Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Vật lí lớp 8 - Tiết 35: Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 5/4/2011. Ngày dạy Tiết 35:. Lớp 8: Tiết thứ ngày ................. ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:. Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương I và chương II:về chuyển động cơ học,lực,biểu diễn lực, công, công suất, định luật về công,cấu tạo chất, các cách truyền nhiệt, công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt, động cơ nhiệt.... 2. Kĩ năng:. Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng quan sát được trên thực tế. Vận dụng các công thức để giải bài tập, rèn kĩ năng phân tích đề bài tìm lời giải. 3. Thái độ:. Học sinh có tư duy suy luận tổng hợp, lôgic, hệ thống, có thái độ làm việc khoa học.. II. CHUẨN BỊ 1. Thầy:. Giáo án, sgk, sbt;. 2. Trò:. Ôn tập lại các kiến thức ở chương I và II. III. PHẦN THỂ HIỆN LÊN LỚP. * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Lớp 8:.......................................................... 1. Kiểm tra bài cũ. Vắng........................................................ (Kết hợp trong giờ ). 2. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò. Học sinh ghi. Hoạt động 1: Ôn tập (5’) A. Lí thưyết Y/c: Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương I? HS: Đứng tại chỗ trả lời ? Chuyển động và đứng yên, vận tốc trong chuyển động đều và không đều, biểu diễn lực, lực ma sát, lực đẩy Acsimet, áp suất, công cơ học, định luật về công, công suất. 103 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Tb: Học xong chương II em có thể trả lời được những câu hỏi nào? HS: Biết được các chất cấu tạo như thế nào, nhiệt năng là gì, có mấy cách truyền nhiệt năng, nhiệt lượng là gì, xác định nhiệt lượng như thế nào, định luật tổng quát trong tự nhiên có nội dung như thế nào? Hoạt động 2: Vận dụng (32') B. Vận dụng Bài tập 1(Bài 1.7 – Sách 500 bài Bài tập 1 Tóm tắt tập vật lí chọn lọc...T11) 1 CL: N/c bài và tóm tắt đề bài t  t ; v  30( km / h) 1. 2. 1. 2 v2  2v1  60( km / h) vtb  ?. ?Tb: Nêu hướng giải Giải Hs: Cần tính s1 và s2 thông qua v1, 1 v2, t1,t2 Do t1  t2  t2  2t1 2 ?Tb: Lên bảng trình bày lời giải Quãng đường người đó đi được là: s = s1 + s2 = v1. t1 + v2.t2 = v1. t1 + 2v2.t1 = t1 ( v1 + 2v2) Thời gian để đi hết đoạn đường đó là: t1 + t2 = t1 + 2t1= 3t1 Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:. vtb . Y/c: Học sinh n/c 2 đề bài Bài tập 2: Trong một thí nghiệm, một học sinh thả 300g chì ở 100 0C vào 250 g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C.Tính nhiệt dung riêng của chì. Giải thích vì sao kết quả tính được gần bằng kết. s1  s2 t1 (v1  2v2 ) 30  2.60    50(km / h) t1  t2 3t1 3 Đáp số: 50 km/h. Bài tập 2 Tóm tắt Vật 1: Chì toả nhiệt:. Vật 2: Nước thu nhiệt. m1 = 0,3 kg ; t1 = 1000C ; c2 = 4200 J/kg.K. m2 = 250g = 0,25 kg t2 = 58,50C. Tra bảng:c1 = 130 J/kg.K 104 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quả tra bảng. Tính: c1 =? rồi so sánh ?Tb: Tóm tắt bài tập trên băng lời và bằng kí hiệu. Hs: Bài tập có nội dung về trao đổi nhiệt trong đó: Vật toả nhiệt là chì, vật thu nhiệt là nước,.... ?Kh: Nêu cách giải bài tập trên? Hs: Viết công thức tính nhiệt lượng chì toả ra, nước thu vào, viết phương trình cân bằng nhiệt, giải Giải phương trình nhận được Nhiệt lượng mà 0,3 kg chì toả ra khi giảm nhiệt độ từ 100 0C đến 600C là: Q1 = c1m1(t1- t) = c1. 0,3. 40 = 12c1 (J) Nhiệt lượng mà 0,25 kg nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 58,5 0C đến 600C là: Q2 = c2m2( t- t2) = 4200. 0,25. 1,5 = 1 575(J) Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có: Q1 = Q2 => 12c1 = 1 575 => c1 = 1 575: 12 = 131 (J/kg.k) Giải thích: Nhiệt dung riêng của chì tính được lớn hơn nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng là vì trong tính toán, ta đã bỏ qua sự mất nhiệt do bình đựng nước và không khí xung quanh thu vào. Y/c : Làm bài tập 3: Với 2l xăng, Bài tập 3 một xe máy có công suất 1,6 kW V = 2l = 0,003 m3 chuyển động với vận tốc 36 km/h q = 46 . 106 J/kg 3 sẽ đi được bao nhiêu km? Biết hiệu D = 700 kg/m p = 1,6 kW = 1 600W suất của động cơ là 25%, năng suất v = 36 km/h = 10 m/s toả nhiệt của xăng là 4,6.107 J/kg, H = 25% khối lượng riêng của xăng là s = ? 105 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 700kg/m3 ?Kh: Phân tích đề bài tập và naêu các bước giải Hs: s có trong công thức s = v.t. Tính t dựa vào công thức: A = p.t Tính A dựa vào công thức: H. Qci Aci  Qtp Qtp. Tính Qtp= m.q (tính được) ?Tb: Trình bày cách tính Q, A Hs: Lên bảng trình bày. Giải Nhiệt lượng toàn phần do 2l xăng cháy hoàn toàn toả ra là: Qtp = m.q = D.V.q = 46 . 106 . 0,003 . 700 = 644 . 105 (J) Qci = Aci = p.t = p.. s = 160 s v. Hiệu suất của động cơ là: H. Qci Aci 160.s   Qtp Qtp 644.105. s. 0, 25.644.105  100 000 (km) 160. s = 100 000 km. 3. Củng cố (7’) ?Tb: Nêu nguyên lí truyền nhiệt? Hs: Nêu 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. ?Tb: Nhắc lại các bước giải bài tập về trao đổi nhiệt Hs: + Xác định rõ vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt. + Tóm tắt bài toán: Các yếu tổ của cùng một vật phải kí hiệu có cùng chỉ số; yếu tố chung không có chỉ số. Lưu ý phải đổi đơn vị của các đại lượng về đúng đơn vị hợp pháp 106 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> của chúng. + Phần giải thường tuân theo thứ tự: . Tính Qtỏa ra; Q thu vào của từng vật tham gia quá trình truyền nhiệt. . Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu . Giải phương trình tính đại lượng yêu cầu. ?Kh: Nếu trong bài tập về trao đổi nhiệt có nhiều vật tham gia vào qúa trình trao đổi nhiệt thì ta viết phương trình cân bằng nhiệt như thế nào? Hs: Ta có: Qtoả 1 + Qtoả 2+... = Qthu 1 + Qthu 2+...= Gv: Lưu ý ở bước 2: Nếu nhiệt lượng hao phí không đáng kể thì viết phương trình cân bằng nhiệt rồi thay kết quả ở bước 1 vào giải phương trình đó. Còn nếu nhiệt lượng hao phí đáng kể thì viết công thức tính hiệu suất rồi thay kết quả ở bước 1 vào công thức tính hiệu suất cho phù hợp 4. Hướng dẫn học h/s tự học ở nhà(1')  Nắm chắc kiến thức cơ bản được học ở chương trình lớp 8: Cơ học, nhiệt học.  Xem lại các bài tập trong sách bài tập. 107 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×