Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 20 năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Tiếng Việt ACH Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Ngày dạy: 13 / 01 / 2014. Tuần: 20 Tiết: 171, 172. I/ MỤC TIÊU: - Đọc được vần ach – cuốn sách, từ và câu ứng dụng. Viết vần ach – cuốn sách. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. - Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. - Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa (SGK), chữ mẫu. - HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: ACH a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10  Hoạt động 1: Học vần ach Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần ach, cuốn sách. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS cài âm a đứng trước, âm ch đứng sau và cho biết cài được vần gì? - Yêu cầu HS cài âm s đứng trước vần ach và dấu / trên ach.. Hoạt động học. - HS cài, phân tích vần ach và đánh vần: a – ch – ach. - HS cài tiếng sách và đánh vần: sờ - ach – sách - / sách.. - Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra từ: cuốn - Đọc cá nhân + ban. sách. - Đọc mẫu: cuốn sách. - Có 2 tiếng. Tiếng cuốn và - Từ cuốn sách có mấy tiếng? tiếng sách. - Tiếng sách. - Tiếng nào có vần ach ? - Đọc cá nhân + ban. - Đọc tổng hợp vần: ach – sách – cuốn sách. - Nhận xét – sửa phát âm cho HS. 10  Hoạt động 2: Luyện Viết - Quan sát. - Viết mẫu (Nêu qui trình viết). - Viết bảng con. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -1Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. - Nhận xét - sửa lỗi. 10  Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng. + Cách tiến hành: - Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng - Quan sát. dụng: viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc mẫu từ ứng dụng. - Nhận xét – sửa phát âm cho HS. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc hệ thống toàn bài. TIẾT 2 (35 phút)  Hoạt động 5: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc. + Cách tiến hành: - Đọc lại bài trên bảng lớp. - Kết hợp sửa cách phát âm. - Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách, áo cũng bẩn ngay. - Đọc câu ứng dụng. - Tìm tiếng có vần ach trong câu ứng dụng. 14  Hoạt động 6: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng vần ach – cuốn sách trong vở tập viết. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. 8  Hoạt động 7: Luyện nói Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. + Cách tiến hành: - Treo tranh gợi ý. - Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).  Nhận xét – bổ sung. 4/ Củng cố: (4) - Cho HS đọc bài SGK. - Tìm tiếng có vần ach. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: Ich - êch. 8. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -2Lop1.net. - Đọc cá nhân + ban. - Quan sát.. - Đọc cá nhân + ban. - sạch; sách.. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.. - Phát biểu qua gợi ý của GV.. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. - Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -3Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Đạo đức LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20 Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 Tiết: 20 I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - HS có tình cảm yêu quí, kính trọng thầy, cô giáo. * GDKNS: Giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy cô giáo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vở bài tập Đạo Đức, Tranh bài tập phóng to. - HS: Vở bài tập Đạo Đức, Bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) Hát 2. Kiểm tra: (4) - Tựa bài? - Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ? - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo em phải nhớ điều gì ?  Nhận xét. .3. Bài mới: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 15  Hoạt động 1: HS làm Bài tập 3 Mục tiêu: Biết vận dụng lễ phép của mình đối với thầy cô. + Cách tiến hành: - Cho HS kể những việc làm mà em thể hiện hành vi lễ phép với thầy cô giáo. - GV gợi ý: Em lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong trường hợp nào? Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép hay vâng lời? Kết quả đạt được là gì? Em nên học tập, noi theo bạn nào? Vì sao?  Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo và nhắc nhở những học sinh còn vi phạm. 10  Hoạt động 2: Làm Bài tập 4. Mục tiêu: HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện sinh hoạt hằng ngày. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo ban và trả lời câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo? GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -4Lop1.net. Hoạt động học. - HS kể trước lớp. - HS nêu ý kiến của mình.. - HS thảo luận. - Đại diện từng ban lên trình bài trước lớp.. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1 - Em nhắc nhở bạn nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. - Nhận xét – bổ sung..  Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở bạn nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.. - HS đọc 2 câu thơ cuối bài.. 4. Củng cố: (4) - Tựa bài? - Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ? - Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo em phải nhớ điều gì ? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà xem lại bài. - Xem trước: Em và các bạn. - Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -5Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. An toàn giao thông TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20 Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 Bài: 4 I/ MỤC TIÊU: - HS biết được nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách. - HS không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. - Giáo dục HS hiểu và thấy được sự nguy hiểm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sách “ Rùa và Thỏ cùng em học An toàn giao thông”. - HS: Sách “ Rùa và Thỏ cùng em học An toàn giao thông”. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) - Hỏi lại tựa bài. - Các em có được chơi đá bóng trên đường phố không? Vì sao? - Nhận xét. 3. Bài mới: TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL 15. Hoạt động dạy  Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Mục tiêu: HS biết được nguy hiểm khi chơi ở gần dải phân cách. + Cách tiến hành: - Nếu nhà em ở ven đường qua lộ có dải phân cách, em có nên chơi trò qua dải phân cách? Hoạt động đó là sai hay đúng? Vì sao? - Nhận xét, kết luận. - Giới thiệu tên bài học.  Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Mục tiêu: HS không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông. + Cách tiến hành: - Quan sát tranh 1, 2, ,3, 4 nêu nội dung từng bức tranh. - Hỏi: Việc các bạn trong câu chuyện chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào? - Các em có chọn chỗ vui chơi đó không? - Kết luận: Không chọn cách vui chơi trèo qua dải phân cách trên đường giao thông.. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -6Lop1.net. Hoạt động học. - Làm việc cá nhân.. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Trả lời câu hỏi. - Cả lớp lắng nghe.. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1.  Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm. - Thảo luận – giải quyết tình + Cách tiến hành: huống. - Chia nhóm: Nêu tình huống. Tình huống 1: Nhà Long ở rất gần trường, chỉ đi ngang qua đường là tới. Nhưng tối qua các chú công nhân đã dựng lên 1 dải phân cách ngăn đôi mặt đường. Vậy để đến trường bạn Long sẽ đi như thế nào? Đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép tường( nếu không có hè phố, lề đương) tới chỗ rẽ hay trèo qua dải phân cách cho nhanh? Các em - Trình bày ý kiến trước lớp. chọn cách nào? Tình huống 2: Tan học về Long và Thành giữa mặt đường qua lộ được các chú công nhân dựng lên 1 dải phân cách màu xanh, đỏ thật đẹp. Long rủ Thành đến đó xem bằng cách trèo qua, trèo lại từ bên này sang bên kia. Bạn Thành không đồng ý vì sợ ngã. Các em đồng ý với bạn nào? Vì sao? 4/ Củng cố: (4) - Hỏi tựa bài. - Các em có trèo qua dải phân cách không? Vì sao? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Khi đi đường có dải phân cách các em nhớ đừng leo qua nhé. - Chuẩn bị: Tranh, sách “ Thỏ và Rùa cùng em học An toàn giao thông” để học bài sau. - Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -7Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Tiếng Việt ICH - ÊCH Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 BVMT – Liên hệ. Tuần: 20 Tiết: 173, 174. I/ MỤC TIÊU: - Đọc được vần ich – êch – tờ lịch – con ếch, các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Viết được vần ich – êch – tờ lịch – con ếch. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. - Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. - HS yêu thích môn Tiếng Việt qua các hoạt động học. * BVMT: Chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa ( SGK), chữ mẫu. - HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: ICH - ÊCH a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 7  Hoạt động 1: Học vần ich Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần ich - tờ lịch. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS cài âm i đứng trước, âm ch đứng sau và cho biết cài được vần gì? - Yêu cầu HS cài âm l đứng trước vần ich và dấu  dưới ich. - Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra từ: tờ lịch. Đọc mẫu: tờ lịch. - Từ tờ lịch có mấy tiếng?. 7. - Tiếng nào có vần ich ? - Đọc tổng hợp vần: ich – lịch – tờ lịch. - Nhận xét – sửa phát âm cho HS.  Hoạt động 2: Học vần êch Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần êch – con. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -8Lop1.net. Hoạt động học. - HS cài, phân tích vần ich và đánh vần: i – ch – ich. - HS cài tiếng lịch và đánh vần: lờ - ich – lich –  – lịch. - Đọc cá nhân + ban. - Có 2 tiếng. Tiếng tờ và tiếng lịch. - Tiếng lịch. - Đọc cá nhân + ban.. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. 8. 8. LỚP 1. ếch. + Cách tiến hành: (trình tự như vần ich) Lưu ý: So sánh êch – ich. - Đọc tổng hợp: êch – ếch – con ếch. - GV đọc tổng hợp cả 2 vần. - Nhận xét – sửa phát âm cho HS.  Hoạt động 3: Luyện Viết - Viết mẫu (Nêu qui trình viết).. - Giống ch; khác ê – i. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc cá nhân + ban. - Quan sát. - Viết bảng con.. - Nhận xét - sửa lỗi.  Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng. + Cách tiến hành: - Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng - Quan sát. dụng: vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc mẫu từ ứng dụng. - Nhận xét – sửa phát âm cho HS. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc hệ thống toàn bài.. TIẾT 2 (35 phút)  Hoạt động 5: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc. + Cách tiến hành: - Đọc lại bài trên bảng lớp. - Kết hợp sửa cách phát âm. - Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích - Đọc câu ứng dụng. * BVMT: Chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống. - Tìm tiếng có vần ich trong câu ứng dụng. 14  Hoạt động 6: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng vần ich – êch – tờ lịch – con ếch trong vở tập viết. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. 8  Hoạt động 7: Luyện nói 8. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. -9Lop1.net. - Đọc cá nhân + ban. - Quan sát.. - Đọc cá nhân + ban. - chích; rích; ích.. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. + Cách tiến hành: - Treo tranh gợi ý. - Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em - Phát biểu qua gợi ý của nói thành câu). GV.  Nhận xét – bổ sung. 4/ Củng cố: (4) - Cho HS đọc bài SGK. - Tìm tiếng có vần ich – êch. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: Ôn tập. - Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 10 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Toán PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 Ngày soạn: 05/ 01 / 2014 Ngày dạy: 14 / 01 / 2014. Tuần: 20 Tiết: 77. I/ MỤC TIÊU : - HS biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20. Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,3), Bài 2 (cột 2, 3), Bài 3 (phần 1). - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Giúp các em yêu thích môn toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK. - HS: Bảng con, que tính, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) - Tiết toán trước các em học bài gì? - 20 là số có mấy chữ số ? - Số nào chỉ số chục, số nào chỉ số đơn vị ? - Viết các số: 11, 12, 17, 18, 19, 20.  Nhận xét. 3. Bài mới: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 5  Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+ 3 Mục tiêu: HS biết cộng nhẩm các số. + Cách tiến hành: - Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời). - Lấy thêm 3 que nữa. - Hỏi có tất cả bao nhiêu que ? 7  Hoạt động 2: Hình thành phép cộng14+ 3 Mục tiêu: HS cộng các số theo tính nhẩm. + Cách tiến hành: - Lấy bó 1 chục que tính để bên trái, 4 que rời để ở bên phải. - Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị. - Thêm 3 que tính rời – viết 3 dưới cột đơn vị. - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? Chục Đơn vị 1 4 + 3 1 7 - Ta có phép cộng: 14 + 3 = 17. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 11 Lop1.net. Hoạt động học. - HS lấy 1 chục và 4 que rời. - HS lấy thêm 3 que nữa. - 17 que tính.. - HS lấy 1 bó chục để bên trái, 4 que rời để bên phải. - HS quan sát. - Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 chục que tính và 7 que rời là 17 que tính.. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách đặt tính Mục tiêu: HS biết cách đặt tính rồi tính. + Cách tiến hành: - Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới. Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị). Viết dấu cộng bên trái ở hai số. Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. - Rồi tính từ phải sang trái. - Gọi HS nhắc lại cách tính. - Cho HS thực hiện đặt tính vào bảng con  Hoạt động 4: Luyện tập. Mục tiêu: HS vận dụng kiến vừa học để làm đúng các bài tập. + Cách tiến hành: Bài 1: Yêu cầu gì ? - GV chép sẵn các bài tính lên bảng. - Gọi HS nhắc lại cách tính.. - HS nhắc lại cách tính. - Thực hiện bảng con.. - Tính - Ta thực hiện tính từ phải sang trái. - HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT..  Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? - Tính. 12 + 3= 13 + 6= 12 + 1= 14 + 4= 12 + 2= 16 + 2= 13 + 0= 10 + 5= 15 + 0= - Đây là phép tính dưới dạng hàng ngang. Để tính nhanh các em phải dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10. Ví dụ: 12 + 3 = Ta lấy 2 + 3= 5 1chục + 5 = 15 Vậy 12 + 3= 15. - HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.  Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống 14. 1 15. 2. 3. 4. 5. 13. 6 5 4 3 2 1 19 - Muốn điền số được chính xác ta phải làm gì - Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số trong các ô ở ? hàng trên, sau đó điền kết quả vào ô ở hàng dưới . GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 12 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1 - HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT..  Nhận xét. 4. Củng cố : (4) - Hôm nay học bài gì? - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 14 + 3.  Nhận xét. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 13 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 05 / 01/ 2014 Ngày dạy: 14 / 01 / 2014. Tuần: 20 Tiết: 78. I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,4), bài 2( cột 1,2,4), bài 3(cột 1,3). - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, SGK. - HS: Bảng ,Vở bài tập, bộ thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) - Tựa. - Cho HS làm bảng con. 14 + 3 , 13 + 3 15 + 4 , 12 + 6 - GV nhận xét - sửa bài. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 25  Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức 14 + 3. + Cách tiến hành: - Đặt tính rồi tính. Bài 1: Yêu cầu gì ? - GV viết sẵn các bài tập lên bảng. - HS nêu cách đặt tính. - Gọi HS nêu lại cách đặt tính. - HS làm trong phiếu bài tập. - Lưu ý HS viết số thẳng cột. - GV nhận xét – sửa bài. - Tính nhẩm. Bài 2: Yêu cầu gì ? - Để tính nhẩm được nhanh ta phải dựa vào - Dựa vào bảng trừ 10. đâu? - HS nói lại cách tính nhẩm. - Gọi vài HS nói lại cách tính nhẩm. - HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT. - GV nhận xét – sửa bài. - Tính. Bài 3: Yêu cầu gì ? - Đây là dãy tính hàng ngang, ta sẽ tính từ trái sang phải: 10 + 1 + 3 = ? - Nhẩm 10 + 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14. - HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT. Vậy 10 + 1 + 3 = 14. - GV nhận xét – sửa bài. - Nối. Bài 4: Yêu cầu gì ? - Nhẩm kết quả trước rồi nối. - Muốn làm được bài này ta phải làm sao? - HS lên bảng làm. HS còn lại GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 14 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1 làm SGK hoặc VBT.. - GV nhận xét – sửa bài. 4. Củng cố : (4) - Trò chơi: Tiếp sức. - Chia lớp thành 2 đội lên thi đua. - GV có các phép tính và các số, các em hãy lên chọn kết quả để có phép tính đúng: 11 + 8 = , 13 + 5 = 14 + 5 = , 12 + 3 = 19, 18, 19, 15.  Nhận xét. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 – 3. - Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 15 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Tiếng Việt ÔN TẬP Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Ngày dạy: 15 / 01 / 2014. Tuần: 20 Tiết: 175, 176. I/ MỤC TIÊU: - Đọc được các vần có kết thúc bằng c/ch, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Viết được các vần có kết thúc bằng c/ch, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. Nghe hiểu và kể lại được một số đoạn truyện theo tranh kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. - Giáo dục tính trung thực, thật thà, yêu thích môn Tiếng Việt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa ( SGK), Bảng ôn phóng to. - HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: ÔN TẬP a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10  Hoạt động 1: Các vần vừa học Mục tiêu: HS nhớ và ghép được các âm, vần đã học tạo thành tiếng. + Cách tiến hành: - GV treo tranh - giảng tranh - rút ra vần ac/ach. - Quan sát. - GV gắn mô hình vần ac/ach như SGK. - Phân tích vần ac/ach. - Vần ac - có 2 âm: a – c. Vần ach - có 2 âm: a – ch. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân + ban. - Nhận xét - sửa sai. - Tuần qua các em đã học được những vần gì ? - HS nêu các vần đã học. - Ghi các vần do HS nêu ở góc bảng. - GV gắn bảng ôn đã được phóng to như SGK. - Cho HS thi đua ghép các chữ ở cột dọc với các - HS thực hiện ghép. chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - GV nhận xét - sửa sai. - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân + ban. - Chú ý sửa sai cho HS. 8  Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 16 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Mục tiêu: HS đọc và hiểu được từ ứng dụng. + Cách tiến hành: - Giới thiệu từ ứng dụng: thác nước, chúc mừng, ích lợi (kết hợp giảng từ). - Đọc mẫu. - Đọc cá nhân + ban. - Chú ý sửa sai cho HS. 12  Hoạt động 3: Tập viết từ ứng dụng Mục tiêu: HS viết đẹp, nhớ bài sâu hơn, tiếng và từ có âm ôn. + Cách tiến hành: - Quan sát. - Viết mẫu (Nêu qui trình viết). - Viết bảng con. - Nhận xét - sửa lỗi. TIẾT 2 (35 phút)  Hoạt động 4: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng các âm, từ, câu ứng dụng. + Cách tiến hành: - Hướng dẫn thứ tự đọc. - Đọc bảng + SGK. - Nhận xét. - Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. - Đọc mẫu. - Tìm tiếng có vần ươc, ac trong câu ứng dụng. 14  Hoạt động 5: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng các từ trong vở tập viết. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. 8  Hoạt động 6: Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. Mục tiêu: HS kể đúng nội dung truyện, tự tin trong khi kể. + Cách tiến hành: - GV kể – kết hợp tranh. - GV gợi ý cho HS kể chuyện theo tranh. - Theo dõi uốn nắn HS. 4/ Củng cố: (4) - Cho HS đọc bài SGK. 8. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 17 Lop1.net. - Đọc cá nhân + ban. - Quan sát.. - Đọc cá nhân + ban. - bước; lạc.. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.. - Theo dõi. - HS kể chuyện. - Theo dõi.. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: Op - ap. - Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 18 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. LỚP 1. Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Ngày dạy: 15 / 01 / 2014. Tuần: 20 Tiết: 79. I/ MỤC TIÊU : - HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3 (phần 1). - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Giúp các em yêu thích môn toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng con, Bộ đồ dùng toán lớp 1, vở bài tập. - HS: SGK, que tính, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Gọi 4 HS lên bảng sửa bài tập. HS dưới lớp làm bảng con các bài trên. 13 11 15 + + + 5 6 4 ..... ..... ..… - Cho HS thực hiện ở bảng con: 15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 4=  Nhận xét. 3. Bài mới: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8  Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17 – 3. Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính dạng 17 trừ đi một số. + Cách tiến hành: - Cho HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 - HS lấy 17 que tính. que rời) - HS tách thành nhóm 1 chục và - Tách thành 2 nhóm. 7 que rời. - HS cũng lấy bớt đi 3 que rời. - Lấy bớt đi 3 que rời. - 14 que tính. - Số que tính còn lại là bao nhiêu? - Ta có phép trừ: 17 – 3 = 14. 8  Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đặt tính rồi tính Mục tiêu: HS biết cách đặt tính rồi tính. + Cách tiến hành: - Đầu tiên viết HS biết cách đặt tính rồi tính 17 17, rồi viết 3 sao cho thẳng cột với 7. - 3 - Viết dấu trừ ở bên trái giữa hai số. - Kẻ 1 vạch ngang dưới 2 số đó - Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị. GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 19 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH BÀI HỌC. 9. LỚP 1. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. Hạ 1, viết 1 Vậy: 17 – 3 = 14. - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính. - Cho HS thực hiện đặt tính vào bảng con. - Nhận xét – sửa bài.  Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến vừa học để làm đúng các bài tập. + Cách tiến hành: Bài 1: Yêu cầu gì ? - Gọi HS nhắc lại cách tính.. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS thực hiện đặt tính vào bảng con.. - Tính. - Ta thực hiện tính từ phải sang trái. - HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT..  Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? - Tính - GV viết sẵn các bài tập lên bảng. - Để tính nhẩm được nhanh ta phải dựa vào - Dựa vào bảng trừ 10. đâu? - Gọi vài HS nói lại cách tính nhẩm. - HS nói lại cách tính nhẩm và thực hiện phép tính. - HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.  Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống. 16 1 15. 2. 3. 4. 5. - Muốn điền được số thích hợp ta phải làm - Lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số ở hàng ô trên, điền kết sao? quả vào ô dưới. - HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.  Nhận xét. 4. Củng cố : (4) - Hôm nay học bài gì? - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 17 - 3.  Nhận xét. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV Nguyễn Thị Ngọc Quyên. - 20 Lop1.net. Trường Tiểu Học Thạnh Phú 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×