Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tiết 58: Mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu Học Ngãi Đăng Hội Lớp 3. Tự Nhiên Và Xã. Tự nhiên xã hội (Tiết 58) Đề bài: MẶT TRỜI. Ngày soạn: 25. 3. 10 Ngày dạy: 1. 4. 10 I.Mục tiêu: -Nêu được vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất. *HS có khả năng phát triển nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. *GDBVMT:-Biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. -Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK trang 110, 111. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS dạy học A.Bài cũ -Nêu cây hỏi: -2hs trả lời. Lớp ( 5 phút) +Nêu các đặc điểm của thú rừng ? nghe và nx. +Vì sao cần phải bảo vệ thú rừng? -Nhận xét. B.Bài mới: -GT bài, ghi đề bài. -1 hs nêu lại HĐ 1 -Mục tiêu: Biết mặt trời chiếu sáng và Thảo luận toả nhiệt -Tiến hành: nhóm ( 10-12 -Bước1: Hs thảo luận nhóm 4, TG 5’ -Thảo luận theo phút) theo gợi ý sau: yc. +Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.? +Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? Tại sao ? +Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt? -Bước2: Mời đại diện các nhóm trình -Đại diện các bày. nhóm trình bày. -Nhận xét các nhóm. -Nhóm bạn bổ sung. -Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng, -Nghe.. Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lop3.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu Học Ngãi Đăng Hội Lớp 3 HĐ 2: Quan sát tranh SGK thảo luận theo cặp (10 -12 phút). HĐ 3: Làm việc với SGK (8 phút). Tự Nhiên Và Xã. vừa toả nhiệt. -Mục tiêu: -Nêu được vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất. *GDBVMT: Như yc. -Tiến hành: -Bước1: YC Hs quan sát tranh SGK t110, thảo luận nhóm đôi, TG5’ theo gợi ý: +Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật, thực vật ? +Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ? +Đi dưới trời nắng, không đội mũ, em cảm thấy như thế nào ? -Bước2: -Mời Đại diện các nhóm trình bày. -NX, bổ sung các nhóm. *Kết luận, kết hợp liên hệ GDBVMT: Nhờ có Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh nhưng đi dưới trời nắng, em phải đội mũ để tránh Mặt Trời chiếu vào đầu, vào gáy dễ bị cảm. Về mùa khô, trời nắng hạn nhiều, rừng cũng dễ bị cháy, cần phải bảo vệ rừng. -Mục tiêu: -Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hàng ngày. *HS có khả năng phát triển nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. *GDBVMT: như yc. -Tiến hành: -YC hs quan sát hình 2,3,4 SGK, trả lời câu hỏi sau: Con người đã sử dụng năng lượng của Mặt Trời vào những việc gì trong cuộc sống hàng ngày ?. Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lop3.net. -Quan sát và thảo luận nhóm đôi.. -Đại diện các nhóm trình bày. -Hs lắng nghe.. -Quan sát hình và một số hs trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu Học Ngãi Đăng Hội Lớp 3. Nhận xétdặn dò (2 phút). Tự Nhiên Và Xã. *YC hs có khả năng phát triển cho biết: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? -Nhận xét, khen hs. -Giảng thêm: Ngày nay, khoa học tiến bộ, người ta đã sử dụng năng lượng Mặt Trời chế ra xe chạy bằng năng lượng, nấu chín thức ăn bằng năng lượng Mặt Trời để tránh gây ô nhiễm môi trường. Mặt Trời rất cần cho đời sống con người , cỏ cây, động vật. *Liên hệ GDBVMT: Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. Người ta đã sử dụng năng lượng mặt trời phục vụ cho cuộc sống con người. Không có năng lượng Mặt trời thì không có sự sống trên TĐ. -Gọi hs đọc mục : “ Bóng đèn toả sáng”. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Trái Đất-Quả địa cầu.. Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Lop3.net. -Một số hs trình bày, lớp nghe. -Nghe.. -Nghe.. -1 hs đọc.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×