Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 1: Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp (Tiết 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Đa Mi. GV: Đoàn Thị Ngọc Thu. Chương 1 ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu: - Học sinh biết được tập hợp là gì và biết cách viết, kí hiệu tập hợp II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, thướt kẽ. 2. Học sinh: - SGK, tập viết III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : (2’) 2. Bài mới :(2’) Hoạt động của thầy và trò  HĐ 1: các ví dụ (10’) GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK GV phân tích VD từ đó yêu cầu HS cho VD và phân tích VD HS lấy ví dụ, GV nhận xét  HĐ 2: Cách viết. Các kí hiệu (20’) GV y/c HS n/c nội dung trong SGK (2’) GV giải thích vd trong SGK. GV cho HS đọc chú ý SGK/5 GV giải thích theo chú ý GV cho HS đọc kết luận. Nội dung ghi bảng 1. Các ví dụ : SGK/4. 2. Cách viết. Các kí hiệu - Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa VD : A, B, C,... - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là : A= 0 ;1 ;2 ;3 Các số 0 ;1 ;2 ;3 gọi là các phần tử của tập hợp A * Kí hiệu : 1 A (1 thuộc tập hợp A) 5 A (5 không thuộc tập hợp A) - Tập hợp B gồm các chữ cái B= a, b, c * Chú ý : SGK/5 - Tập hợp A còn đuợc viêt` như sau : A= x N/x<4 N là tập hợp các số tự nhiên * Kết luận : SGK/5. 3. Luyện tập củng cố: (10’) - Gv cho HS lên bảng làm ?1 và ?2 4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (2’) - HS học bài, làm bài tập 1,2,3,4, xem trước bài 2. IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................... Trang 1. Giáo án số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Đa Mi. GV: Đoàn Thị Ngọc Thu. Tiết 2: Bài 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Phân biệt được tập hợp N và N* II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, thướt kẽ 2. Học sinh: - Bài cũ, chuẩn bị trước bài mới III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp và bài cũ : (6’) ? 1. cách viết một tập hợp? làm bài tập 1/sgk/6 2. Bài mới (2’) Hoạt động của thầy và trò  HĐ 1: Tập hợp N và tập hợp N* (10’) GV cho HS đọc mục 1/6 GV cho Hs nhắc lại và ghi bài. Nội dung ghi bảng 1. Tập hợp N và tập hợp N* - Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N= 0;1;2;3;… - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* N*= 1;2;3;….  HĐ 2:Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15’) - Gv cho Hs đọc mục 2 sgk/7 GV cho Hs nhắc lại và ghi bài. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) Nếu số a bé hơn số b: - a<b hoặc b>a - a<b để chỉ a<b hoặc a=b - b<a để chỉ b<a hoặc a=b b) Nếu a<b và b<c thì a<c c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất - Hai số tự nhiên lien tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. 3. Luyện tập củng cố: (10’) ?Gv yc hs làm ? sgk/7 và bt 7 sgk/8 4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (2’) - HS học bài, làm bài tập 6,8,9,10, xem truớc bài 3 IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Trang 2. Giáo án số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Đa Mi. GV: Đoàn Thị Ngọc Thu. Tiết 3: Bài 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết cách phân biệt số và chữ số. - HS biết cách đọc và ghi số la mã II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, thướt kẽ 2. Học sinh: - Bài cũ, chuẩn bị trước bài mới III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp và bài cũ : (6’) ? 1. Phân biệt tập hợp N và tập hợp N*? làm bài tập 8 sgk/8 2. Bài mới (1’) Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.  HĐ1: Số và chữ số (12’) GV yc hs nc sgk Gv: Với 10 chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9, ta ghi đuợc mọi số tự nhiên VD: số 10 là số có 2 chữ số Gv yc hs cho vd Gv cho hs đọc chú ý Gv lấy vd 16.450.000 và giải thích cho chú ý a) Gv dựa vào bảng sau và giải thích số cho. số trăm. 4325. 43. chữ số hàng trăm 3. số chục 432. chữ số hàng chục 2. 1. Số và chữ số - Thông tin lưu trữ trong máy tính được gọi là dữ liệu * Chú ý: sgk/9. Các chữ số 4,3,2,5. Gv yc hs lấy vd khác  HĐ2: Hệ thập phân (12’) Gv cho hs đọc npội dung sgk Gv dựa vào nội dung trong sgk và giải thích cho hs hiểu Gv cho Hs làm ?/9  HĐ3: Chú ý (7’) GV yc Hs nc SGK GV ghi mẫu một vài số la mã và yêu vầu hs đọc. 2. Hệ thập phân. SGK/9. 3. Chú ý. SGK/9,10. 3. Luyện tập củng cố: (6’) ? GV yc hs làm bt 11/10 4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (1’) - HS học bài, làm bài tập 12,13,14, xem truớc bài 4 IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Trang 3. Giáo án số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Đa Mi. GV: Đoàn Thị Ngọc Thu. Tiết 4: Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. Mục tiêu: - Tính được số phần tử của một tập hợp - Biết cách viết kí hiệu tập hợp con II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, thướt kẽ 2. Học sinh: - Bài cũ, chuẩn bị trước bài mới III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp và bài cũ : (7’) ? 1. làm bài tập 13 sgk/10 2. Bài mới (1’) Hoạt động của thầy và trò  HĐ1: Số phần tử của một tập hợp(25’) GV ghi các tập hợp sau và giải thích. Tập hớp A có 2 phần tử x và y Tập hợp B có 4 phần tử Tập hợp C có 1 phần tử Tập hợp D có vô số phần tử Gv yc hs làm ?1 Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11phần tử GV yc Hs làm ?2 Không có số tự nhiên nào mà cộng cho 5 bằng 2 Gv cho hs đọc chú ý sgk. VD: N= 0;1;2;3;4;5;6 Số phần tử là: 6-0+1=7. có 7 phần tử trong tập hợp N 3. Luyện tập củng cố (10’) ? hs làm bt 16sgk/13?. Nội dung ghi bảng 1.Số phần tử của một tập hợp Cho các tập hợp A= x,y B= 1;2;3;4 C= 6 D= 1;2;3;... Tập hợp D có vô số phần tử. * Chú ý: sgk/12 - Tập hợp rỗng kí hiệu là Vd: tập hợp A không có phần tử nào được viết A= * Đối với tập hợp số (có thứ tự) cách tính số phần tử của tập hợp như sau: phần tử cuối - phần tử đầu + 1. 4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem mục 2 IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Trang 4. Giáo án số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Đa Mi. GV: Đoàn Thị Ngọc Thu. Tiết 5: Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON (TT) I. Mục tiêu: - Tính được số phần tử của một tập hợp - Biết cách viết kí hiệu tập hợp con II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, thướt kẽ 2. Học sinh: - Bài cũ, chuẩn bị trước bài mới III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp và bài cũ : (8’) ? 1. làm bài tập 17 sgk/13 2. Bài mới (2’) Hoạt động của thầy và trò  HĐ1: Tập hợp con(25’) GV cho 2 tập hợp sau Ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. ta gọi tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Gv cho hs đọc đn sgk /13 HS về nhà xem them phần kí hiệu Gv yc HS làm ?3 Sau chú ý gv yc hs làm ?3 theo cách khác. Nội dung ghi bảng 1.Tập hợp con Cho các tập hợp A= x,y B=. x,y,a,b. Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B -> tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B * Định nghĩa: sgk /13 * Kí hiệu: A B hay B A (A là tập hợp con của tập hợp B) * Chú ý: Nếu A B và B A thì A=B. * Chú ý: sgk/12 - Tập hợp rỗng kí hiệu là Vd: tập hợp A không có phần tử nào được viết A= * Đối với tập hợp số (có thứ tự) cách tính số phần tử của tập hợp như sau: phần tử cuối - phần tử đầu + 1 3. Luyện tập củng cố (8’) ? hs làm bt 19sgk/13? 4. Dăn dò – hướng dẫn về nhà: (2’) - học bài, làm bài tập 20, 22,24 IV. Bổ sung - rút kinh nghiệm. Trang 5. Giáo án số học 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×