt động2: Viết vào vở tập viết
*Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng
quy cách
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu tiết tập viết
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, viết đúng mẫu chữ .
c.Hoạt động3: Chấm chữa bài .
- HS viết vào vở tập viết .
*Mục tiêu: Hs biết nhận xét và rút kinh nghiệm
*Cách tiến hành:
GV thu 7 vở chấm, nhận xét kỹ từng bài
- Hs nhận xét sửa sai
- Rút kinh nghiệm cho HS
C. Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Về nhà luyện viết bài ở nhà .
******************************************
THỂ DỤC
(TIẾT 4):
BÀI TẬP RLTT, KNVĐCB. TRÒ CHƠI
Có GV chuyên
*************************************************************
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012

ĐẠO ĐỨC
(TIẾT 2):
KÍNH YÊU BÁC HỒ
Có GV chuyên
****************************
TẬP LÀM VĂN
(TIẾT 2)
VIẾT ĐƠN
I.MỤC TIÊU :Giúp HS :
- Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc đơn xin vào Đội mỗi HS viết được một lá
đơn xin vào Đội thiếu niên TPHCM
II.CHUẨN BỊ : Mẫu đơn, giấy rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN .
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài tập ở nhà của HS
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới .
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung

- Đọc đơn xin cấp thẻ

20 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3


Tuần 2

a.Hoạt động1: Củng cố cách viết đơn.
* Mục tiêu: HS nhớ lại cách trình bày một lỏ
đơn xin vào đội
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu 2 HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc - 2 HS đọc bài làm của mình .
sách.
- Nhận xét -Bổ sung
- Tiêu đề,(tên ĐTNTPHCM)
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại trình tự một lá đơn
- Điạ điểm, ngày, tháng, năm
- Tên của đơn: Đơn xin....
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
- Họ, tên, ngày, năm sinh của người viết
đơn, người viết đơn là HS lớp nào ...
- Trình bày lý do viết đơn .
- Lời hứa của người viết đơn khi đạt
được nguyện vọng .
- GV lưu ý : Nội dung , (lý do ) Mỗi người có - Chữ ký của người viết đơn.
một lý do khác nhau .
b.Hoạt động2: HD viết đơn xin vào Đội
* Mục tiêu: Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc
đơn xin vào Đội mỗi HS viết được một lá
đơn xin vào Đội
Đọc và nêu yêu cầu đề
* Cách tiến hành:
-1 HS nêu lại trình tự lá đơn
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- HS trình bày vào vở bài tập

GV cùng cả lớp nhận xét sửa chữa.
- 5 HS trình bày miệng. Lớp nhận xét
C. Củng cố –Dặn dò
sửa chữa .
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
***********************************
TOÁN:
(TIẾT 10)
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu phép tính
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- KT bài tập 3 VBT
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Thống nhất kết quả
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài.Ghi bảng.
2.Nội dung
G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

21



Thiết kế bài dạy, Lớp 3

Tuần 2

a.Hoạt động1: Tính giá trị của biểu thức
* Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu
thức
* Cách tiến hành:
- Nêu cách tính giá trị của biểu
Bài tập 1:Tính -GV đưa phép tính :5x3+13, Yêu cầu thức
HS nêu cách thực hiện .
- Tự làm rồi chữa bài
- Yêu cầu HS làm các phép tính còn lại rồi chữa bài
b.Hoạt động 2: Các phần bằng nhau của đơn vị
*Mục tiêu: Củng cố các phần bằng nhau của đơn vị
1
*Cách tiến hành:
Hình
a)
khoanh
số con vịt
1
4
+ Cần hiểu số vịt tức là số vịt chia đều làm 4 phần
- Nhận xét –thống nhất kết quả
4
bằng nhau lấy 1 phần
c.Hoạt động3: Luyện giải toán
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn

- Đọc yêu cầu bài
* Cách tiến hành:
- 1HS lên bảng làm, còn lại làm
Bài 3:
vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập 3 vào vở rồi chữa
- GV cùng cả lớp nhận xét
C.Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà VBT
****************************
AN TOÀN GIAO THÔNG:
Bài 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I-Mục tiêu:
- HS nhận biết được GTĐB .
- Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB
về mặt an toàn và chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một
cách an toàn.
- Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II- Nội dung: Hệ thống GTĐB. Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại
đường.
III- Chuẩn bị: Thầy:tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
Trò: sưu tầm tranh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
1/HĐ1:GT các loại đường bộ.
a-Mục tiêu:HS biết được các loại GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ

b- Cách tiến hành:
- QS tranh.
- Treo tranh.
- HS nêu.
22 G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút


Thiết kế bài dạy, Lớp 3
-

Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đô thị.
Đường trong tranh khác với đường trên như thế
nào?
- Thành phố Bắc Giang có những loại đường nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
- Đường quốc lộ.
- Đường tỉnh.
- Đường huyện
- Đường xã.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường
bộ:
+Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an
của các đường bộ.
êu:Phân cáchb- +Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
- Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?

Đường như thế nào là chưa an toàn?
Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
3-HĐ3:Qui định đi trên đường bộ.
a-Mục tiêu:Biết được quy định khi đi trên đường.
b- Cách tiến hành:
- HS thực hành đi trên tranh ảnh.
4- Củng cố- dặn dò
Thực hiện tốt luật GT.

Tuần 2
-

Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.

- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.

- Cử nhóm trưởng.
- Đường có vỉa hè, có dải
phân cách, có đèn tín hiệu,
có đèn điện vào ban đêm, có
biển báo hiệu GTĐB…
- Mặt đường không bằng
phẳng, đêm không có đèn
chiếu sáng, vỉa hè có nhiều
vật cản che khuất tầm

nhìn…
- ý thức của người tham gia
giao thông chưa tốt
- Thực hành đi bộ an toàn.

****************************************************************
**

G/V: Nguyễn Thị Thùy-Trường tiểu học Vừ A Dính,Cư
jút

23



×