Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 1 - ThS. Võ Xuân Thạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG 1


<b>PHÂN TÍCH SỰCẤU TẠO HÌNH HỌC</b>
<b>CỦA HỆPHẲNG </b>


1


BỘGIÁO DỤC & ðÀO TẠO
<b>TRƯỜNG Cð CN& QT SONADEZI</b>




<b>---BÀI GiẢNG: CƠ HỌC KẾT CẤU</b>
<b>ThS. VÕ XUÂN THẠNH</b>


I/. Các khái niệm mở đầu:


1/. Hệbất biến hình: là loại kết cấu mà dưới tác
dụng của tải trọng nó khơng thay đổi dạng hình
học ban đầu


2


2/. Hệbiến hình: là hệmà dưới tác dụng của tải
trọng nó thay đổi dạng hình học ban đầu một
lượng hữu hạn


3


3/. Biến hình tức thời: là hệmà dưới tác dụng
của tải trọng nó thay đổi dạng hình học ban đầu


một lượng vơ cùng bé


A
A’

δ



4


4/. Miếng cứng: miếng cứng là một hệphẳng BBH


5


5/. Bậc tựdo: Bậc tựdo của một hệchính là
thơng số độc lập đủ đểxác định vịtrí của hệ
đối với một hệkhác được xem là cố định


Một miếng cứng có 3 bậc tựdo


ðiểm Miếng cứng


x


y y


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II/. Các loại liên kết
A/. Liên kết ñơn giản
1/. Liên kết thanh



Trục thanh


7


2/. Liên kết khớp


8


3/. Liên kết hàn


9


4/. Liên kết phức tạp: là liên kết nối nhiều miếng
cứng ( sốmiếng cứng lớn hơn hai ) D>2


Ta có thểgặp hai loại liên kết :


Liên kết khớp bội: một liên kết khớp bội
tương ñương (D-1) liên kết khớp ñơn


K= (D-1)


Liên kết hàn bội: một liên kết hàn bội tương
ñương với (D-1) liên kết hàn ñơn


H= (D-1)


10


III/. Cách nối các miếng cứng thành hệBBH


1/. Nối một ñiểm với một miếng cứng:


ðiều kiện cần: cần hai liên kết thanh


ðiều kiện ñủ: trục hai thanh
Khơng được trùng nhau


11


Tính chất của bộ đơi: khi thêm hay bớt lần lượt
các bộ đơi thì tính chất động học của hệ khơng
thay đổi. Tính chất nầy được sửdụng đểphân tích
cấu tạo hình học của hệ, và phân tích theo hai
hướng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phương pháp thu hẹp miếng cứng: từhệ ban ñầu
lần lượt bỏdần các bộ đơi để đưa vềhệ đơn giản,
nếu hệBBH thì hệ ban đầu BBH …


13


Phương pháp phát triển miếng cứng: từmiếng
cứng ban ñầu lần lượt thêm các bộ đơi thì được
một miếng cứng


14


2/. Cách nối hai miếng cứng :
a/. ðiều kiện cần:



•Hoặc dùng 3 liên kết thanh


•Hoặc dùng một liên kết thanh và một liên kết khớp
•Hoặc dùng một liên kết hàn


b/. ðiều kiện ñủ:


Nếu dùng ba liên kết thanh thì trục của ba
thanh đó khơng được song song hoặc khơng
cùng đồng quy tại một điểm


15


Nếu dùng một liên kết khớp và một liên kết thanh
thì trục thanh khơng được đi qua khớp


16


3/. Nối ba miếng cứng
ðiều kiện cần


ðiều kiện ñủ


A


<b>HệBHTT</b> 17


4/. Nối nhiều miếng cứng:
a/. Hệkhơng nối đất
•ðiều kiện cần



)


1


(


3


3



2

+



+

<i>K</i>

<i>H</i>

<i>D</i>



<i>T</i>



b/. Trường hợp nối đất
•ðiều kiện cần


<i>D</i>


<i>C</i>


<i>H</i>


<i>K</i>



<i>T</i>

+

2

+

3

+

<sub>0</sub>

3



C0: sốliên kết nối ñất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5/. Trường hợp đặc biệt hệdàn:
* Trường hợp hệdàn khơng nối ñất


Xét hệdàn gồm D thanh và M mắt . Xem một
thanh là miếng cứng cố ñịnh, vậy còn (D-1) thanh


và (M-2) mắt, mà một mắt cần 2 liên kết thanh:


(

<i>D</i>−1

)

≥2

(

<i>M</i>−2

)



19


* Trường hợp nối đất:


Vì một mắt có hai bậc tựdo, sốthanh cần khử
hết các bậc tựdo là 2M, số thanh đã có là
(D+Co) vậy ñiều kiện cần của hệBBH là


0
0


2


2



<i>C</i>


<i>M</i>


<i>D</i>


<i>hay</i>



<i>M</i>


<i>C</i>


<i>D</i>








+



</div>

<!--links-->

×