Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kỳ II môn vật lý lớp 6 thời gian làm bài: 45phút (không tính thời gian phát đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 6 Thời gian làm bài: 45phút (Không tính thời gian phát đề). A. Trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Tổng số Lí thuyết tiết Nội dung Máy cơ đơn giản Sự nở vì nhiệt của các chất, ứng dụng Sự chuyển thể của các chất, sự sôi Tổng. 2 6 7 15. B. Tính số câu hỏi trong các chủ đề Cấp độ Nội dung. 1 5 6 12. Tỉ lệ thực dạy Lí thuyết (CĐ 1,2) 0,7 3,5 4,2 8,4. Trọng số. Máy cơ đơn giản Sự nở vì nhiệt của các chất, ứng Cấp độ 3,4 (VD) dụng Sự chuyển thể của các chất, sự sôi. VD (CĐ 3,4) 1,3 2,5 2,8 6,6. Lí thuyết (CĐ 1,2) 4,6 23,3 28 55,9. Số lượng câu T. số. Máy cơ đơn giản Sự nở vì nhiệt của các chất, ứng Cấp độ 1,2 (LT) dụng Sự chuyển thể của các chất, sự sôi. Trọng số. TN. VD (CĐ 3,4) 8,7 16,7 18,7 44,1 Điểm số. TL. 4,6. 0. 0. 0. 0. 23,3. 2. 1(0,25đ; 1’). 1 (2đ; 5’). 2,25. 28. 3. 8,7. 1. 16,7. 2. 18,7 100. 2 12. Lop6.net. 3 (0,75đ: 1,5’) 1 (0,25đ; 2’) 1 (0,25đ; 1,5’) 2 (0,5đ; 4’) 8(2đ: 10/). 0,75 0,25 2 (3đ; 12’). 3,25. 1 (3đ; 13’) 4(8đ: 35/). 3,5 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Chuẩn kiểm tra Nội dung kiến thức. Nhận biết TN. TL. Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL. Máy cơ đơn giản. Sự nở vì nhiệt của các chất, ứng dụng. 1. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng, chất rắn.. Sự chuyển thể của các chất, sự sôi. 2. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc hay nóng chảy. 3. Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi . Nhận biết được mỗi chất sôi ở một nhiệt độ xác đinh.. Tổng số câu. C1.1 C2.2 C3.3, 8. Tổng số điểm. 2,5. 4. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 5. Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.. C1.9. C4.5 C5.6,7. Vận dụng bậc cao hơn TN TL 7. Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.. Tổng. 6. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số tượng và ứng dụng thực tế. 8. Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.. C5.1 0. 2. Lop6.net. C6.11. C7.4. C8.12. 2. 0,5. 3. 10 C 10 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D. ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: 1. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: a. Thể tích tăng. b. Thể tích giảm. c. Thể tích không thay đổi. d. Tất cả các ý trên đều đúng. 2. Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào? a. Luôn tăng b. Luôn giảm; c. Không thay đổi d. Lúc đầu giảm, lúc sau tăng. 3. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? a. Gió b. Nhiệt độ c. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng d. Tất cả các yếu tố trên. 4. Khi làm lạnh một thanh sắt thì: a. khối lượng của vật tăng. b. thể tích vật tăng. c. khối lượng riêng của vật tăng. d. khối lượng riêng của vật giảm. 5. Khi trồng chuối hoặc trông mía, người ta thường phạt bớt lá để: a. dễ cho việc chăm sóc cây. b. đỡ tốn diện tích đất trồng. c. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. d. giảm bớt sự bay hơi nước, cây dễ sống hơn. 6. Trong việc đúc tượng đồng, có sự chuyển thể nào của đồng? a. Sự bay hơi b. sự ngưng tụ c. sự nóng chảy d. Sự nóng chảy và sự đông đặc. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 9: (2 điểm) Thế nào là sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi và ngưng tụ ? Câu 10: (2 điểm) Giải thích sự tạo thành giọt sương vào ban đêm? Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 12: (3 điểm) Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn khi được đun nóng. Thời gian(phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 0 Nhiệt độ ( C) 20 40 60 80 80 80 85 90 Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. nhiêu phút ? E. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) câu 1 2 3 4 5 6 Đáp a c d b c d án II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7 điểm) câu Nội dung 8 Sự nóng chảy là chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Sự đông đặc là chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Sự bay hơi là chất chuyển từ thể lỏng sang thể khí Sự ngưng tụ là chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng 9 Vào đêm, nhiệt độ không khí giảm, hơi nước trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương. 10 Vẽ đúng đường biểu diễn. Hình vẽ phía dưới. Điểm 1,0 1,0 1 1 3. Kí duyệt tuần 37 Ngày 14 tháng 05 năm 2012 Tổ Trưởng :. BÙI TẤN KHUYÊN. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×