Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 34 - Tiết 41 - Tuần 21: Phát tán của quả và hạt (tích hợp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Trưng Vương. Giáo án: Sinh học 6. Bài: 34 Tiết PPCT : 41 Ngày dạy : …../….../ …… Tuần CM: 21 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT (TÍCH HỢP) I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Học sinh giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán xa. 2- Kỹ năng: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thu thập, xử lí thông tin về đặc điểm cấu tạo của quả và hạt thích nghi với các cách phát tán khác nhau. Kĩ năng tự tin, giao tiếp trong thảo luận, báo cáo. 3- Thái độ: - Vai trò của động vật trong sự phát tán của quả và hạt  Hình thành ý thức bảo vệ động vật của HS. II. TRỌNG TÂM: giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán xa. III. CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Tranh phóng to hình 34.1. Mẫu: quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng. 2- Học sinh: Các loại quả: quả chò, quả ké, quả trinh nữ… Hạt cây lòng mức. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : nắm sỉ số lớp, vệ sinh. 2. Kiểm tra miệng:: - Câu 1: Trình bày các bộ phận của hạt? Điểm khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và hạt của cây một lá mầm? (10đ) + Hạt gồm: Vỏ. Phôi gồm: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ (lá mầm, phôi nhũ). (5đ) + Cây hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm. Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm. Sự khác nhau chủ yếu của hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là số lá mầm trong phôi.(5đ) - Câu 2: Nhờ vào đặc điểm nào mà quả và hạt có thể rời xa hoặc gần cây mẹ? (10đ) + Các loại quả khô nẻ, một số quả và hạt có túm lông hoặc cánh …. (10đ) 3. Bài mới : Hoạt động GV và HS. Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả 1) Các cách phát tán quả và hạt: và hạt - GV cho HS làm bài tập 1 ở vở bài tập. + HS đọc nội dung bài tập 1 để cả nhóm cùng biết. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân. Trang: 14 Lop6.net. Năm học: 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Trưng Vương. Giáo án: Sinh học 6. hỏi: Quả và hạt thường phát tán ra xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được?. - Có 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát tán, + HS trong nhóm bằng những hiểu biết của mình phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật. qua quan sát thực tế trao đổi tìm các yếu tố giúp quả và hạt phát tán xa cây mẹ. + Đại diện 1-2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV ghi ý kiến của nhóm lên bảng, nghe bổ sung và chốt lại có 3 cách phát tán: tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật. - GV yêu cầu HS làm bài tập (gọi tên quả và hạt). + 1-3 HS đọc bài tập 2. - GV gọi 1-2 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV hỏi: Quả và hạt có những cách phát tán nào? * GDLGMT: (liên hệ) - Vai trò của động vật trong sự phát tán của quả và hạt  Hình thành ý thức bảo vệ động vật của HS. 2) Đặc điểm thích nghi với các cách phát Hoạt động 2: tán của quả và hạt. - GV yêu cầu hoạt động nhóm: Thực hiện các lệnh mục 2 tr.111 SGK. + Hoạt động nhóm: + Chia các quả hạt thành 3 nhóm theo cách phát tán. + Mỗi cá nhân trong nhóm quan sát đặc điểm bên ngoài của quả hạt. + Suy nghĩ trao đổi trong nhóm tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán. + HS trao đổi trong nhóm tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán. - GV quan sát các nhóm  giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi như: cánh của quả, chùm lông, mùi vị của quả, đường nứt ở vỏ… - GV gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Đại diện nhóm trình bày, các HS khác nhận xét, GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân. Trang: 15 Lop6.net. Năm học: 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Trưng Vương. Giáo án: Sinh học 6. bổ sung.. a/ Phát tán nhờ gió:. + Đại diện 1-2 nhóm đọc lại đáp án đúng, cả lớp - Quả, hạt có cánh hoặc túm lông nhẹ. ghi nhớ. - Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, quả bồ + HS dựa vào các đặc điểm thích nghi để kiểm tra công anh, hạt lòng mức. lại quả và hạt, nếu chưa đúng thì chuyển sang nhóm khác. - Cuối cùng GV nên chốt lại những ý kiến đúng cho b/ Phát tán nhờ động vật: những đặc điểm thích nghi với mỗi cách phát tán  - Quả có hương vị thơm, vị ngọt, hạt vỏ giúp HS hoàn thiện nốt. cứng. Quả có nhiều gai góc bám. - GV cho HS chữa bài tập(Gọi tên quả và hạt): - Ví dụ: Quả ổi, quả dưa hấu, quả ké, trinh kiểm tra xem các quả và hạt đã phù hợp với cách nữ. phát tán chưa. c/ Tự phát tán: + HS tự hoàn chỉnh bài tập của mình. - Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài. - GV cho HS tìm thêm một số VD về quả và hạt - Quả các cây họ đậu, xà cừ, bằng lăng. khác phù hợp với các cách phát tán. - Hãy giải thích hiện tượng quả dưa hấu trên đảo của Mai An Tiêm? - Ngoài các cách phát tán trên còn cách phát tán nào? + HS suy nghĩ và trả lời dựa vào kiến thức đã học. + 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. - Nếu HS không trả lời được, GV gợi ý: ở Việt Nam có giống hoa quả của các nước khác, vậy vì sao có được? (GV thông báo: quả và hạt có thể phát tán nhờ nước hay nhờ người…) + Tại sao nông dân thường thu hoạch đỗ khi quả mới già? + Sự phát tán có lợi gì cho thực vật và con người? 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Câu 1:Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng. - Sự phát tán là gì? a. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió. b. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật. GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân. Trang: 16 Lop6.net. Năm học: 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Trưng Vương. Giáo án: Sinh học 6. c. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống. d. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi mọi nơi. - Đáp án câu 1: c - Câu 2: Có những cách phát tán nào ở thực vật? Cho ví dụ? - Đáp án câu 2: -Có 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật. + Ví dụ: hạt lòng mức, quả ké, các cây họ đậu. 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đối với bài học ở tiết học sau: Chuẩn bị cho bài sau: Tổ 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm. Tổ 2: Hạt đỗ đen trên bông khô. Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước. Tổ 4: Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh. - Chuẩn bị nội dung bài sau: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. V. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: ............................................................................................................. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Phương pháp: .......................................................................................................... .................................................................................................................................... - Sử dụng đồ dùng, thiết bị: ...................................................................................... .................................................................................................................................... ----------------. GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân. Trang: 17 Lop6.net. Năm học: 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×