Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.53 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 4 TIẾT: 7. Ngày soan:. Bài 7:. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT. Ngày dạy:. I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết: Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật. Hiểu: giải thích được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng tế bào. Vận dụng: nhận dạng được các loại tế bào thực vật . 2) Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát, so sánh, vẽ hình cho HS. 3) Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh H 7.1 7.5 SGK. HS: - Sưu tầm tranh ảnh các tế bào thực vật. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Trực quan + Đàm thoại + thuyết trình IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: (không) V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: A. Mở bài: Chúng ta đã tìm hiểu hình dạng một số tế bào thực vật như tế bào biểu bì vảy hành có hình đa giác xếp sát nhau; tế bào thịt quả cà chua hình tròn. Vậy, có phải tế bào ở mọi cơ quan của cây đều giống nhau. B. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước tế bào thực vật . Mục tiêu: nêu được mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo từ tế bào, hình dạng kích thgước rất khác nhau. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.1 – - Quan sát tranh I. Hình dạng và kích 7.5, hướng dẫn học sinh quan sát; Yêu theo hướng dẩn ; thước của tế bào: cầu học sinh thảo luận nhóm: thảo luận nhóm: tìm - Các cơ quan của thực +Tìm những điểm giống nhau trong ra đặc điểm giống vật đều cấu tạo bằng tế nhau trong cấu tạo bào. cấu tạo của rễ, thân, lá của cây. + Nhận xét hình dạng, cấu tạo tế của rễ, thân, lá - Hình dạng, kích bào thực vật. nhận xét về hình thước của các tế bào - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. dạng, cấu tạo tế bào thực vật rất khác nhau. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin về thực vật . kích thước của tế bào (Bảng đầu trang - Đại diện phát biểu, 24) nhóm khác bổ sung. Tiểu kết: vậy mọi cơ quan thực vật đều tạo nên từ tế bào, tế bào có hình dạng rất khác nhau và có kích thước rất nhỏ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật. Mục tiêu: HS nêu được các thành phần chính của tế bào thực vật. Tiến hành: Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS đọc thông tin ô vuông mục 2; - Cấu tạo tế bào thực vật gồm những thành phần nào. - Treo Tranh vẽ phóng to hình 7.4; Yêu cầu học sinh: + Hãy xác định trên tranh các thành phần của tế bào thực vật. - Giới thiệu: chức năng các bộ phận trong tế bào - Cho HS chừa khoảng 10 ô tập để vẽ hình; - Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình.. Hđ của học sinh - Cá nhân đọc thông tin SGK, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. - Quan sát tranh vẽ phóng to, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung. - Nghe GV thông báo chức năng các thành phần trong tế bào thực vật . - Quan sát, nghe GV hướng dẫn vẽ hình.. Nội dung II. Cấu tạo tế bào: gồm - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định. - Màng sinh chất: bọc ngoài chất tế bào. - Chất tế bào: keo lỏng, nhiều bào quang. - Nhân: điểu khiển hoạt động sống tế bào. - Một số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá), … * Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật. Lục Lạp. Tiểu kết: tóm tắt trên tranh vẽ những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm “Mô” Mục tiêu: phát biểu được khái niệm “Mô” và kể tên được một số mô thực vật. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung - Treo Tranh vẽ phóng to hình - Quan sát tranh III. Mô: 7.5; Yêu cầu HS thảo luận vẽ, thảo luận Mô là nhóm tế bào có hình nhóm: nhóm , rút ra dạng, cấu tạo giống nhau cùng + Cho biết hình dạng, cấu tạo tế nhận xét, đại diện thực hiện một chức năng riêng. bào trong cùng 1 loại mô, của phát biểu, nhóm Ví dụ: + mô phân sinh ngọn khác bổ sung. những mô khác nhau. + mô mềm + Rút ra kết luận mô là gì. + mô nâng đỡ,..... - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. Tiểu kết: vậy mọi cơ quan thực vật đều tạo nên từ tế bào, những tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 nhiệm vụ gọi là “Mô”. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Củng cố: 1. Tế bào có hình dạng, kích thước như thế nào? 2. Xác định vị trí, Tên các bộ phận của tế bào thực vật trên tranh câm. D. Kiểm tra đánh giá: Giải ô chữ trong SGK/26 VI. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Hãy tiếp tục hoàn thành hình Cấu tạo tế bào thực vật . Xem mục “Em có biết” trang 25. Đọc trước bài 8 SGK / 27. Ôn lại khái niệm “ Trao đổi chất ở cây xanh”. VII. RÚT KINH NGHIỆM:. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>