Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24 Học vần. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Tiết : 208+209 Bài 101: UÂT - UYÊT (trang 38). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, viết được vần uât, uyêt; sản xuất, duyệt binh; đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng, Luyện nói theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp 2. Kỹ năng: Phát âm đúng vần, tiếng, từ mới; Viết đúng quy trình, cỡ chữ; khoảng cách giữa các con chữ vần, tiếng, từ: uât, uyêt; sản xuất, duyệt binh. Luyện nói được trọn câu (từ 2- 4 câu) theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp 3.Thaí độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bộ đồ dùng dạy TV - HS: Bộ đồ dùng học TV, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) - HS: Viết bảng con tiếng: xuân, chuyền - GV: Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung (1p) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Dạy vần uât, uyêt (13p) - *Dạy vần uât - GV: Y/C HS cài âm u trước, âm â giữa, âm t cuối, rồi đọc - HS thực hiện rồi đọc: CN + ĐT - GV: Ghi vần uât lên bảng - HS nêu cấu tạo vần - GV hướng dẫn phát âm - HS đọc cá nhân đồng thanh. - Chỉnh sửa, phát âm cho HS. - GV: Y/c HS ghép tiếng khóa - HS: Thực hành ghép - GV: Giới thiệu tiếng mới, ghi bảng - HS: Nêu cấu tạo tiếng xuất; đánh vần rồi đọc. uât vần uât gồm: âm đầu u, âm giữa â, âm cuối t. u - â – t- uât xuất - Tiếng xuất có âm x đứng trước vần uât đứng sau, dấu sắc trên âm â 15. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV cho học xem tranh hoạ SGK và giới thiệu sản xuất - GV: Giới thiệu từ mới ghi bảng - HS: Đọc trơn từ - HS: Đọc tổng hợp vần, tiếng, từ *Dạy uyêt: (quy trình tương tự dạy vần uât) - GV cho HS cài u trước; y, ê giữa; t cài sau, và đánh vần - GV: Cho HS so sánh uât với uyêt. - HS: Ghép tiềng khoá, đánh vần và đọc - GV: giới thiệu tranh vẽ duyệt binh và rút ra từ khoá - HS: đánh vần và đọc tổng hợp toàn bài trên bảng (2p) (HS nghỉ giữa tiết) (6p) Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng -GV:Viết từ ứng dụng lên bảng, hướng dẫn HS tóm tiếng có vần mới - HS: Tìm tiếng có vần mới, GV gạch chân, đọc tiếng mới - HS: Đọc CN - ĐT từ ứng dụng - G: Giải nghĩa từ (8p) Hoạt động 4: Luyện viết bảng con - GV: Viết mẫu và nêu quy trình viết Lưu ý khoảng cách giữa các con chữ. - HS: Viết bài vào bảng con - GV: uốn nắn, sửa sai cho HS. xờ - uât - xuât - sắc - xuất sản xuất. uyêt u -yê - t - uyêt - Giống nhau: Có âm đầu là u, âm cuối t - Khác nhau: uât có âm giữa â, vần uyêt có âm giữa yê. duyệt dờ - uyêt - duyêt - nặng -duyệt duyệt binh. luật giao thông nghệ thuật. băng tuyết tuyệt đẹp. uât uât uât uyêt uyêt uyêt sản xuất duyệt binh 18. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2 (3p) Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho HS luyện đọc bài tiết 1 - HS: Đọc CN+ĐT - GV: Theo dõi, chỉnh sửa (7p) Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng - HS: Quan sát tranh, nêu nhận xét - GV: Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - HS: Tìm tiếng có âm mới, GV gạch chân, HS đọc tiếng mới - GV: Cho HS đọc CN + ĐT câu ứng dụng - GV:Sửa lỗi phát âm cho HS Hoạt động 3: Luyện nói (6p) - GV: cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, nêu chủ đề luyện nói + CH: Đất nước ta có tên gọi là gì ? Trong tranh là cảnh ở đâu ? Hãy kể về một cảnh đẹp của quê hương mà em biết ? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - GV: Nhận xét Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK (5p) - GV: Hướng dẫn đọc SGK - HS đọc CN+ĐT Hoạt động 5: Luyện viết: - GV: Nêu lại quy trình viết (10p) - HS: Viết bài trong vở tập viết - GV:Theo dõi tư thế, cách cầm bút - Chấm điểm, nhận xét bài viết. Những đờm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi.. Đất nước ta tuyệt đẹp - Việt Nam - Thác nước, ruộng bậc thang (miền núi); cánh đồng lúa đang thu hoạch (đồng bằng) - Dòng sông Lô,.... uât uât uât uyêt uyêt uyêt sản xuất duyệt binh. 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố: (3p) - HS: đọc lại bài trên bảng - GV: nhận xét chung giờ học 5. Dặn dũ: (1p) - Học bài ở nhà và tìm các vần mới học trong sách báo - Chuẩn bị bài 102. Toán. Tiết 92. LUYỆN TẬP (trang 128) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục 2. Kỹ năng: Biết đọc, viết số tròn chục; Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90) 3.Thái độ: HS yêu thích môn học toán. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài tập 1, phiếu học tập bài 2 - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) - HS viết bảng con 30 , 50, 70 - GV nêu nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1:Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Luyện tập (12p) Bài 1:Nối (theo mẫu) - GV: Nêu yêu cầu của bài 1 Tám mươi sáu mưoi - HS làm bài, chữa bài trên bảng phụ - GV nhận xét, tuyên dương chín mươi. năm mươi. - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài 2 -Cho HS làm bài vào phiếu theo nhóm đôi, chữa bài. - GV nhận xét, sửa sai. (5p). Ba mười. mười. Bài 2: Viết (theo mẫu) Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị 20. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS: Nêu yêu cầu bài toán 3 - HS: Làm bài trên bảng, chữa bài - GV: Nhận xét, tuyên dương -HS nêu yêu cầu bài tập, quan sát tranh SGK - HS làm bài theo nhóm đôi, nêu kết quả -GV: nhận xét, tuyên dương. (5p). (4p). Bài 3: a, Khoanh vào số bé nhất: 70 , 40, 20 , 50 , 30 a, Khoanh vào số lớn nhất: 10 , 80, 60 , 90 , 70 Bài 4: a,Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: 20. 50. 70. 80. 90. b,Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: 10. 30. 40. 60. 80. 4.Củng cố: (2p) GV Nhận xét chung giờ học. Cho học sinh đọc lại các số tròn chục bài 1 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau.. Tự nhiên xã hội. Tiết 24. CÂY GỖ ( trang 50) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. Nắm được các bộ phận chính của cây gỗ 2. Kỹ năng: Biết tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ. Biết quan sát, phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính của cây. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 SGK III.Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) + CH: Nêu ích lợi của cây hoa ? - GV nêu nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Hoạt động1:Giới thiệu bài (1p). Nội dung 15. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động2: Quan sát cây gỗ. (13p). -Cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa. + Tên của cây gỗ là gì ? - Các bộ phận của cây ? - Cây có đặc điểm gì ? - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV: Kết luận. - Cây bàng, cây keo - lá, thân, rễ - thân cứng to, cao, cành lá xum xuê. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. quan sát hình ở trang 50 trong SGK (14p) và trả lời câu hỏi: Cây gỗ được trồng ở đâu ? Kể tên một số cây mà em biết? Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ ? Cây gỗ có ích lợi gì ? - Cho HS thảo luận nhóm 4; 1 em hỏi, 1 em trả lời, những em khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận:. *KL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá hoa nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.. *KL: Cây gỗ được trồng ở vườn trường, vườn nhà, rừng. Cây gỗ xoan, cây keo, cây lát,....Cây gỗ để đóng bàn, ghế, giường...Gỗ được trồng để làm bóng mát, ngăn lũ.. 4.Củng cố: (3p) - Củng cố nội dung bài: Lợi ích của cây gỗ (Làm nhà, đóng ghế, giường, tủ...; làm bóng mát...) - GV Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau ngày dạy ..................................................................................................................................... ................................................................................ .................................................... 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×