Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu Giáo án giảng dạy môn vật lý 9 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.55 KB, 7 trang )

Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN
1/MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức
+Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn.
1.2.Kĩ năng
+Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí.
+Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông.
2/CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên
+Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê.
+Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí(nếu có).
2.2.Học sinh
+Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực.
2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT
+Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê.
+Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm.
3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và
phân tích lực.
+Nêu câu hỏi .
+Nhận xét câu trả lời .
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Xem SGK mục 1 và 2.
+Trình bày quan niệm của A ri xtôt và lập luận của Ga li lê.
+Trả lời câu hỏi C1
+Phát biểu định luật I Niutơn.
+Đọc SGK phần 3 và 4.
+Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính.


+Trả lời câu hỏi C2.
+Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn
+Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2.
+Nêu câu hỏi về quan niệm của A ri xtốt và lập luận của
Ga li lê.
+Nhận xét câu trả lời.
+Nêu câu hỏi C1.
+Nhận xét câu trả lời.
+Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định
luật I Niutơn.
+Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của
câu trả lời cho chính xác.
+Yêu cầu HS đọc SGK.
+Nêu câu hỏi .
+Nhận xét câu trả lời.
+Nêu câu hỏi C2.
+Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 ( phút): Tiến hành TN kiểm chứng với đệm không khí.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Quan sát GV làm TN.
+Ghi kết quả và xử lí kết quả.
+Nêu kết luận về TN.
+Làm TN biểu diễn.
+Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lí kết quả.
+Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận.
+Nh ận x ét câu trả lời.
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1.6SGK
+Hoạt động nhóm: thảo luận, giải bài tập 1SGK.

+Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: nội dung, ý nghĩa của định luật I
Niutơn.
+Yêu cầu HS các câu hỏi 1 đến 6 SGK.
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+Nêu bài tập 1 SGK.
+Yêu cầu HS ghi tóm yắt các kiến thức trọng tâm của bài.
+
+Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
+Những sự chuẩn bị cho bài sau
+Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
+Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Bài 15: ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN
1/MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức
+Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niutơn.
1.2.Kĩ năng
+Biết vận dụng định luật II Niutơn và nguyên lí độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.
2/CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên
+Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng(ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước
2.2.Học sinh
+ Ôn lại khái niệm khối lượng và khái niệm lực.
2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT
+Chuẩn bị một số TN ảo minh họa định luâật II Niutơn.
+Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phâần kiể m tra bài cũ và vận dụng củng cố.
3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng.
+Trình bày câu trả lời.
+Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm khối lượng.
+Nhận xét câu trả lời.
1
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực,
khối lượng và quán tính.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Quan sát hình 15.1 SGK
+Trả lời câu hỏi C1
+Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng.
+Phát biểu định luật II Niutơn, viết công thức(15.1)
+Đọc SGK phần 2
+Trả lời câu hỏi và các đặc trưng của lực.
+Đọc SGK về mục 3
+Trả lời câu hỏi về mức quán tính của vật.
+Trả lời câu hỏi:
Mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính.
+Yêu cầu HS quan sát hình 15.1
+Nêu câu hỏi C1.
+Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra mối
quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng.
+Nhận xét câu trả lời.
+Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niutơn.
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+Yêu cầu HS đọc SGK.
+Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực.
+Nhận xét câu trả lời.
+Yêu cầu HS đọc SGK về mục 3.

+Nêu câu hỏi về mức quán tính của vật.
+Nhận xét câu trả lời.
+Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về quan hệ giữa khối lượng
và mức quán tính.
+Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan
hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II Niutơn trong trường
hợp gia tốc bằng 0.
+Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Ghi kết quả và xử lí kết quả.
+Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của quả
bóng bay.
+Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa trọng lượng và khối
lượng.
+Yêu cầu HS viết biểu thức định luật II Niutơn trong
trường hợp gia tốc bằng 0.
+Hướng dẫn gợi ý HS đưa ra điều kiện cân bằng của một
chất điểm.
+Yêu cầu HS quan sát bức tranh và nêu câu hỏi .
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+Yêu cầu HS đọc SGK và câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết
của HS về mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
+Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.
+Giải bài tập 4 SGK.
+Trình bày bài giải.

+Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật IINiutơn,
điều kiện cân bằng.
+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 đến 5 SGK.
+Nhận xét câu trả lời của HS.
+N êu bài tập 4 SGK.
+Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng của HS.
+ Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(phút ):Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
+Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
+Những sự chuẩn bị cho bài sau
+Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
+Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Bài16: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có.
-Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp.
2. Học sinh:
Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực
III.Tổ chức các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động1:(7phút) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực và định luật II Niu-
tơn.
-Trình bày câu trả lời.
+ Đặt câu hỏi:

- Nêu các đặc trưng của lực
- Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn
- Hệ lực cân bằng là gì? Đặc điểm của hệ hai lực cân bằng? Cho ví dụ.
+ Nhận xét câu trả lời, cho điểm.
Hoạt động2:(20phút)Tìm hiểu nội dụng định luật III Niu-tơn,lực và phản lực
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 SGK
-Trả lời câu hỏi.
-Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 SGK
-Trả lời câu hỏi.
-Suy nghĩ về ví dụ 3, trả lời câu hỏi.
-Suy nghĩ mối liên hệ về sự tác dụng giữa hai vật, trả lời câu
hỏi.
-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1
-Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng của bạn An lên bạn Bình và
ngược lại
-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2
-Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng giữa nam châm và sắt.
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Nêu ví dụ 3: Dùng tay đấm vào tường
Cho biết tại sao tay đau?
-Qua các ví dụ, yêu cầu HS:
Nhận xét gì về tác dụng giữa 2 vật?
-Qua lập luận của HS phát biểu về tương tác và tính 2 chiều của
2
-Suy nghĩ, nhớ lại các yếu tố của một véc tơ lực. Trả lời câu
hỏi:
So sánh 2 lực là so sánh các yếu tố nào?
-Hoạt động theo nhóm:
Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm

Thảo luận về kết quả thí nghiệm
Trình bày kết quả thí nghiệm
-Phát biểu định luật III Niu-tơn
-Đọc mục 3 SGK, trả lời câu hỏi.
tương tác.( Ghi bảng nội dung về tương tác)
-Đặt vấn đề: Lực do A tác dụng lên B có liên quan gì với lực do B tác
dụng lên A?
-Làm mẫu thí nghiệm, tổ chức HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu các
nhóm quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm( Nếu thiếu dụng cụ tn
có thể cho đại diện mỗi nhóm lên làm )
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
-Nhận xét kết quả tìm được của các nhóm
-Qua nhiều TN, yêu cầu HS khái quát hoá các kết quả trên thành định
luật.
-Nhận xét câu trả lời của HS( Ghi bảng tóm tắt về định luật, biểu
thức)
-Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK
-Đặt câu hỏi:
Lực tác dụng và phản lực là gì?
Hai này có phải là hai lực trực đối cân bằng không? Tại sao?
Đặc điểm của hai lực này?
-Nhận xét câu trả lời của HS (Ghi bảng về lực tác dụng và phản lực)
Hoạt động3:(15phút)Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 phần 4, trả lời câu hỏi 3.
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Giải bài tập 1, trình bày lời giải
-Ghi phần GV ghi bảng
-Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 phần 4
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3

-Nhận xét câu trả lời của HS, nhấn mạnh cho HS phân biệt về
P


P


-Khi đi xe đạp, lực nào làm xe tiến về phía trước?
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Yêu cầu HS đọc phần xác định khối lượng bằng tương tác, vận dụng
giải bài tập 1
-Nhận xét bài giải của HS
-Nhận xét tiết học của HS.
Hoạt động4:(3phút)Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
-Ghi câu hỏi, bài tập về nhà
-Ôn tập về sự rơi tự do, đọc trước bài: Lực hấp dẫn
-Giao HS về nhà:
Trả lời các câu hỏi 1
÷
5 trang 74 SGK
Làm bài tập 2.15 SBT
Chuẩn bị cho bài sau.
Bài 29: MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết được định nghĩa momen lực, công thức tính momen lực trong trường hợp lực vuông góc với trục quay.
- Biết điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng vật lí và một số bài tập đơn giản.
2 Kĩ năng

- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biên so ạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-4 SKG.
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 29.3 SGK.
2. H ọc sinh
- Ôn tập kiến thức về đòn bẩy.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.
- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.
- Mô phỏng các lực cân bằng theo các hình vẽ
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1( phút): Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đòn bẩy là gì? Lấy ví dụ?
- Các đại lượng đặc trưng của đòn bẩy?
- Momen ngẫu lực.
- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1, xem hình H 29.1.
- Thảo luận: Tác dụng làm quay của lực phụ thuộc vào yêu tố
nào?
- Trình bày kết quả.
- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cách trình bày.
- Rút ra kết luận.
Hoạt động 3 phút):Tìm hiểu định nghĩa momen của lực đối với trục quay.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm hình H 26.3.
- Theo dõi kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả về tác dụng làm quay của lực để đưa ra
kháiniệm momen của lực. Xem hình H 29.4.
- Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS rút ra kêt luận.
3
- Trả lời cau hỏi C1.
- đọc phần 2.b, trình bày định nghĩa momen của lực.
- Đơn vị của momen lực? ý nghĩa vật lí của nó?
- Đọc phần 4, mô tả hoạt động của cân đĩa, cuôc chim hình H
29.5, H 29.6.
- Trả lời câu hỏi C2.
- vẽ hình h 29.4, nêu câu hỏi C1.
- Nhận xét các câu ytả lời.
- Cho HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa.
- Nêu ý nghĩa vật lý của momen.
- Cho HS xem hình, thảo luận.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu 1-4 SGK, bài tập 1 (SGK).
- Làm việc cá nhân giải bài tập 2 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: momen của lực, điều kiện cân bằng của vật
rắn có trục quay cố định và ứng dụng của nó.
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5( phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau.
Bài : 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm hệ kín
- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết hệ kín, hệ giã kín, xác định được vectơ động lượng.
- Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải một số bài toán liên quan .
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng, dụng cụ thí nghiệm minh
hoạ (sgv)
- Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo.
- Bảng ghi kết quả
2.2. Học sinh:
- Ôn tật định luật bảo toàn công ở lớp 8
- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu hệ kín
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 1

- Tìm hiểu về hệ kín
- Trả lời câu hỏi hệ vật, hệ kín và láy ví dụ
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vạt ,hệ kín,nội lực, ngoại lực.
- Nêu câu hỏi hệ kín Nận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các định luật bảo toàn.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Xem SGKphần 2.
- Trả lời câu hỏi: Có những định luật bảo toàn nào trong hệ kín và tác dụng
của nó.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Nêu câu hỏi và nhận xét trả lời của HS và gợi ý cần thiết.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Xem SGK phần 3a
- Tự chứng minh lại biểu thức(3.11).
- Tìm xem trong (3.11) đại lượng nào không đổi theo thời gian
- Đọc SGK phần 3b ,định nghĩa động lượng
đặc điểm vectơ động lượng
- Đọc SGK phần 3c và so sánh tổng động lượng của hệ trước và sau khiva
chạm cho kết luận
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3a.
- Nêu câu hỏi và gợi ý cho HS tìm ra trong tương tác của hệ kín hai vật thì
tổng các tích m.v của hệ không đổi.
- Yêu cầu HS đọc SGK và Nêu câu hỏi:Động lượng là gì? Đặc điểm của
vectơ động lượng
Và đơn vị động lượng.
- Nhận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức động lượng.
- Gợi ý HS xem (3.11) và so sánh tổng động lượng của hệ trước và sau khi
va chạm rút ra định luật

Hoạt động 4 ( phút): Thí nghiện kiểm chứng.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGKphần 4d, tìm hiểu phương án thí nghiệm, dụng cụ và cách tiến
hành.
- Quan sát thí nghiệm ghi chép số liệu, tính toán.
- Nận xét tổng động lượng của hệ trước và sau khi va chạm.
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 4d trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn HS quan sát, ghi chép số liệu vào bảng
- hướng HS tính tổng động lươnggj trước và sau tương tác và nhận xét.
Hoạt động 5 ( phút):Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi về: Hệ kín, Động lượng của một vật, động lượng của
một hệ vật, định luật bảo toàn động lượng.
- Ghi tóm tắt kiến thức.

- Nêu câu hỏi về các kiến thức trọng tâm như: hệ kín , động lượng của một
vật, hệ vật, định luật bảo toàn động lượng.
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt kết kiến thức trọng tâm của bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Hoạt động 6 (…phút) Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Các câu câu hỏi và bài tập SGK trang 148.
4
- Những chuẩn cho bài sau - Chuẩn bị bài sau dọc bài 32.
Bài 45:ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm, từ đó suy ra định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.
- Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất và nhiệt độ trên đồ thị.
1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng định luật để giải thích hiện tượng bơm khí (bơm xe đạp) và giải thích.
- Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục tọa độ.
- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán.
- Có thái độ khách quan khi theo dõi và làm thí nghiệm.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Biên soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm.
- Dụng cụ thí nghiệm định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.
- Hình vẽ mô tả, Đồ thị đẳng nhiệt.
2.2. Học sinh:
Vẽ hình mô tả thí nghiệm
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Phát biểu nội dung của thuyết động phân tử? Số Avôgađrô? Mol là gì?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu thí nghiệm.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Làm thí nghiệm trong SGK
- Ghi kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả: Tích pV là một hằng số.
- Hướng dẫn HS mục đích thí nghiệm và cách làm.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiêm và ghi kết quả.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và cách ghi kết quả.
- Gợi ý HS nhận xét.
Hoạt động 3 ( phút):Tìm hiểu định luật và vận dụng.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK phần 1, 2.
- Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, ghi nhận công thức (45.2).
- Đọc SGK và làm bài tập phần 3.
- Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Nêu câu hỏi điều kiên áp dụng định luật.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Cho HS vận dụng làm bài tập.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-5 SGK.
- Làm bài tập 4 SGK.
- Nhận xét câu trả lời và lời giải của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Cho HS làm bài tập
- Nhận xét câu trả lời và lời giải của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Bài 46: ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ.NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm ,rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến thiên nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số ….không đổi.Thu nhận kết quả đó trong phạm vi
biến đổi nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra…
- Biết khái niệm khí lí tưởng, nắm được khái niệm nhiệt độ tuyệt đối,hiểu được định nghĩa nhiệt độ.

- Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Sác –lơ.
1.2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan.
- Giải thích định luật bằng thuyết động học phân tử.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.
- Dụng cụ thí nghiệm định luật này.
- Đồ thị đường đẳng áp.
2.2. Học sinh:
- Đọc lại thuyết động học phân tử,đỉnh luật Bôi- lơ- Ma –ri- ôt.
2.3 Gợi ý ứng dụng CNTT.
- Mô phỏng thí nghiệm.
- Chuẩn bị hình ảnh về vật chất ở độ chân không tuyệt đối.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Phát biểu định luật Bôi- lơ- Ma- ri –ôt.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh trả lời
5
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút): Định luật Sác- lơ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK, tìm hiểu phương án và đề ra cách làm thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả.
- Đọc SGK phần 4, nhận xét.
- Phát biểu định luật và ghi nhận công thức (46.3).
- Nêu mục đích thí nghiệm, cho học sinh nghiên cứu và đề ra phương án,

tiến hành thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh và rút ra kết quả.
-Yêu cầu học sinh đọc phần 4, rút ra biểu thức và phát biểu định luật.
- Phân tích cho HS hiểu rõ định luật .
Hoạt động 3 ( phút): Khí lí tưởng và nhiệt độ tuyệt đối.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 5.
- Trình bày khái niệm khí lí tưởng.
- Trả lời câu hỏi: nếu p=0 thì t=?
- Giá trị t có ý nghĩa như thế nào?
- Đọc SGK phần 6, rút ra biểu thức định luật theo nhiệt độ tuyệt đối.
- Cho học sinh tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng trong SGK.
- Nêu câu hỏi:
- Từ biểu thức định luật:nêu câu hỏi khi p=0,t=bao nhiêu?
- Nêu câu hỏi cho học sinh thấy đó là nhiệt độ nhỏ nhất.
- Cho HS xây dựngbiểu thức theo nhiệt độ tuyệt đối.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi c1.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK.
- Nêu câu hỏi c1.
- Nhận xét phương án trả lời.
- Đánh giá kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.
Bài 47: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG.

ĐỊNH LUẬT GAY LUY -XÁC
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Biết cách tổng hợp kết quả của định luật Bôi-lơ-Ma- ri -ốt và định luật Sác- lơ để tìm ra phương trình thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng: thể tích,
áp suất, nhiệt độ của một lượng khí xác định.
- Biết cách suy ra qui luật của sự phụ thuộc thể tích một lượng khí có áp suất không đổi vào nhiệt độ của nó, dựa vào phương trình trạng thái.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng phương trính suy ra các quá trình đó là các định luật.
- Vận dụng giải các bài tập liên quan.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK.
- Vẽ hình trong SGK.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại các định luật chất khí đã học.
2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT.
- Chuẩn bị hình ảnh các nhà bác họcliên quan đến chương này.
- Mô phỏng các đẳng quá trình, các định luật.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
-Phát biểu định luật Sác –lơ? Nhiệt độ tuyệt đối?
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-Nêu câu hỏi về định luật Sác –lơ và nhiệt độ tuyệt đối.
-Yêu cầu HS trả lời.
-Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 ( phút): Phương trình trạng thái,định luật Gay luy-xác.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 1, tìm hiểu bài toán.
- Xây dựng phương trình thông qua trạng thái trung gian.

- Ghi nhận công thức (47.4).
- Tìm ra định luật từ phương trình trạng thái.Ghi nhận cộng thức (47.5).
- Trả lời câu hỏi c1
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Gợi ý: nếu cả ba đại lượng thay đổi thì quan hệ các đại lượng như thế
nào?
- Hướng dẫn HS xây dựng mối liên hệ thông qua trạng thái trung gian.
- Nhận xét cách làm của HS.
- Từ phương trình trạng thái cho HS rút ra định luật Gay luy- xác.
- Nêu câu hỏi c1.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng,củng cố.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK.
- Làm bài tập phần 3 SGK.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng phần 3 SGK
- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.
- Kể chuyện về các nhà bác học.
Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
6
7

×