Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 11 - Tiết 11: Khối lượng riêng – bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 TẬP ĐỌC BÀN TAY MẸ A. MỤC TIÊU 1/ KT: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. - Hiểu nội dung bài tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK 2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói, viết. 3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Biết yêu quý bàn tay mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - SGK, vở và ĐDHT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. KT Bài cũ: - Đọc bài Cá nhãn vở - 3 em đọc kết hợp trả lời câu hỏi ? Bạn Giang viết gì vào nhãn vở ? Bố khen bạn Giang thế nào * Nhận xét ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bài - Lớp nghe nhắc lại bài 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài văn: giọng -Lớp nghe theo dõi chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. - 1, 2 em khá giỏi đọc lại, lớp đọc thầm b. - Luyện đọc phát âm: Luyện đọc - HS đọc tiếng, từ khó: làm việc, lại tiếng, TN kết hợp giải nghĩa từ: đi chợ, nấu cơm; bàn tay, yêu nhất, rám nắng: da bị làm cho đen lại; làm việc rám nắng. xương xương: bàn tay gầy. Kết hợp phân tích tiếng xương - X + ương - Luyện đọc câu: Hd đọc câu, - Cá nhân đọc tiếp nối từng câu nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy một.. Trang 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Nhận xét chỉnh sửa cách đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài: Chia bài làm 3 đoạn: + Đoạn 1: “Từ đầu……là việc” + Đoạn 2: “ Tiếp…….tã lót đầy” + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện đọc cả bài. - Từng nhóm 3 HS, tiếp nối nhau đọc (Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to, rõ, đúng. - CN thi đọc cả bài; các bàn, nhóm, tổ thi đọc đt. - HS đọc đt cả bài 1 lần.. * Nhận xét chỉnh sửa cách đọc 3. Ôn các vần: an, at. a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK, - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong tìm tiếng trong bài có vần an. bài có vần: an; 1 HS đọc từ: bàn tay. Phân tích tiếng: bàn. b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. - HS đọc mẫu trong SGK: mỏ than, Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at. bát cơm. - HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều những tiếng mà em biết có vần an, at. * Nhận xét khen ngợi 4. Củng cố: Đọc lại bài - Cả lớp đọc ? tiếng có vần an - Bàn Tiết 2 5. Luyện đọc: Kết hợp tìm hiểu bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, đọc và Luyện nói. đoạn 2. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi. Mẹ đi chợ, nấu cơm, tấm a. Tìm hiểu bài đọc. - GV đọc câu hỏi 1: Bàn tay mẹ cho em bé, giặt một chậu tả lót đầy. làm những việc gì cho chị, em Bình ? - 2 HS đọc doạn 3 - GV đọc câu hỏi 2: Câu văn nào - Bình yêu lắm đôi bàn tay rám diễn tả tình cảm của Bình? nắng, các ngán tay gầy gầy, xương xương của mẹ - HD đọc diễn cảm toàn bài văn. - 2-3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài văn.. Trang 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc b. Luyện nói: (Trả lời câu hỏi theo - Cả lớp quan sát tranh, thảo luận tranh) theo cặp - GV nêu yêu cầu của BT. - 2 HS nhìn tranh1: đứng tại chỗ: thực hành hỏi đáp theo mẫu. Mời đại diện cách cặp lên trình bày - Ai nấu cơm cho bạn ăn ? mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - 3 cặp HS cầm sách, đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo gợi ý dưới tranh. * Nhận xét khen ngợi IV. củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bài - Lớp đọc bài trên bảng, đọc bài SGK ? Bình yêu đôi bàn tay của mẹ thế - Bình yêu đôi àn tay của mẹ phải nào làm biết bao nhiêu là việc. ? Về nhà học bài SGK. - Làm bài vở bài tập Xem và đọc bài cái bông * Nhận xét tiết học. TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. - Nhận biết được thứ tự các sô từ 20 đến 50 2. Kỹ năng: Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. Biết vận dung bài học vào bài làm B.CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. C.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:. Trang 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Gọi 2 em làm bảng lớp.. Hoạt động của học sinh - Haùt.. - Nhaän xeùt. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài các số có 2 chữ soá. a) Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30. - Yeâu caàu laáy 2 chuïc que tính. - Gaén 2 chuïc que leân baûng -> ñính soá 20. - Lấy thêm 3 que -> gắn 3 que nữa. - Bây giờ có bao nhiêu que tính? -> gaén soá 23. - Đọc là hai mươi ba. - 23 goàm maáy chuïc, vaø maáy ñôn vò? - Tương tự cho đến số 30. - Tại sao con biết 29 thêm 1 được 30? - Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 1. + Phaàn 1 cho bieát gì? + Yeâu caàu gì? + Phaàn b yeâu caàu gì?  Löu yù moãi vaïch chæ vieát 1 soá. b) Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40. - Hướng dẫn học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các. Trang 4 Lop1.net. - 2 em lên bảng làm. Lớp tính nhaåm. 50 + 30 = 50 + 10 = 80 – 30 = 60 – 10 = 80 – 50 = 60 – 50 =. *Hoạt động lớp, cá nhân. - Hoïc sinh laáy 2 chuïc que. - Hoïc sinh laáy theâêm 3 que tính rời. - 23 que. - Học sinh đọc cá nhân. - 2 chuïc vaø 3 ñôn vò. -vì laáy 2 chuïc coäng 1 chuïc, baèng 3 chuïc. - Đọc các số từ 20 đến 30. - Hoïc sinh laøm baøi. - đọc số. - vieát soá. - Viết số vào dưới mỗi vạch của tia soá. - Học sinh sửa bài ở bảng lớp. *Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh thảo luận để lập các số.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> số từ 30 đến 40 như các số từ 20 đến từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 30. que tính. *Hoạt động cá nhân. c) Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ - viết số thích hợp vào ô trống. 40 đến 50. - Hoïc sinh laøm baøi. - Thực hiện tương tự. - Sửa bài miệng, đọc xuôi, ngược - Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 3. caùc daõy soá. d)Hoạt động 4: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, động não. - Neâu yeâu caàu baøi 4. - cuøng coù haøng chuïc laø 2, khaùc 4. Cuûng coá: - Các số từ 20 đến 29 có gì giống hàng đơn vị. nhau? Khaùc nhau? - Các số 30 đến 39 có gì giống và khaùc nhau? 5. Daën doø: - Tập đếm xuôi, ngược các số từ 20 đến 50 cho thành thạo. * Nhận xét tiết học. ĐẠO DỨC CAÛM ÔN – XIN LOÃI A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu được khi nào cần nĩi cảm ơn, xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp 2. Kỹ năng: Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc soáng haèng ngaøy. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng những người xung quanh. B.CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Hai tranh baøi taäp 1. 2. Học sinh: Vở bài tập.. Trang 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì con ñi theá naøo? - Nêu các loại đèn giao thông. * Nhận xét đánh giá 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin loãi. a) Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Phương pháp: quan sát, đàm thoại.  Mục tiêu: Nhìn và nêu được hoạt động trong tranh.  Caùch tieán haønh: - Cho học sinh quan sát tranh ở bài taäp 1. + Trong từng tranh có những ai? + Hoï ñang laøm gì? + Hoï ñang noùi gì? Vì sao? * Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khaùc thì phaûi xin loãi. b) Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2. Phöông phaùp: thaûo luaän.  Mục tiêu: Nêu được hoạt động trong từng tình huống.  Caùch tieán haønh: - Cho hoïc sinh thaûo luaän theo caëp quan sát các tranh ở bài tập 2 và. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Hoïc sinh neâu.. - Lớp nghe nhắc lại bài. * Hoạt động lớp. - Hoïc sinh quan saùt tranh. - T1: Caùc baïn hoïc sinh.T2: Coâ giaùo vaø baïn HS. - Chia quaø, xin loãi coâ. T1: Caûm ôn khi baïn taëng quaø. T2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. - Lớp nghe và nhớ. * Hoạt động nhóm đơi. - 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.. Trang 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cho bieát. + Trong từng tranh có những ai? + Hoï ñang laøm gì? * Kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi. c) Hoạt động 3: Liên hệ. Phương pháp: đàm thoại.  Mục tiêu: Biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.  Caùch tieán haønh: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin loãi. - Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin loãi ai? - Em đã nói gì để cảm ơn hay xin loãi? - Vì sao laïi noùi nhö vaäy? - Keát quaû laø gì?  Kết luận: Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng. 4. Cuûng coá: - Cho học sinh thực hiện hành vi caûm ôn, xin loãi. + 1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác nhaët leân. + 1 baïn ñi voâ yù laøm truùng baïn khaùc. * Nhận xé khen ngợi 5. Daën doø: - Về xem lại bài chuẩn bị tiết 2. - baïn Lan, baïn Höng, baïn Vaân, baïn Tuaán, …. - ….. - Hoïc sinh trình baøy keát quaû boå sung yù kieán. - Lớp nghe và nhớ. * Hoạt động lớp.. - Hoïc sinh neâu.. - Hoïc sinh neâu. - Hoïc sinh neâu.. - Chơi trò chơi cảm ơn và xn lỗi - Học sinh thực hiện và nói lời cảm ôn baïn. - Học sinh thực hiện và nói lời xin loãi baïn.. - Chuẩn bị tiết 2. Trang 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thực hiện điều đã được học. - * Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC CAÙI BOÁNG A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài: Cái Bống, đọc đúng các từ ngữ: bống bang, kheùo saûy, khéo sàng đường trơn, mưa ròng. – Hiểu nội dung bài tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - HTL bài đồng dao 2. Kyõ naêng: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói, viết. 3. Thái độ: HS cĩ ý thức trong học tập. Biết học tập gương bạn Bống. B.CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh veõ SGK, bộ chữ. 2. Hoïc sinh: SGK, vở và DĐHT. C.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:. Trang 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của giáo viên I. OÅn ñònh: II.KT Baøi cuõ: - Đọc bài SGK. - Bàn tay mẹ đã làm những việc gì? - Tìm caâu vaên noùi leân tình caûm cuûa Bình đối với mẹ. * Nhận xét ghi điểm III. Bài mới: - Giới thiệu baì: Cái Bống ? Tranh veõ gì?  Hôm nay hoïc baøi: Caùi Boáng. a) Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Luyện đọc từ ngữ.. Hoạt động của học sinh - Haùt. - 3 em đọc kết hợp trr lời câu hỏi SGK. - Lớp quan sát tranh - Boáng ñang saøng thoùc.. * Hoạt động lớp. - Hoïc sinh doø theo. - HS neâu: boáng bang, kheùo saûy, kheùo saøng - GV gạch dưới những từ cần luyện - HS phân tích tiếng khó. đọc: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, VD: b + ô + ng + dấu sắc. - HS gheùp baûng caøi. möa roøng - Học sinh luyện đọc từ:  Giáo viên giải nghĩa từ khó. - Đọc cá nhân, nhóm, bàn + Đọc câu. - GV giải nghĩa từ khó. + Đọc đoạn. + Đọc cả bài. - Thi đọc trơn cả bài. GV theo doõi, nhaän xeùt. Chỉnh sửa cách đọc b) Hoạt động 2: Ôn vần anh – ach. - Tìm trong baøi tieáng coù vaàn anh. - Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach. + Quan saùt tranh. + Chia lớp thành 2 nhóm.. Trang 9 Lop1.net. * Hoạt động lớp. Thi tìm nhanh - Gaùnh. VD:- Chaùu chaïy raát nhanh. - Nhaø em coù raát nhieàu saùch. - Học sinh đọc câu mẫu. - Nhoùm 1: Noùi caâu coù vaàn anh. Nhoùm 2: Noùi caâu coù vaàn ach..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Giaùo vieân nhaän xeùt. 4. Củng cố - Đọc lại toàn bài ? Tiếng có vần anh, tiếng có vần ach. Tiết 2 IV. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 1)Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc câu 1. ?Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - Đọc 2 câu cuối. ? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?  Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2) Hoạt động 2: Học thuộc lòng. Phương pháp: thực hành. - Đọc thầm bài thơ. - Đọc thành tiếng. - Giáo viên xóa dần các chữ, cuối cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dòng. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3)Hoạt động 3: Luyện nói.. Trang 10 Lop1.net. - Lớp đọc. * Hoạt động lớp. - Hoïc sinh doø baøi. - Học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Boáng saûy, saøng gaïo. - Học sinh đọc hợp trả lời câu hỏi. - Bống gánh đỡ mẹ. * Hoạt động lớp - Học sinh đọc. - Học sinh đọc cá nhân. - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.. * Hoạt động lớp. Quan sát tranh SGK.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu đề tài luyện nói. ? Tranh veõ gì? - Giáo viên đọc yêu cầu. ? Ở nhà em đã làm gì giúp mẹ - Mời đại diện các cặp lên trình bày. - Bé quét nhà, cho bé ăn, chừng em, trồng rau - Học sinh hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra. - Moãi caëp 2 em. - Ở nhà bạ làm gì giúp mẹ Ở nhà tôi chừng em giúp mẹ. * Nhận xét khen ngợi 4) Cuûng coá: - Cá nhân đọc - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Khen những em học tốt. - Bống sàng gạo, nấu cơm, gánh - Hỏi: Bống đã làm gì để giúp đỡ đỡ meï? 5) Daën doø: - Hoïc laïi baøi: Caùi Boáng. Chuaån bò baøi sau: Vẽ Ngựa * Nhận xét tiết học. TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) A.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Học sinh nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69. - Nhận biết được thứ tự các sô từ 50 đến 69 2.Kỹ năng: Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69. 3.Thái độ: Yêu thích học toán. Biết vận dung bài học vào bài làm. B.CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Baûng phuï, baûng gaøi, que tính. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. C.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:. Trang 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của giáo viên I. OÅn ñònh: II.KT Baøi cuõ: - 2 hoïc sinh leân baûng ñieàn soá treân tia soá.. Hoạt động của học sinh - Haùt.. 52 48 * Nhận xét ghi điểm III. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Các số có 2 chữ số tiếp theo. 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 69 a) Nhận biết các số từ 50 đến 54 - Yeâu caàu hoïc sinh laáy boù que tính - HD HS nhận biết số 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị b) Nhận biết các số từ 55 đến 61 - Yeâu caàu hoïc sinh laáy boù que tính HD HS nhận biết số 61 gồm 6 chục và 1 đơn vị c) Nhận biết số 68 - HD HS nhận biết số 68 gồm 6 chục và 8 đơn vị 2/ HD HS nhận biết các số có hai chữ số - VD: 68 gồm 6 chục và 8 đv. - Viết số: 68 - Đọc số: Sáu mươi tám. - Hoïc sinh nhaän xeùt.. - Lớp nghe, nhắc lại bài * Hoạt động lớp, cá nhân. - Thao tác trên que tính. Lấy 5 thẻ và 4 que tính rời - Đém 50, 51, 52, 53, 54.. - Thao tác trên que tính. Lấy 6 thẻ và 1 que tính rời - - Hoïc sinh laáy theâm 1 que. - Thao tác trên que tính. Lấy 6 thẻ và 8 que tính rời. - Quan sát nhận biết, đọc, viết số.. - Nghe viết số vào vở: 50, 51 ….. 59.. Trang 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3/ Thực hành Bài 1: Viết số - Đọc chữ SGK: Năm mươi, năm mươi mốt…….năm mươi chín * Nhận xét chữa bài. Bài 2: Viết số - Đọc SGK: Sáu mươi, sáu mươi mốt ….. bảy mươi * Nhận xét chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. HD HS viết các số còn thiếu vào ô trống. - Một em lên bảng viết, lớp viết bảng con. - 4 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK 30. 33 41. 38 45. 52. 57. 60. 69. - Nhắc lại yêu cầu. - 2 em lên bảng lam, lớp lám bài SGK. * Nhận xét chữ bài Bài 4: Đúng ghi Đ sai ghi S. S. a) Ba mươi sáu viết là 306. Đ. Ba mươi sáu viết là 36. Đ. b) 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị. S. 54 gồm 5 và 4 * Nhận xét chữa bài IV. Củng cố dặn dò ? Số 61 có mấy chữ số ? Số 68 gồm mấy chục và mấy đơn vị Về xem lại bài. Xem bài các số có hai chữ số (tiếp theo) * Nhận xét tiết học. - Số 61 có 2 chũ số - Số 68 gồm 6 chục và 8 đơn vị. Trang 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TỰ NHIÊN XÃ HỘI CON GAØ A.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu ích lợi của con gà - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà tren hình vẽ hay vật thật 2. Kyõ naêng: HS có thói quen phân biệt các bộ phận bên ngoiaf của Con gà. 3. Thái độ: Cĩ ý thức chăn sĩc khi nuơi Gà và ích lợi của việc nuơi Gà B.CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: Tranh aûnh veà con gaø. 2. Học sinh: Vở bài tập. C.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh: - Haùt. 2. Baøi cuõ: Neâu caùc boä phaän cuûa con - 1 em nêu caù? - Ăn thịt cá có lợi gì? - 1 em nêu - Nhaän xeùt đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Con gà. - Lớp nghe nhắc lại nài a) Hoạt động 1: Quan sát tranh * Hoạt động lớp, cá nhân. SGK và thảo luận. - Thảo luận nhóm đôi ? Hãy chỉ và nói các bộ phận của Con gà -Hãy chỉ và nói -Con gà nào là gà trống -Con nào là gà mái Mời đại diện các nhóm lên trình bầy - Lớp nghe theo dõi Nhận xét khen ngợi - Nghe theo dỏi trả lời Kết luận .: - Nuôi gà để ăn thịt và lấy trứng -Gà có đầu .mình .chânvà đuôi -Gà trống to. Cao.có mào đỏ -Gà mái thấp bé hơn Hoạt động 2: Nêu ích lợi cúa con gà - Nghe theo dỏi trả lời. Trang 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Nuôi gà để làm gi ? Kết luận: Nuôi gà để ăn thịt và lấy trứng .thịt gà có nhiều chất bổ .béo 4/Củng cố :Trò chơi bắt chiếc tiếng gà kêu -Gà trống - Gà mái Nhận xét khen ngợi ?Bài học hôm nay ? ?Nuôi gà để làm gì ? Về xem lại bài .xem bài con mèo Nhận xét tiết học. Nuôi gà để ăn thịt và lấy trứng Cá nhân chơi .lớp theo dõi nhận xét Bài con gà Nuôi gà để ăn thịt và lấy trứng. PHỤ ĐẠO: TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU - Củng cố cách đọc tập đọc. Đọc và phát âm đúng. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, dòng thơ. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HD luyện đọc: Luyện đọc từng câu bài Bàn tay mẹ - Nghe, theo dõi - Đọc mẫu từng câu - HD dọc tiếng khó: Cho HS dừng lại, đánh vần, phân tích. - Cá nhân - HD đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ. Hằng ngày ngày, đôi nà tay của mẹ + Dấu phẩy nghỉ hơi ngắn làm biết bao nhiêu là việc + Dấu chấm nghỉ hơi dài *Uốn nắn chỉnh sửa cách đọc II. HD luyện viết Viết mẫu. HD viết. Phân biệt âm, - Bình yêu lắm …. của mẹ vần để viết - Viết bảng, viết vở - Quan sát chữ mẫu + Xương : có X + ương. * Nhận xét chữ viết III. Củng cố. Trang 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đọc lại từng câu - Đọc cả bài - Vè nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học. - Cá nhân. Thứ tư ngày 10 tháng 03 năm 2010 CHÍNH TẢ BÀN TAY MẸ A- MỤC TIÊU 1/ KT: - Nhìn sách hoạc bảng chép lại đúng đoạn “hằng ngày … chậu tã lót đầy” 35 chữ trong khoảng 15 phút - Điền đúng vần an ,at chữ g, gh vào chỗ trống - Làm được bài tập 2,3 SGK 2/ KN: Luyện kỹ năng viết đúng sạch đẹp 3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết chữ đẹp B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài viết ,bộ chữ - Vở viết và đồ dùng học tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở viết và đồ dùng học - Kiểm tra cả lớp tập của học sinh. - Viết bảng con: Quyển vở, tặng cháu * Nhận xét ghi điểm II. Bài mới - Lớp nghe nhắc lại bài - Giới thiệu: Viết chính tả bài: Baøn tay meï. * Hoạt động cá nhân. a) Hoạt động 1: Hướng dẫn. - Giaùo vieân treo baûng phuï. - Học sinh đọc đoạn cần chép. - Tìm tieáng khoù vieát. - haèng ngaøy, bao nhieâu, naáu côm.. Trang 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Phaân tích tieáng khoù. - Vieát vaøo baûng con. - Viết bài vào vở theo hướng dẫn. GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ để HS soát lỗi.. VD: haèng = h + aê + ng + daáu huyeàn. - HS vieát vaøo baûng con. - Học sinh viết vào vở. - HS dò bài, soát lỗi. - Học sinh đổi vở để sửa lỗi sai. b) Hoạt động 2: Làm bài tập. * Hoạt động lớp. Phương pháp: thực hành, động Bài 2: naõo. - đánh đàn., tát nước. - 2 học sinh làm bảng lớp. - Tranh veõ gì? - Lớp làm vào vở, điền vần an – - Cho hoïc sinh laøm baøi. at vaøo SGK. * Nhận xét chữa bài - Lớp đọc thầm yêu cầu của bài. Baøi 3: - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp nhaø ga, caùi gheá làm vào vở. - 2 học sinh làm bảng lớp. - Lớp làm vào vở, điền âm g, gh vaøo SGK. * Nhận xét chữa bài 2. Cuûng coá: Nhắc lại bài viết Nhận xét 1 số bài chấm Về xem lại bài * Nhận xét tiết học Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.. TAÄP VIEÁT:. TÔ CHỮ HOA C, D, Đ A. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Học sinh tô đúng và đẹp chữ C, D, Đ hoa, viết đúng và đẹp các vần an – at, bàn tay, hạt thóc, gánh dỗ, sạch sẽ chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. Trang 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Kỹ năng: Viết theo chữ thường, cỡ chữ vừa đúng mẫu chữ và đều neùt, sạch đẹp 2. Thái độ: Học sinh cĩ ý thức chăm chỉ luyện viết đúng, sạch, đẹp. Luôn kieân trì, caån thaän. B. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Chữ mẫu C, D, Đ, nội dung bài viết 2. Học sinh: Vở tập viết, bảng con. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh: - Haùt. 2. KT bài cũ Viết: Sánh sớm, mai sau. - Cả lớp viết bảng con * Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu: Tô chữ C D Đ hoa và tập viết các từ ngữ ứng dụng. a) Hoạt động 1: Tô chữ hoa C D Đ * Hoạt động cá nhân. - Giáo viên gắn chữ mẫu. HD - Hoïc sinh quan saùt chữ mẫu quan sát nhận xét ? Kiểu chữ - Chữ viết hoa ? Độ cao các chữ hoa C D Đ - Các chữ hoa C D Đ cap 5 ô ly ? Số nét các chữ hoa - Chữ C gồm 1 nét - Chữ C gồm mấy nét? - Chữ D gồm 1 nét - Chữ D gồm mấy nét? - Chữ Đ gồm 2 nét - Chữ Đ gồm mấy nét? - Hoïc sinh vieát baûng con. - HD Quy trình viết ( chữ C ): Từ điểm liền nhau, đặt bút đến đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng 1 đơn vị chữ, tiếp đó vieát neùt cong traùi noái lieàn. - Tương tự HD viết chữ hoa D Đ * Nhận xét chỉnh sửa chữ viêt sai. b) Hoạt động 2: Viết vần. * Hoạt động cá nhân. - Giaùo vieân treo baûng phuï. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ.. Trang 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo viên nhắc lại cách nối giữa các con chữ. - Hoïc sinh vieát baûng con. *Hoạt động cá nhân. c) Hoạt động 3: Luyện viết bài vào vở - Hoïc sinh neâu. Phöông phaùp: luyeän taäp. - Học sinh viết theo hướng dẫn. Viết đúng theo mẫu chữ theo vở - Nhaéc laïi tö theá ngoài vieát. - Giáo viên cho học sinh viết từng tập viết doøng. - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. - Giúp đỡ HS yếu viết bài - Thu một số bài chaám điểm. - Nhaän xeùt bài viết. Sửa chữ viết - Tô chữ hoa C D Đ sai. - Viết các vần, từ ngữ vào vở 4. Cuûng coá: ? Nhắc lại bài vừa viết Về luyện viết thêm Về xem lại bài Xem bài tô chữ hoa E Ê G * Nhận xét tiết học. TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) A.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Học sinh nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99. - Nhận biết được thứ tự các sô từ 70 đến 99 2.Kỹ năng: Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. 3.Thái độ: Yêu thích học toán. Biết vận dung bài học vào bài làm. B.CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Baûng phuï, baûng gaøi, que tính.. Trang 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. C.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Hoạt động của giáo viên I.OÅn ñònh: II.KT Baøi cuõ: - Viết số :Bốn mươi tư .Sáu mươi bẩy.năm mươi chín * Nhận xét ghi điểm IV. Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Các số có 2 chữ số tiếp theo. 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 99 a) Nhận biết số 72 - Yeâu caàu hoïc sinh laáy7 boù que tính và 2quetinhs rời - HD HS nhận biết số 72 gồm 7 chục và 2đơn vị b) Nhận biết các số từ 80 đến 84 - Yeâu caàu hoïc sinh laáy8 boù que tính và 4que tính rời. Hoạt động của học sinh - Haùt. - Cả lớp viêt bảng con. - Lớp nghe nhắc lại bài. - Lớp nghe, nhắc lại bài * Hoạt động lớp, cá nhân. - Thao tác trên que tính lấy 7. thẻ và 2 que tính rời - Đém70.71.72………..79 - Thao tác trên que tính lấy 8 thẻ và 4 que tính rời. HD HS nhận biết số 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị c) Nhận biết số 95 - HD HS nhận biết số 95 gồm 9 - Thao tác trên que tính. Lấy 9 thẻ và chục và 5 đơn vị 5 que tính rời 2/ HD HS nhận biết các số có hai chữ số - VD: 95 gồm 9 chục và 5đv. - Thao tác trên que tính. Lấy 9 thẻ và 5 que tính rời - Viết số: 95 - Viết số: 95 - Đọc số: chín mươi lăm - Đọc số: chín mươi lăm 3/ Thực hành Bài 1: Viết số - Viết số. Trang 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×