Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 1 - Trường Tiểu học Tả van - Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013. Tiết 43:. BUỔI 2: Thể dục: ÔN NHẢY DÂY, TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC. I. MỤC TIÊU:. - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:. - Địa điểm : Sân trường ,vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: dây để nhảy. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: 5 phút - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu x x x x x x x x x x x x x x x x giờ học. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai GV+CSL chân. 2. Phần cơ bản: 23-25 T1 x x x x x x x x a. Nhảy dây: Phút - HS đứng tại chỗ tập so dây, trao T2 x x x x x x x x dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. T3 x x x x x x x x - HS tập theo tổ. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. b. Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách xxxxxxxx xxxxxxxx chơi. - HS thi chơi theo tổ (có phân thắng xxxxxxxx GV thua) 3. Phần kết thúc: 5phút x x x x x x x x - GV cho HS thả lỏng. x x x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài học. x x x x x x x x x - GV giao BTVN. GV ___________________________________ Tiếng Việt(TĐ): ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________ Toán: ( Cô Vũ Thị Liên soạn giảng) ___________________________________________________________________ Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013 BUỔI 2: Anh: ( Cô Thương soạn giảng) ___________________________________ Tiết 22:. Thủ công: ĐAN NONG MỐT (Tiết 2). I. MỤC TIÊU:. - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. -**Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. II. CHUẨN BỊ:. - Tranh quy trình đan - Bìa màu, kéo, keo III. CÁC HĐ DẠY HỌC: A.KIỂM TRA:. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của h/s. B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt. - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại qui trình đan - HS nhắc lại quy trình đan. nong mốt. + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy. + Bước 3: Dán nẹp xung quanh. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước. - HS nghe. * Thực hành: - GV tổ chức cho HS thực hành đan. - HS thực hành. - GV quan sát, HD thêm cho HS còn lúng túng. 3. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm. phẩm. - Nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp. - GV đánh giá sản phẩm của HS. C. NHÂN XÉT DẶN DÒ:. - Nêu ứng dụng của đan nong mốt. - GV nhận xét sự chuẩn bị, trang trí học tập, kĩ năng thực hành. - Dặn dò giờ học sau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 22:. Tiếng Việt(CT): LUYỆN VIẾT: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ. I. MỤC TIÊU:. Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Hôm chạy thử…..chiếc xe này rồi! trong bài Nhà bác học và bà cụ. - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. KIỂM TRA:. - GV đọc một số từ: thuỷ chung, trung - HS lên bảng viết. hiếu, chênh chếch, tròn trịa … - GV nhận xét. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc ND đoạn văn một lần.. - HS theo dõi. - 2HS đọc lại. - Đoạn văn kể chuyện gì? - Ê - đi - xơn mời bà cụ đi xe điện. - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Chữ đầu câu, tên riêng: Ê, bằng…. Vì sao? - Lời nhân vật viết thế nào? - Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ. - GV đọc 1 số tiếng khó. - HS viết bảng lớp, bảng con. - GV đọc đoạn văn viết. - HS nghe - viết bài vào vở. - GV quan sát, uấn nắn cho HS. - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu vở - chấm điểm 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - HS đọc câu đố. - GV gọi HS đọc bài. - Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b. Chẳng; đổi; dẻo; đĩa.(cánh đồng) C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013. Tiết 22:. BUỔI 2: Tiếng Việt: KIỂM TRA. I. MỤC TIÊU: - Điền đúng các từ ngữ có l/n; tìm được các từ có l/n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Sử dùng câu và đặt câu hỏi cho cụm từ ở đâu, khi nào? II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. A. Đề bài: Câu 1: a. Điền vào chỗ trống s/x? Sáng…..uốt ; xao ….uyến Sóng…..ánh ; xanh….ao b. Tìm từ có chứa l/n? M: - lao động;… - nông thôn;… Câu 2: Trả lời các câu hỏi: a. Lớp em bắt đầu học kì II khi nào? b. Tháng mấy các em được nghỉ hè? c. Khi nào học kì II kết thúc? Câu 3: Dựa vào câu hỏi gợi ý viết lại nội dung chính cho câu chuyện nâng niu từng hạt giống. a. Viện nghiên cứu nhận được quà gì? b. Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống? c. Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa? B. Cho điểm: Câu 1: a. ( 2 điểm) Sáng suốt ; xao xuyến Sóng sánh ; xanh xao b. ( 1 điểm) long lanh; lanh lảnh; lênh khênh;… nâng niu; nũng nịu; nâu nâu;… Câu 2:( 3 điểm) a. Lớp em bắt đầu học kì II cuối tháng 12. b. Tháng sáu em được nghỉ hè. c. Giữa tháng năm học kì II kết thúc. Câu 3: ( 4 điểm) - Học kinh kể được câu chuyện cho 5 điểm. - Học sing viết được nội dung chính theo 3 câu hỏi cho 4 điểm. - Còn lại tuỳ mức độ để cho điểm. ( Viện nghiên cứu nhận được mười hạt giống quý. Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét nên ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong ……, 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn……) ______________________________________ Toán(Tăng): LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) - Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nêu cách nhân số có bốn chữ số với - HS nêu, thực hành nhân 2123  2 số có một chữ số ? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI:. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1(VBT-26): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HD làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - GV nhận xét.. - HS nêu yêu cầu bài. - HS lên bảng + lớp làm vào vở. 3217 + 3217 = 3217  2 = 6434 1082 + 1082 + 1082 = 1082  3 = 3246 1109 + 1109 +1109 +1109 = 1109  4 = 4436. Bài 2(VBT-26): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài toán yêu cầu gì? Tính thương, số - HS làm bảng con. bị chia thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. SBC 612 612 6008 6546 SC 3 3 4 6 Thương 204 204 1502 1091 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS phân tích bài toán. - GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng. Bài giải : Số lít xăng chứa trong cả 3 xe là : 1025  3 = 3075 (lít) Số lít dầu còn lại là 3075 – 1280 = 4355 (lít) - GV gọi HS nhận xét. Đáp số: 4355 lít 1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:. - Nêu lại ND bài ? - Về nhà tập nhân, chuẩn bị bài sau.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×