Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 14 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Vĩnh Phước 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGAØY SOẠN : 22/9/2007 NGAØY DAÏY : 25/9/2007 Tập đọc (TIẾT 13+14). BÍM TOÙC ÑUOÂI SAM I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức:  Đọc trơn 2 đoạn 1, 2.  Đọc đúng các từ khó: trường, vịn, sấn, loạng choạng, ngã phịch xuống, oà khóc…  Đọc đúng các từ dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phươngngữ như: cái nơ, reo lên, nắm, lúc, đùa dai…(MB); buộc, bím tóc, ngã…(MN)  Hiểu nghĩa các từ khó: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng. - Kó naêng:  Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: dấu chấm, chấm cảm, dấu hỏi giữa các cụm từ.  Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật (người daãn chuyeän, caùc baïn gaùi, Tuaán, Haø). - Thái độ: Đối với bạn bè các em không nên nghịch ác mà phải đối xử tốt, nhaát laø caùc baïn gaùi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ hoặc băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. - HS: Saùch giaùo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: Goïi baïn (4’) - Goïi 2 HS leân baûng.. Hoạt động của học sinh - Haùt - HS 1: đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: Vì sao Bê Vàng phaûi ñi tìm coû? - HS 2: đọc thuộc lòng bài thơ và neâu noäi dung baøi.. - Nhaän xeùt cho ñieåm. 3. Bài mới: Bím tóc đuôi sam - Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tập đọc bài “ Bím tóc đuôi sam”. Qua bài tập đọc này, các em sẽ biết cách cư xử với bạn bè như thế nào cho đúng để luôn đuợc các baïn yeâu quyù. - GV ghi tựa bài lên bảng.  Hoạt động 1: luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (16’) - Phương pháp: Trực quan – Giảng giải - Thực hành. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Nêu nhiệm vụ luyện đọc đoạn 1, 2. a) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: trường, vịn, loạng choạng, ngã phịch xuoáng, oøa khoùc, buoäc. - Nêu cách đọc các câu dài, hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng đúng. - Cho cả lớp luyện đọc các câu dài. (Dùng trực quan – baêng giaáy vieát caâu daøi saün.) - Khi Hà đến trường, | mấy bạn gái cùng lớp reo lên: || Ái chà chà! || Bím tóc đẹp quá! ||. - Vì vậy, | mỗi lầm cậu kéo bím tóc, | cô bé lại loạng choạng | và cuối cùng | ngã phịch xuống đất. || - Gọi HS đọc cả đoạn trước lớp. - Gọi HS đọc các từ chú giải sau bài.. b) Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. c) Gọi 2 nhóm lên đọc – Nhận xét. d) Cho cả lớp đọc đồng thanh.  Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) - Phương pháp: Đàm thoại. - Hỏi: Hà đã nhờ mẹ làm gì?. - Theo dõi SGK và đọc thầm, sau đó đọc chú giải. - Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến hết đoạn 2 (đọc 2 lượt). - 10 Em đọc cá nhân. - HS neâu. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2 (4 lượt). - Gọi HS đọc: Tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng. - Chia nhóm đôi đọc đoạn 1, 2. - Đại diện nhóm thi đọc – Nhaän xeùt. - Cả lớp đọc đoạn 1, 2.. - HS đọc thầm đoạn 1, 2. - Hà nhờ mẹ tết hai bím tóc nhỏ, moãi bím toùc buoäc moät chieác nô. - Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá.. - Khi Hà đến trường, các bạn đã khen hai bím tóc của - Vì Tuấn sấn đến, kéo mạnh baïn nhö theá naøo? bím toùc cuûa Haø laøm cho Haø bò - Taïi sao ñang vui veû nhö vaäy maø Haø laïi khoùc? ñau vaø ngaõ. - Tuấn lại còn đùa dai, cứ cầm bím toùc maø keùo. - Sau đó, Tuấn lại làm gì? - HS phaùt bieåu (khoâng taùn thành). Vd: Tuấn đùa ác, - Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn? không biết cách chơi với bạn.  Các bạn khen Hà có tính tốt đẹp. Bạn Tuấn thiếu tôn trọng bạn. Biết bạn rất tự hào về 2 bím tóc, Tuấn lại kéo 2 bím tóc của bạn để chế giễu.  Hoạt động 3: luyện đọc lại. (2’) - HS 2 daõy thi ñua. - Phương pháp: Thực hành.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS thi đọc tiếp sức 2 đoạn. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Chuyển ý: Khi bị Tuấn trêu, làm đau, Hà đã khóc và chạy đi mách thầy giáo. Sau đó chuyện gì đã xảy ra, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài ở tiết sau. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về luyện đọc đoạn 1, 2 và chuẩn bị tiếp 2 đoạn còn lại. Hoạt động của GV. Hoạt động của GV. 1. Khởi động: (1’) 2. Bài mới: Bím tóc đuôi sam - Khi bị Tuấn trêu chọc, làm đau. Hà đã khóc và chạy mách thầy. Nghe lời thầy, Tuấn đã hành động như thế nào, kết quả ra sao. Cô mời các em cùng tìm hiểu phần coøn laïi cuûa caâu baøi nheù!  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3, 4 và giải nghĩa từ. (15’) - Phương pháp: Trực quan – Giảng giải - Thực haønh - GV đọc mẫu đoạn 3, 4. - Gọi 1 HS khá đọc lại. - Nêu nhiệm vụ luyện đọc đoạn 3, 4. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.. - Haùt. - Nghe HS đọc và yêu cầu HS đọc lại từ mắc lỗi (nếu coù). - Luyện đọc từ khó: ngước, khuôn mặt, ngượng nghịu, trước… - Nêu cách đọc các câu dài, hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng đúng. - Dùng trực quan băng giấy có ghi sẵn câu dài để luyện đọc. - Tìm cách đọc và luyện đọc câu: “ Đừng khóc, | tóc em đẹp lắm! || “ tớ xin lỗi | vì lúc nãy | kéo bím tóc của baïn. ||. - 10 Em đọc cá nhân.. - HS theo doõi SGK trang 32. - 1 HS đọc lại đoạn 3, 4. - Mỗi HS đọc tiếp nối nhau từ “ Thầy giáo nhìn … hết bài”. (đọc 2 lượt).. - Nối tiếp nhau đọc đoạn 3, 4 (4 lượt). - 1 HS đọc: ngượng nghịu, phê bình.. - Yêu cầu vài HS đọc cả đoạn trước lớp. - Gọi HS đọc các từ chú giải sau bài. - GV giải thích từ “đầm đìa nước mắt”: khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt.. Lop2.net. - Chia nhóm 4 HS đọc đoạn 3 – 4. - Thi đọc cá nhân, đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cả lớp đọc bài. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi HS thi đọc giữa các nhóm.  Nhaän xeùt.. - Đọc thầm đoạn 3.. - Cho cả lớp đọc đồng thanh.  Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3, 4. (5’) - Phương pháp: hỏi đáp - Thực hành. - Yêu cầu HS đọc thầm 3. - Hoûi: - Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào?. - Thaày khen hai bím toùc cuûa Haø raát đẹp. - Vì lời khen của thầy giúp hà trở nên tự tin, vui mừng về hai bí, tóc đẹp của mình, em không còn buồn về sự trêu chọc của Tuấn nữa.. - Vì sao lời khen của thầy có thể làm hà vui và không - Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà. - Tuấn gãi đầu ngượng nghịu. khóc nữa? - Phải đối xử tốt với các bạn gái..  Thầy giáo khen Hà có bím tóc đẹp. Hà không khóc và - Các nhóm tự phân vai: Thầy giáo, không còn buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa. Haø, Tuaán, caùc baïn Haø. - Tan hoïc, Tuaán daõ laøm gì? - Luyện đọc trong nhóm. - Từ ngữ nào cho thấy Tuấn rất xấu hổ vì đã trêu hà? - Đọc theo vai. - Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì?  Tuấn đã xin lỗi bạn.  Hoạt động 3: Thi đọc theo vai. (3’) - Phương pháp: Trò chơi “Đội nào hay hơn” - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm từ 7 – 8 HS – Phổ bieán. - Theo doõi caùc nhoùm luyeän taäp trong nhoùm. - Yêu cầu đại diện 2 dãy lên trình bày. - Nhaän xeùt, coâng boá keát quaû.  Hoạt động 4: Củng cố. (2’) - Theo em, bạn Tuấn trong bài đáng khen hay đáng cheâ? Vì sao?. - Caâu chuyeän khuyeân ta ñieàu gì?  Liên hệ thực tế  GDTT. 3. Nhaän xeùt – Daën doø: (1’). Lop2.net. - Vừa đáng khen vừa đáng chê. Đáng chê vì bạn đã nghịch ác với hà. Đáng khen vì Tuấn đã biết nhận ra loãi cuûa mình vaø xin loãi Haø. - Đối xử tốt với bạn bè, đặc biệt là baïn gaùi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà tự xem lại thái độ của em đối với bạn ra sao? - Chuẩn bị đọc lại chuyện cho kỹ để hôm sau ta kể chuyeän. Toán (TIẾT 16). 29 + 5 I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức:  Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có dạng 29 + 5.  Củng cố biểu tượng hình vuông, vẽ hình qua các điểm cho trước. - Kĩ năng: Rèn HS tính thành thạo ở phép tính cộng (có nhớ). - Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Que tính – Baûng gaøi. - HS: Que tính, sách giáo khoa, vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV 1. OÅn ñònh: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: 9 + 5 (4’). - Neâu caùch ñaët tính, vieát pheùp tính 9 + 7. - 1 HS tính nhaåm: 9 + 5 + 3. - 1 HS đọc bảng công thức 9 cộng với một số. - GV nhaän xeùt vaø tuyeân döông. 3. Bài mới: 29 + 5 - Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng có nhớ, số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ở dạng 29 + 5  Ghi tựa.  Hoạt động 1: GV giới thiệu phép cộng 29 + 5 (10’) - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. * Bước 1: Giới thiệu - GV nêu bài toán: có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi coù taát caû bao nhieâu que tính? - Muoán bieát coù taát caû bao nhieâu que tính ta laøm nhö theá naøo? * Bước 2: Tìm kết quả. - GV cùng HS thực hiện que tính để tìm kết quả.. - GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm. Lop2.net. Hoạt động của HS - Trò chơi vận động - 1 HS neâu. - 1 HS lên bảng lớp làm. - 1 HS đọc phép tính.. - Hoạt động lớp. - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng: 29 + 5.. - HS thao taùc treân que tính vaø ñöa ra keát quaû: 34 que tính (HS coù theå tìm ra nhieàu caùch khaùc nhau)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> keát quaû cuûa 29 + 5 nhö sau: - Gaøi 2 boù que tính vaø 9 que tính leân baûng gaøi. - GV nói: có 2 bó que tính, đồng thời viết 2 vào cột chục, 9 vaøo coät ñôn vò nhö SGK. - Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói: Thêm 5 que tính. - Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục, 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính. Vậy 29 + 5 = 34.. - HS lấy 29 que tính đặt trước maët.. * Bước 3: Đặt tính và tính. - Goïi 1 HS leân baûng ñaët tính vaø neâu laïi caùch laøm cuûa mình.. 29 5 34 - HS neâu caùch tính..  Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 2: Thực hành (15’) - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. * Baøi 1 / trang 18: - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS sửa bài 1, nhận xét.. - Hoạt động cá nhân.. 19 vaø 9. - HS laøm theo thao taùc cuûa GV. Sau đó đọc to 29 cộng 5 bằng 34.. +. - Hoạt động cá nhân.. - Ñaët tính roài tính toång, bieát caùc soá haïng laø:. * Baøi 2 / trang 18: - Neâu yeâu caàu cuûa baøi 2. 29 vaø 8. - Laáy theâm 5 que tính.. 79 vaø 6. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập toán. - HS sửa bài 2, nhận xét.  Nhaän xeùt. * Baøi 3 / trang 18: - 1 HS đọc đề toán. - Đề bài cho biết gì?. +. 29 8. +. 49 9. +. 79 6. - HS sửa bài.. - 1 HS đọc đề. - Một cửa hàng buổi sáng bán được 19 cái áo sơ mi. buổi chiều bán được 8 cái áo sơ mi. - Hỏi cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu cái áo sơ mi? Giaûi: Số cái cả hai buổi cửa hàng đó bán được: 19 + 8 = 27 (caùi) Đáp số: 27 cái.. - Bài toán hỏi gì?. Toùm taét:  Buoåi saùng baùn : 19 caùi  Buoåi chieàu baùn : 8 caùi  Caû hai buoåi baùn : ? caùi. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 1 HS sửa bài 3 – Nhận xét.  Nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh hơn ai. (2’) - 2 HS leân thi ñua. - GV phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi. - Chọn mỗi dãy 1 em lên nối các điểm để có 1 hình vuông A. vaø 2 hình tam giaùc. A.. .B. D.. .C. D.. .B. .C. - HS đọc tên. - GV yêu cầu HS vẽ xong và đọc tên hình vuông vừa vẽ được.  nhaän xeùt, tuyeân döông. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS veà nhaø laøm baøi taäp coøn laïi trang 18. - Chuaån bò baøi: 49 + 25. Chính taû (TIEÁT 7). BÍM TOÙC ÑUOÂI SAM I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức: Rèn chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn đối thoại trong baøi. - Kó naêng:  Rèn viết đúng quy tắc iê – yê  Làm đúng các bài tập có âm vần r / d / gi dễ lẫn lộn.  Viết đúng: thầy giáo, xinh vui vẻ, khuôn mặt, nín, khóc. - Thái độ: Rèn tíh cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: STV, phấn màu, bảng phụ, câu hỏi nội dung đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn, STV, vở bài tập, vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) - Haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ: Goïi baïn (4’) - Bảng lớp và bảng con: nghi ngờ, nghe ngóng, trò chuyện, - 2 HS lên bảng viết. chaêm chæ, nghieâng ngaõ.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bảng lớp: 2 HS viết họ tên một bạn thân của mình - Nhaän xeùt. 3. Bài mới: Bím tóc đuôi sam - Hôm nay các em nhìn bảng rồi chép lại đoạn đối thoại của thầy giáo và bé hà được trích trong bài Bím tóc đuôi sam  Ghi tựa.  Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết (5’) - Phương pháp: Vấn đáp. - GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn.  Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện của ai?  Vì sao Hà không khóc nữa?. . Bài chính tả có những dấu câu gì?. - HS thực hiện.. - 2 HS đọc lại. - Cuûa thaày giaùo vaø beù Haø vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên không buồn vì sự trêu ghẹo của Tuấn nữa. - Daáu phaåy, daáu hai chaám, daáu gạch ngang đầu dòng, dấu chaám than, daáu chaám hoûi, daáu chaám..  Hoạt động 2: Luyện viết từ khó (5’) - Phöông phaùp: Giaûng giaûi. - GV gạch chân những từ cần lưu ý. - HS nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai. GV bổ sung. - Thaày giaùo, x_inh, vui veû, khuoân maët, nín khoùc. - HS vieát baûng con: thaày giaùo, xinh, vui veû, khuoân maët, nín  Nhaän xeùt. khoùc.  Hoạt động 3: Viết bài (13’) - Phương pháp: Thực hành. - Hoạt động cá nhân. - Yeâu caàu HS neâu caùch trình baøy. - Neâu caùch trình baøy baøi. - Neâu tö theá ngoài vieát. - Nhìn bảng viết bài vào vở. - Nhìn baûng phuï cheùp baøi vaøo vở. - GV theo doõi HS cheùp baøi. - HS soát lại. - GV đọc toàn bộ bài. - Đổi vở sửa lỗi. - Chấm 10 vở đầu tiên và nhận xét.  Hoạt động 4: Thực hành (5’) - Phöông phaùp: Troø chôi. - Hoạt động lớp. * Baøi 1 / 14. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - Khi là chữ ghi tiếng ta viết yê, khi là vần của tiếng ta - Mỗi dãy cử 4 bạn dùng phấn màu làm bảng phụ và cả lớp vieát ieâ. làm vở bài tập. - Nhaän xeùt.  nhaän xeùt, tuyeân döông. - HS nhaéc laïi quy taéc vieát ieâ – yeâ - 1 HS đọc yêu cầu bài 2a. * Baøi 2 / 14.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cả lớp làm VBT. - 4 Bạn / dãy, sửa tiếp sức. - Nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: (1’) - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại và nhớ quy tắc chính tả với iê – yê, sửa hết lỗi. - Chuaån bò: Treân chieác beø. Keå chuyeän (TIEÁT 4). BÍM TOÙC ÑUOÂI SAM I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức: Nắm vững nội dung câu chuyện. - Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ và chuyện tranh minh họa kể được lời của nội dung đoạn 1, 2. Nhớ và kể được nội dung đoạn 3. Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời keå cuûa caùc baïn. - Thái độ: Biết đối xử tốt với các bạn gái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 2 Tranh minh hoïa trong SGK (phoùng to). - HS: Đọc kiõ câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: Baïn cuûa Nai nhoû (4’). Hoạt động của học sinh - Haùt.  Nhaän xeùt – Tuyeân döông. 3. Bài mới: Bím tóc đuôi sam * Hoâm nay, chuùng ta taäp keå laïi theo vai caâu chyeän Bím toùc đuôi sam  Ghi tựa.  Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh (10’) - Phương pháp: Quan sát - Thực hành - Yêu cầu HS quan sát từng tranh nhớ laiï nội dung các đoạn 1, 2 để kể lại. - Với HS yếu, gợi ý các câu hỏi.  Haø coù 2 bím toùc ra sao?  Khi Hà đến trường, mấy bạn gái reo lên như thế naøo?. Lop2.net. - 3 HS keå laïi caâu chuyeän theo lối phân vai. (Người dẫn chuyeän, Nai nhoû, cha cuûa Nai Nhoû).. - Hoạt động lớp. - 2, 3 HS thi kể đoạn 1 theo tranh 1. - 2, 3 HS khác thi kể đoạn 2 theo tranh 2..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?  Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì? - Nhận xét – Động viên những HS kể hay.  Hoạt động 2: Kể đoạn 3 bằng lời kể của mình (9’) - Phương pháp: Họp nhóm –Giảng giải – Thực hành.. - Nhaän xeùt.. - Sinh hoạt nhóm. -1 HS đọc yêu cầu.. - Nhấn mạnh kể bằng lời của em nghĩa là kể không lập lại nguyên văn từng từ ngữ trong SGK. Có thể dùng từ - HS taäp keå trong nhoùm. diễn đạt rõ thêm 1 vài ý qua sự tưởng tượng của mình. - Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt - Tuyeân döông  Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai (9’) - Phương pháp: Giảng giải - Thực hành. - Phaân caùc vai:  Người dẫn chuyện.  Haø.  Tuaán.  Thaày giaùo.. - Hoạt động lớp.. - 3 HS keå chuyeân theo vai. Laàn 1: - GV daãn chuyeän (Löu yù: HS coù theå nhìn SGK noùi laïi neáu chưa nhớ câu chuyện). - 4 HS keå laïi caâu chuyeän theo Laàn 2: 4 vai. - Khoâng nhìn saùch keå laïi caâu chuyeän dieãn caûm. - 2, 3 Nhoùm thi keå chuyeän theo vai. Laàn 3: (Lưu ý: HS tự hình thành nhóm, mỗi nhóm 4 em). - GV nhận xét đánh giá cao những lời kể kết hợp điệu - Nhận xét – Bình chọn cá nhaân, nhoùm keå chuyeän hay bộ, cử chỉ, động tác. nhaát.  Hoạt động 4: Củng cố (2’) - GV nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp, khen những HS kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chaêm chuù, coù nhaän xeùt chính xaùc.  Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: (2’) - Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tập dựng hoạt cảnh theo nhóm. - Chuẩn bị : Chiếc bút mực.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Taäp vieát (TIEÁT 4). Chữ hoa :. C. I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức: Biết viết chữ cái C hoa (theo cỡ vừa và nhỏ) và câu ứng dụng Chia sẻ ngọt bùi (theo cỡ nhỏ). - Kĩ năng: Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. - Thái độ: Yêu thích chữ đẹp. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ C hoa (cỡ vừa). Bảng phụ. Câu Chia sẻ ngọt bùi (cỡ nhỏ) ghi ở giấy bìa. - HS: Vở tập viết, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa B (4’) - Cả lớp viết chữ B, Bạn. - Hoûi: Baïn beø sum hoïp noùi gì?. Hoạt động của học sinh - Haùt - Vieát baûng con. - Laø baïn beø khaép nôi veà quaây quaàn hoïp maë ñoâng vui.. - Giơ một số vở, nhận xét – Tuyên dương. 3. Bài mới: Chữ hoa C - Hôm nay, các em sẽ tập viết chữ C và câu ứng dụng Chia seû ngoït buøi. - GV ghi tựa bài.  Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (5’) - Hoạt động lớp. - Phương pháp: Trực quan – Hỏi đáp. - Baûng con. - Quan saùt, nhaän xeùt. - GV treo mẫu chữ C. (Đặt trong khung) - Trả lời cá nhân. - GV hướng dẫn nhận xét và viết chữ C. Bước 1: - Chữ C hoa cao mấy li? Gồm có mấy nét?. - Cao 5 li, gồm 1 nét kết hợp 2 neùt cô baûn. - GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: 2 nét cơ bản là nét cong - HS nhắc lại. dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - Theo doõi GV laøm maãu. Bước 2: Hướng dẫn cách viết. - Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu, cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp. - GV viết mẫu chữ C (cỡ vừa, cỡ nhỏ) ở bảng lớp. - Nhaéc laïi caùch vieát treân baûng con. - GV theo dõi, uốn nắn để HS viết đúng và đẹp.. - HS quan saùt, nhaän xeùt vaø so sánh 2 cỡ chữ. - HS viết bảng con chữ C (cỡ vừa và cỡ nhỏ)..  Hoạt động 2: Hiểu nghĩa và viết đúng câu ứng - Hoạt động lớp, cá nhân. duïng Chia seû ngoït buøi (10’) - Baûng con. - Phương pháp: Quan sát – Vấn đáp. - GV hướng dẫn viết câu ứng dụng. - 2 Em đọc. Bước 1: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng dụng. - 1 Hoặc 2 em nhắc lại. - Đọc câu ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi. - Giảng nghĩa câu Chia sẻ ngọt bùi là sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu. Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ và nêu nhận xét.  Các chữ C, h, g, b cao mấy li?  Chữ t cao mấy li?  Chữ s cao mấy li?  Các chữ I, a, n, o, e, u cao mấy li?  Caùch ñaët daáu thanh. - GV viết mẫu chữ Chia. (Lưu ý điểm đặt bút chữ h, chạm phần cuối nét cong của chữ C) Bước 3: Luyện viết ở bảng con chữ Chia. - GV theo doõi, uoán naén caùch vieát lieàn maïch.. - Cao 2, 5 li. - Cao 1,5 li. - Cao 1,25 li. - Cao 1 li. - Chữ o, e, u. - HS quan sát GV thực hiện.. - HS viết bảng con chữ Chia (2, 3 laàn). - Hoạt động cá nhân. - Vở tập viết..  Hoạt động 3: Viết bài (13’) - Phương pháp: Thực hành. - HS tự nêu. Bước 1: - Löu yù tö theá ngoài vieát, caùch caàm buùt. - GV löu yù HS quan saùt caùc daáu chaám treân doøng keû cuûa vở là điểm đặt bút. Bước 2: - Hướng dẫn viết vào vở. - GV yeâu caàu HS vieát.. (1doøng). - HS viết vào vở theo yêu cầu cuûa GV.. (1 doøng). Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (1 doøng). (1 doøng). (2 doøng )  Nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: (5’) - GV chaám moät soá baøi. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa D. NGAØY SOẠN : 24/9/2006) NGAØY SOẠN : 27/9/2006 Tập đọc (TIẾT 15). TREÂN CHIEÁC BEØ I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức:  HS đọc trơn được cả bài.  Đọc đúng các từ ngữ: Dế Trũi, trôi băng băng, trong vắt, hòn cuội, laøng gaàn, goïng voù, hoan ngheânh, aâu yeám, saên baét, Laêng xaêng, vaùng...  Hiểu nghĩa các từ: ngao du thiên hạ, bèo sen, bái phục, lăng xăng, vaùng. - Kĩ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. - Thái độ: Thấy rõ tình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mèn và Dế Trũi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa – Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, các câu cần luyện đọc. - HS: Sách giáo khoa – Trả lời các câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: Bím toùc ñuoâi sam (4’) - Kieåm tra 2 HS.. Hoạt động của học sinh - Haùt - HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời caâu hoûi: Vì sao Haø laïi khoùc? - HS 2 đọc đoạn 3, 4 và trả lời caâu hoûi: Thaày giaùo khuyeân Tuaán ñieàu gì?. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhaän xeùt cho ñieåm. 3. Bài mới: Trên chiếc bè - Treo tranh minh hoïa vaø hoûi: Tranh veõ gì? - Bức tranh này vẽ cảnh 2 chú dế rủ nhau đi chơi. Đó là chuù Deá Meøn vaø Deá Truõi. Muoán bieát cuoäc ñi chôi cuûa 2 chuù có điều gì thú vị, chúng ta cùng đọc bài “Trên chiếc bè”. Đây là bài đọc trích ra từ tác phẩm nổi tiếng “Dế Mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài. - GV ghi tựa lên bảng.  Hoạt động 1: Luyện đọc kế hợp giải nghĩa (17’) - Phương pháp: Thực hành - Trực quan. - Đọc mẫu toàn bài. - Gọi 1 HS khá đọc bài. - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc (GV ghi bảng các từ này). - Cho HS luyện đọc các từ khó.. - Tranh vẽ 2 chú đế đang đi chôi treân soâng.. - Đọc thầm và theo dõi SGK. - 1 HS đọc bài. - Đọc các từ khó, từ dễ lẫn loän: Deá Truõi, troâi baêng baêng, trong vaét, laøng gaàn, … - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. (Mỗi HS chỉ đọc 1 a. Yêu cầu HS đọc từng câu. caâu). - Tìm cách đọc và chỉ ra chỗ - Giới thiệu các câu chú ý cách đọc. (Treo băng giấy có ngắt nghỉ các câu: - 1 Số em đọc bài. ghi sẵn câu luyện đọc). - Mùa thu mới chớm | nhưng nước đã trong vắt, | trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy. || - Những anh gọng vó đen sạm, | gầy và cao, nghêng cặp chân gọng vó | đứng trên bãi lầy | bái phục nhìn theo chuùng toâi. || - Những ả cua kềnh | cũng giương đôi mắt lồi, | âu yếm ngoù theo. || - Đàn săn sắt và cá thầu dầu | thoáng gặp đau | cũng laêng xaêng coá bôi theo chieác beø, | hoan ngheânh vaùng caû maët nước. || b. Cho HS luyện đọc các câu dài. c. Gọi HS đọc cả bài trước lớp. GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi (nếu có).. d. Yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi. e. Cho HS thi đọc bài. - Nhaän xeùt.. Lop2.net. Lần 1: Đọc nối tiếp.  HS 1 đọc “từ đầu … trôi baêng baêng”.  HS 2: đọc phần còn lại. - Chia nhóm và đọc trong nhoùm. - Chia 2 dãy, thi đua đọc cá nhaân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> f. Cho HS đọc đồng thanh theo dãy.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’) - Phương pháp: Hỏi đáp – Giảng giải – trực quan. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. - Deá Meøn vaø deá Truõi ruû nhau ñi ñaâu? - Ngao du thieân haï nghóa laø gì? - Ghi bảng từ ngao du thiên hạ. - Deá Meøn vaø Deá Truõi ñi chôi xa baèng caùch gì?. - HS đọc.. - Đọc “từ đầu … trôi băng baêng”. - Ñi ngao du thieân haï. - Laø ñi khaép nôi. - 2 baïn gheùp ba boán laù beøo sen lại thành một chiếc bè để đi.. - Treo tranh. - Chæ tranh laù beøo sen vaø neâu: Beøo sen laø beøo luïc bình hay bèo Nhật Bản. Loại bèo này có cuống lá phồng lên thành phao có thể nổi trên mặt nước.  Deá Meøn vaø Deá Truõi ruû nhau ñi chôi xa treân chieác beø. - Đọc thầm đoạn còn lại. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. - Nước đã trong vắt, hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy, cỏ cây và những làng gần, núi xa luôn luôn mới. - Đó là gọng vó, cua kềnh, săn - Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên sông? saét, thaàu daàu. - Những anh gọng vó bái phục - Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với nhìn theo, những ả cua kềnh hai chuù deá. cuõng giöông ñoâi maét loài, aâu yeám ngoù theo. Saên saét vaø thaàu daàu laêng xaêng coá bôi theo chieác beø, hoan nghênh váng cả mặt nước. - Có yêu quý và ngưỡng mộ 2 - Nhö vaäy, tình caûm cuûa goïng voù, cua keành, saên saét, thaàu chuù deá. dầu đối với hai chú dế như thế nào? Có quý mến hay ngưỡng mộ không?  Thái độ của các con vật đối với 2 chú dế. - Được xem nhiều cảnh đẹp và - Theo em, cuoäc ñi chôi cuûa hai chuù deá coù gì thuù vò? được mọi người quý mến.  Chuyeán du lòch thuù vò treân soâng cuûa 2 chuù deá.  Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài (3’) - Troø chôi:”Chuyeàn Hoa”. - Hoa rôi ngay baïn naøo thì baïn - Phoå bieán troø chôi. đó đứng lên đọc bài. (2 lượt). - GV nhận xét – Tuyên dương những em đọc hay. - Lớp nhận xét. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: (1’) - Hoûi: hai chuù deá coù yeâu quyù nhau khoâng? - Giáo dục tư tưởng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: Mít laøm thô (tieáp theo) - Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán (TIẾT 18). LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức: Củng cố về:  Pheùp coäng daïng 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25.  So sánh một tổng với 1 số, so sánh các tổng với nhau.  Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng.  Củng cố biểu tượng về đoạn thẳng. Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. - Kó naêng: Coù kyõ naêng laøm tính nhanh, chính xaùc. - Thái độ: Yêu thích học toán qua hoạt động thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: SGK, vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (4’) - Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi taäp. a. 29 vaø 7. b. 39 vaø 25. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. Hoạt động của học sinh - Haùt. - 2 HS làm bảng lớp.. 3. Bài mới: Luyện tập - Tiết trước chúng ta học bài 49 + 25. Tiết học hôm nay chuùng ta seõ luyeän taäp.  Hoạt động 1: (10’) - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép - Hoạt động lớp, cá nhân. tính. - HS trình baøy noái tieáp theo daõy, moãi HS neâu 1 pheùp tính - Yêu cầu HS ghi lại kết quả vảo vở bài tập. sau đó bạn ngồi sau nối tiếp. - HS laøm VBT.  Nhaän xeùt, tuyeân döông. - Tính. Baøi 2: - Tự làm bài bài tập. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào - HS nhận xét. - HS trả lời. VBT. - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi treân baûng. - Gọi 3 HS lần lượt nêu cách thực hiện cá phép tính 19 + - Điền dấu >, <, = vào chỗ troáng. 9, 81 + 9, 20 + 39.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ñieàn daáu <. - Vì 9 + 5 = 14, 9 + 6 = 15; 14 < 15 neân 9 + 5 < 9 + 6. - Phải thực hiện phép tính. - Ta coù 9 = 9; 5 < 6. Vaäy 9 + 5 < 9 = 6. - HS laøm VBT.. Baøi 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Vieát leân baûng: 9 + 5 … 9 + 6. - Ta phaûi ñieàn daáu gì? - Vì sao? - Trước khi điền dấu ta phải làm gì? - Coù caùch naøo laøm khaùc khoâng?. - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhaân.. - Yeâu caàu HS laøm..  Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn, củng cố - Laøm baøi vaøo VBT. biểu tượng về đoạn thẳng (15’) - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. Baøi 4: - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra - HS đọc. - MO, MP, MN, OP, ON, PN. baøi cuûa nhau. - Có 6 đoạn thẳng. - D 6 đoạn thẳng. Baøi 5: - Vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát hình và kể các đoạn thẳng. - Vậy có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? - Ta phải khoanh vào chữ nào? - Có được khoanh vào các chữ khác không? Vì sao?  Hoạt động 3: Củng cố (4’) - Phöông phaùp: Troø chôi.. - HS tham gia chôi.. - Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em. GV lần lượt đọc từng câu hỏi bằng cách phất cờ. Nếu trả lời đúng sẽ được vẽ 1 nét trong hình. Đội nào vẽ xong ngôi nhà trước là đội thắng cuộc. - Một số câu hỏi về kiến thức cần củng cố:. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. 2. 3. 4.. Nêu 1 phép tính cùng dạng cới 9 + 5. Đặt tính và thực hiện phép tính 39 + 15. Toång cuûa 39 vaø 25 laø bao nhieâu? So saùnh 19 + 25 vaø 18 + 25.. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: (2’) - Về chuẩn bị bài: 8 cộng với 1 số: 8 + 5. Đạo đức (TIẾT 4). BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI. ( TIEÁT 2). I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức: HS hiểu khi có lỗi thi nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. - Kĩ năng: HS biết tự nhận và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. - Thái độ: HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi. - NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu thảo luận nhóm, vở bài tập, bảng ghi tình huống. - HS: Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Biết nhạn lỗi và sửa lỗi (tiết 1) (4’) - Em caàn phaûi laøm gì sau khi coù loãi? - Bieát nhaän loãi seõ coù taùc duïng gì?. Hoạt động của học sinh - Haùt - Trả lời.. - GV nhaän xeùt. 3. Bài mới: Biết nhạn lỗi và sửa lỗi (tiết 2) - Biết nhận lỗi và sửa lỗi là một việc làm rất đáng khen. Tiết Đạo đức này các em sẽ thực hành các hàng vi nhận và sửa lỗi. - GV ghi tựa.  Hoạt động 1: Lựa chọn và thực hành hành vi nhận lỗi và sửa lỗi (17’) - Phương pháp: Quan sát – đàm thoại – Thảo luận - Hoạt động nhóm, lớp. nhoùm – Giaûng giaûi. a. GV chia 4 nhoùm HS vaø phaùt phieáu giao vieäc. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huoáng. - Tình huoáng 1: Lan traùch Tuaán: “Sao baïn heïn ruû mình ñi - Moãi nhoùm leân trình baøy caùch hoïc maø laïi ñi moät mình”. ứng xử của mình qua tiểu. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> phaåm. - HS nhaän xeùt.. - Em seõ laøm gì neáu laøTuaán? - Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp. Mẹ đang hỏi Châu:”Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”. - Em seõ laøm gì neáu em laø Chaâu? - Tình huoáng 3: Tuyeát meáu maùo caàm quyeån saùch: “Baét đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi?”. - Em sẽ ứng xử ra sao nếu em là Trường? - Tình huoáng 4: Xuaân queân khoâng laøm baøi taäp Tieáng Vieät, sáng nay đến lớp, các bạn kiểm tra bài tập ở nhà? - Neáu laø Xuaân em seõ theá naøo? b. Keát luaän. - Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa. - Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa. - Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách. - Xuân xin lỗi cô giáo và các bạn, làm lại bài tập ở nhà.  Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (12’) - Phöông phaùp: Giaûng giaûi – Thaûo luaän nhoùm. - Xem baøi taäp 4 (trang 7). - GV keát luaän:  Caàn baøy toû yù kieán cuûa mình khi bò hieåu nhaàm.  Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhaàm cuûa baïn.  Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.. - Hoạt động lớp. - Các nhóm thảo luận đại diện leân trình baøy. Keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm..  Hoạt động 3: Thực hành (4’) - Phöông phaùp: Neâu göông. - Hoạt động lớp. - GV mời 1 số em lên kẻ những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi. - Caù nhaân trình baøy. - GV và HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng. - GV khen những HS trong lớp biết sửa và nhận lỗi. 4. Nhaän xeùt – Daën doø: (1’) - Ai cuõng coù khi maéc loãi. Ñieàu quan troïng laø phaûi bieát nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em mới tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Chuaån bò : Goïn gaøng, ngaên naép (tieát 1).. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tự nhiên xã hội (TIẾT 4). LAØM GÌ ĐỂ XƯƠNG VAØ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ? I. MUÏC TIEÂU: - Kiến thức: HS biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương vaø cô phaùt trieån toát. - Kó naêng: HS bieát caùch nhaác moät vaät naëng. - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức thực hiện biện pháp giúp xương và cơ phát trieån toát. - NHẬN XÉT CHỨNG CỨ : II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:  Boä tranh trong SGK (phoùng to)  Boán phieáu thaûo luaän nhoùm, daønh cho 4 nhoùm.  Bốn chậu đựng nước như nhau. - HS: SGK trang 10, 11; vở bài tập trang 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: Heä cô (4’)  Nhờ đâu mà xương mới cử động?  Các cơ đều có khả năng gì? - GV nhaän xeùt vaø ghi nhaän.. Hoạt động của học sinh - Troø chôi vaät tay - HS neâu.. 3. Bài mới : Làm gì để cơ và xương phát triển tốt - Trong cuộc sống hằng ngày để xương và cơ phát triển tốt, chuùng ta caàn laøm gì? Baøi hoïc hoâm nay seõ giup chuùng ta hieåu rõ điều đó. - GV ghi bảng tựa bài.  Hoạt động 1: Biết làm thế nào để xương và cơ phát trieån toát (20’) - Hoạt động nhóm - Phương pháp: Thảo luận – Thực hành – Vấn Đáp. Bước 1: Phổ biến nhiệm vụ - Yêu cầu HS chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng nhận phiếu baèng phieáu thaûo luaän. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Theo dõi các nhóm thảo luận theo các nhiệm vụ đã giao Nhoùm 1: Quan saùt hình 1 – SGK vaø cho bieát: Muoán xöông vaø cô phaùt trieån toát chuùng ta phaûi aên uoáng theá nào? Hằng ngày em ăn uống những gì?. Lop2.net. - Thực hiện thảo luận nhóm và ghi keát quaû vaøo phieáu  Ăn uống đủ chất. Có đủ thịt, trứng, sữa, cơm (gạo), rau xanh, hoa quaû.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×