Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến sinh trưởng và năng suất cỏ mulato II và cỏ ubon stylo trên đất đỏ bazan nghĩa đàn, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.94 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------

ðINH THỊ KIM HẢO

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ðẠM VÀ KALI ðẾN
SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỎ MULATO II VÀ CỎ
UBON STYLO TRÊN ðẤT ðỎ BAZAN NGHĨA ðÀN, NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Khoa học ñất
Mã ngành

: 60.62.15

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN ðỨC VIÊN

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ
một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi việc giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn
gốc.


Tác giả

ðinh Thị Kim Hảo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

i


LI CM N
Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân em còn
nhận đợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô và bạn bè.
Trớc hết em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Trần Đức
Viên Hiệu trởng trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, ngời đà dành nhiều thời gian
trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong quá trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban giám hiệu nhà trờng, các
thầy, cô giáo trong khoa Nông Học, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Cây Lơng
Thực đà truyền đạt và giảng dạy cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình
học tập và thực hiện đề tài của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S. Hoàng Văn
Văn Tạo - Giám đốc Công ty Rau Quả
19/5 Nghệ An và các anh, chị trong Công ty đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những
ngời thần đà luôn động viên, tạo điều kiện, góp ý để em hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Tuy
Tuy nhiên do điều kiện thời gian và khả năng của bản thân có han, dù đà có nhiều
cố gắng sang những thiếu sót trong luận văn này là khó tránh khỏi, kính mong đợc các
thầy cô giáo, các đồng

đồng nghiệp chỉ bảo, góp ý cho luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
H Ni, ngy 29 thỏng 04 nm 2011
Tác giả

ðinh Thị Kim Hảo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan...................................................................................................i
Lời cảm ơn .....................................................................................................ii
Mục lục .........................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt ..............................................................................v
Danh mục bảng .............................................................................................vi
Danh mục biểu ñồ .......................................................................................viii
1.

ðẶT VẤN ðỀ ...................................................................................1

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2


Mục tiêu và yêu cầu

2

2.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU.......................................4

2.1

Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới

4

2.2

Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trong nước

11

2.3

Tổng quan về bón phân cho cỏ

17

2.4

Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển của cây thức ăn

gia súc

30

2.5

Yêu cầu dinh dưỡng của cỏ

36

2.6

Tổng quan nghiên cứu cỏ MulatoII và Ubon Stylo

43

3.

ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................47
3.1

ðối tượng nghiên cứu

47

3.2


Vật liệu nghiên cứu

47

3.3

Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu

47

3.4

Nội dung nghiên cứu

47

3.5

Phương pháp nghiên cứu

47

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................55

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

iii



4.1

ðiều kiện thời tiết và tình hình phát triển chăn ni của Nghĩa
ðàn - Nghệ An

4.1.1

55

ðiều kiện thời tiết khí hậu tại Nghĩa ðàn – Nghệ An trong thời
gian làm thí nghiệm

55

4.1.2

Tình hình phát triền chăn ni bị sữa tại Nghĩa ðàn

56

4.2

ðặc điểm đất trước thí nghiệm

57

4.3


Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến sinh trưởng phát
triển của cỏ

58

4.3.1

Tỷ lệ nảy mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của cỏ

58

4.3.2

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali ñến tăng trưởng chiều
cao của cỏ

4.3.3

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali đến động thái đẻ nhánh
của cỏ

4.3.4

66

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali ñến số lá trên thân chính
của cỏ

4.4


61

71

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến khả năng tích lũy
chất khơ của cỏ

76

4.5

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali ñến năng suất của cỏ

80

4.6

Hiệu quả kinh tế của các cơng thức bón đạm và kali

84

5.

KẾT LUẬN .....................................................................................89

5.1

Kết luận

89


5.2

ðề nghị

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................91
PHỤ LỤC....................................................................................................96

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu chữ viết tắt

Diễn giải

CT

Cơng thức

ðC

ðối chứng

TT


Tổng thu

CPTG

Chi phí trung gian

TN

Thí nghiệm

TNHH

Thu nhập hỗn hợp

GTNC

Giá trị ngày cơng

CTTN

Cơng thức thí nghiệm

VCK

Vật chất khơ

TS

Tổng số


NXB

Nhà xuất bản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

v


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

2.1

Tỷ lệ diện tích đồng cỏ so với diện tích canh tác ở một số nước

2.2

Các khu vực sản xuất hạt giống cỏ chủ yếu ở ðông Nam Á

2.3

Diện tích trồng cỏ tại các vùng sinh thái của Việt Nam qua các
năm

2.4


5
11
16

Diện tích, sản lượng các loại cây thức ăn xanh chính năm 2005 ở
Việt Nam

17

2.5

Liều lượng ñạm bón cho cỏ phụ thuộc vào ñiều kiện sinh trưởng

19

2.6

Năng suất của cỏ Ghine phụ thuộc vào lượng N bón

19

2.7

Năng suất của cỏ Voi theo lượng N sử dụng

20

2.8


Mức bón P2O5 và K2O cho mỗi lần cắt

21

2.9

Phân vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới ở ðông Nam Á

32

4.1

Một số chỉ tiêu lý hóa học của đất trước thí nghiệm (tầng 020cm)

4.2

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali ñến tỷ lệ nảy mầm và
thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của cỏ Mulato II

4.3

58
59

Ảnh hưởng của chế ñộ bón đạm và kali đến tỷ lệ nảy mầm và
thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của cỏ Ubon Stylo

60

4.4


ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây cỏ Mulato II

62

4.5

ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây cỏ Ubon Stylo

64

4.6

ðộng thái ñẻ nhánh của cỏ Mulato II

67

4.7

ðộng thái ñẻ nhánh của cỏ Ubon Stylo

70

4.8

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ
MulatoII

4.9
4.10


72

Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ
Ubon Stylo

74

Khả năng tích lũy chất khơ của cỏ Mulato II

77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

vi


4.11

Khả năng tích lũy chất khơ của cỏ Ubon Stylo

4.12

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến năng suất của cỏ
Mulato II

4.13

81


Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến năng suất của cỏ
Ubon Stylo

4.14

79

83

Chi phí trung gian của các cơng thức thí nghiệm trên 2 lứa cắt
của cỏ MulatoII

85

4.15

Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cho cỏ Mulato II

86

4.16

Chi phí trung gian của các cơng thức thí nghiệm trên 2 lứa cắt

4.17

của cỏ Ubon Stylo

87


Hiệu quả kinh tế của các cơng thức bón phân cho cỏ Ubon Stylo

88

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii


DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT
4.1

Tên biểu ñồ

Trang

Ảnh hưởng của chế ñộ bón đạm và kali đến tăng trưởng chiều
cao của cỏ Mulato II ở lứa 1

4.2

Ảnh hưởng của chế độ bón ñạm và kali ñến tăng trưởng chiều
cao của cỏ Mulato II ở lứa 2

4.3

75

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến khả năng tích lũy
chất khơ của cỏ Mulato II


4.12

75

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ
Ubon stylo ở lứa 2

4.11

73

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali đến ñộng thái ra lá của cỏ
Ubon stylo ở lứa 1

4.10

73

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali đến động thái ra lá của cỏ
Mulato II ở lứa 2

4.9

68

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali đến động thái ra lá của cỏ
Mulato II ở lứa 1

4.8


68

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali đến động thái đẻ nhánh
của cỏ Mulato II ở lứa 2

4.7

65

Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ñẻ nhánh
của cỏ Mulato II ở lứa 1

4.6

65

Ảnh hưởng của chế ñộ bón đạm và kali đến tăng trưởng chiều
cao của cỏ Stylo ở lứa 2

4.5

63

Ảnh hưởng của chế độ bón đạm và kali ñến tăng trưởng chiều
cao của cỏ Stylo ở lứa 1

4.4

63


78

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến khả năng tích lũy
chất khơ của cỏ Ubon Stylo

80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… viii


4.13 Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali ñến năng suất của cỏ
Mulato II
4.14

82

Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và kali đến năng suất của cỏ
Ubon Stylo

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

84

ix


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1

Tính cấp thiết của đề tài

Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân bón là một trong những vật

tư quan trọng và ñược sử dụng với một lượng khá lớn hàng năm. Phân bón đã
góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. Theo
ñánh giá của Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp
khoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng [33].
Tuy nhiên phân bón cũng chính là những loại hố chất nếu được sử
dụng đúng theo quy định sẽ phát huy ñược những ưu thế, tác dụng ñem lại sự
mầu mỡ cho ñất ñai, ñem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia
súc. Ngược lại nếu khơng được sử dụng đúng theo quy định, phân bón lại
chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất
nông nghiệp và môi trường sống.
Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng
57,7%, nhưng lượng phân bón sử dụng tăng tới 51,7% (Bảng 1) [37]. Theo
tính tốn, lượng phân vơ cơ sử dụng tăng mạnh trong vịng 20 năm qua, tổng
các yếu tố dinh dưỡng ña lượng N+P2O5+K2O năm 2007 ñạt trên 2,4 triệu tấn,
tăng gấp hơn 5 lần so với lượng sử dụng của năm 1985. Ngoài phân bón vơ
cơ, hàng năm nước ta cịn sử dụng khoảng 1 triệu tấn phân hữu cơ, hữu cơ
sinh học, hữu cơ vi sinh các loại. Tuy nhiên so với các nước trong khu vực và
trên thế giới, lượng phân bón sử dụng trên một đơn vị diện tích gieo trồng ở
nước ta vẫn còn thấp, năm cao nhất mới chỉ đạt khoảng 195 kgNPK/ha [40].
Theo số liệu tính tốn của các chun gia trong lĩnh vực nơng hố học
ở Việt Nam, hiện nay hiệu suất sử dụng phân ñạm mới chỉ ñạt từ 30 - 45%,
lân từ 40 - 45% và kali từ 40 - 50%, tuỳ theo chân ñất, giống cây trồng, thời
vụ, phương pháp bón, loại phân bón…. Như vậy, cịn 60 - 65% lượng đạm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

1



tương ñương với 1,77 triệu tấn urê, 55 - 60% lượng lân tương ñương với 2,07
triệu tấn supe lân và 55 - 60% lượng kali tương đương với 344 nghìn tấn Kali
Clorua (KCl) được bón vào đất nhưng chưa được cây trồng sử dụng [36].
Trong số phân bón chưa được cây sử dụng, một phần cịn lại ở trong
đất, một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo các cơng trình thuỷ lợi
ra các ao, hồ, sơng suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Một phần bị rửa trôi
theo chiều sâu xuống tầng nước ngầm và một phần bị bay hơi do tác ñộng của
nhiệt ñộ hay quá trình phản nitrat hố gây ơ nhiễm khơng khí (Bảng 2).
Xét về mặt kinh tế thì khoảng 2/3 lượng phân bón hàng năm cây trồng
chưa sử dụng được đồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người nông dân bỏ ra
mua phân bón bị lãng phí, với tổng thất thốt lên tới khoảng 30 nghìn tỷ đồng
tính theo giá phân bón hiện nay [37].
Xét về mặt môi trường, trừ một phần các chất dinh dưỡng có trong
phân bón được giữ lại trong các keo ñất là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ
sau, hàng năm một lượng lớn phân bón bị rửa trơi hoặc bay hơi đã làm xấu đi
mơi trường sản xuất nơng nghiệp và mơi trường sống, đó cũng là những tác
nhân gây ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí.
Vấn ñề ñặt ra là bón phân ñạm, phân kali thế nào cho hợp lý? tỷ lệ bón
thế nào vừa đem lại hiệu quả cao vừa giảm thiểu sự tác ñộng mơi trường? Với
tính cần thiết của vấn đề chúng tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Ảnh hưởng
của liều lượng ñạm và kali ñến sinh trưởng và năng suất cỏ MulatoII và cỏ
Ubon Stylo trên ñất ñỏ bazan tại Nghĩa ðàn, Nghệ An ”
1.2

Mục tiêu và yêu cầu

1.2.1 Mục tiêu
- ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng kali và ñạm ñến sinh trưởng, phát
triển và năng suất chất xanh của cỏ Mulato II và cỏ Stylo.

- ðề suất mức bón phân phù hợp cho cỏ Mulato II và cỏ Stylo trên đất
đỏ bazan.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

2


1.2.2 Yêu cầu
- Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh
của cỏ Mulato II và cỏ Ubon Stylo.
- ðánh giá năng suất chất xanh của ñồng cỏ (năng suất thu cắt, năng
suất tái sinh) của các cơng thức thí nghiệm.
- Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

3


2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
2.1

Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới

2.1.1 Tổng quan tình hình sản xuất cây thức ăn gia súc trên thế giới
Với các nước có nền chăn ni ñại gia súc phát triển ở trên thế giới thì
vấn ñề cây thức ăn rất ñược quan tâm và ñầu tư nghiên cứu như : Úc, Mỹ,
Brazin, ... ðặc biệt là ở vùng đồi núi ðơng Nam Á, chăn ni là một bộ phận
quan trọng trong hệ thống sản xuất, ñược quan tâm và ñầu tư rất mạnh.

Ở Indonesia, các nhà nghiên cứu kết luận rằng trong khẩu phần ăn của
trâu, bò gồm 21% là rơm, 16% là các cây khác và 7% là phụ phẩm và cỏ tự
nhiên chiếm tới 56% nên để giải quyết thức ăn thì thâm canh trồng giống cỏ
tốt (như cỏ Voi, cỏ họ ñậu) là biện pháp ñược ñưa lên hàng ñầu [39].
Ở Thái Lan, 70% dân số làm việc liên quan ñến sản xuất nơng nghiệp,
trong khi đó sản phẩm trồng trọt có giá trị thấp, thịt bị và sữa chua chưa đủ
cung cấp theo nhu cầu. Theo FAO, chính phủ Thái Lan có chủ trương tăng
thu nhập cho người nơng dân bằng giải pháp: giảm trồng lúa, sắn, ñẩy mạnh
phát triển chăn ni đặc biệt là gia súc nhai lại. Nơng dân ni bị trong dự án
được cấp hạt giống để trồng cỏ [8].
Ở Trung Quốc, cây thức ăn gia súc ñược chú ý phát triển ở khu vực
phía Nam. Trong quá trình nghiên cứu đã xác định được các giống
Brachiaria, Pennisetum, Stylosanches ... sử dụng hiệu quả cho gia súc. Hàng
năm còn sản xuất 20,5 tấn hạt cỏ cung cấp cho trong và ngoài nước.
Ở Phillipine, với 90% gia súc nhai lại nuôi tại vườn nhà hoặc ở các
trang trại nhỏ ñược trồng các giống Stylosanches, Panicum maxinum,
Paspalum atratum, ... ñều phát triển tốt cung cấp thức ăn cho gia súc. Ngồi
ra, các giống cỏ trên cịn được trồng theo các ñường ñồng mức ở ñất dốc, cải
tạo ñất trống ñồi núi trọc, trồng dưới tán cây ăn quả. Hàng năm sản xuất ñược
trên 1 tấn hạt giống cỏ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

4


Một số nước khác như Malaisia, Lào, ... cũng chú trọng ñầu tư phát
triển cây thức ăn gia súc từ những năm 1985. Cho đến nay một số giống cỏ
hồ thảo và cỏ họ ñậu ñược chọn lọc, ñang phát huy hiệu quả cao trong sản
xuất. Hàng năm sản xuất ñược 2 – 3 tấn hạt cỏ các loại.

Có thể nói, phong trào trồng cây thức ăn xanh để phát triển chăn ni
gia súc đang được nhiều nước quan tâm. Nó thực sự là động lực thúc đẩy
ngành chăn ni ñại gia súc phát triển.
Hiện nay, trên thế giới, ngoài việc tuyển chọn, lai tạo, di nhập các
giống cỏ tốt từ vùng này sang vùng khác người ta còn tập trung giải quyết vấn
ñề năng suất, chất lượng cỏ. Theo Quilichao, Colombia CIAT (1978), giống
cỏ brachiaria decumbens có thể đạt năng suất chất khơ trên 40 tấn/ha/năm với
thí nghiệm khơng bón đạm nhưng bón đủ lân và nó là một giống cỏ có năng
suất tốt nhất trong điều kiện bón lân và đạm thấp [19].
Bảng 2.1. Tỷ lệ diện tích ñồng cỏ so với diện tích canh tác ở một số nước
Diện tích (nghìn ha)
Tên nước

Tác giả

Canh tác

ðồng cỏ

Tỷ lệ %

(a)

(b)

(b/a)

2.710

543


20

ðiền Văn Hưng

849

476

56

ðiền Văn Hưng

Thụy ñiển

3.293

1.315

40

ðiền Văn Hưng

Phần lan

2.717

1.338

49


ðiền Văn Hưng

Pháp

-

-

36

ðiền Văn Hưng

Anh

-

-

40,7

ðiền Văn Hưng

Hà lan

-

-

60


Nguyễn Danh Kỷ

Mỹ

-

-

59

Nguyễn Danh Kỷ

Canada

-

-

25

Nguyễn Danh Kỷ

Úc

-

-

50


ðào Thế Tuấn

ðan mạch
Na uy

Nguồn: Nguyễn Quốc Toản và các cộng sự.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

5


2.1.2 Các kết quả nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới
ðể phát triển chăn nuôi, một trong những vấn ñề cơ bản ñầu tiên cần
giải quyết là nguồn thức ăn gia súc. Chăn nuôi trên thế giới tồn tại hai hệ
thống nuôi dưỡng: 1 – Dựa vào thức ăn tinh (trên 40% dinh dưỡng ñược thỏa
mãn bằng thức ăn tinh). 2 – Dựa vào thức ăn thô (trên 60% dinh dưỡng được
thỏa mãn bằng thức ăn thơ). Hệ thống hai ñược ñặc biệt chú ý, nhất là ở các
nước có khả năng phát triển đồng cỏ. Ở các nước này, việc sử dụng đồng cỏ
khơng chỉ để chăn thả mà còn cung cấp thức ăn xanh và dự trữ thức ăn cho
đàn gia súc ni nhốt [1].
Sau cuộc “ cách mạng về thức ăn gia súc” ở Tây Âu, ñặc biệt là ở Anh
ñã tạo ñiều kiện cho chăn ni phát triển, đồng cỏ ngày càng được chú ý và
sử dụng đúng vai trị của nó. Nếu như trước kia, ở Pháp (1942) chỉ có 4 triệu
ha ñồng cỏ và 15 triệu ha ngũ cốc thì ñến 1974 tỷ số đó đã thay đổi: 12 triệu
ha đồng cỏ và 8 triệu ha ngũ cốc (ðiền Văn Hưng, 1974). Ở Anh, các diện
tích ngũ cốc giảm đi và diện tích đồng cỏ, các loại cây thức ăn gia súc khác
tăng lên và ñược thâm canh một cách ñáng kể. Ở Liên Xơ (cũ) đã tăng diện
tích trồng cỏ từ 2,1 triệu ha (1913) lên 7,3 triệu ha (1933) và đến năm 1961

diện tích này đã tăng lên 51,9 triệu ha. Khơng những diện tích trồng cỏ tăng
lên, việc nghiên cứu các giống cỏ cỏ năng suất và giá trị dinh dưỡng cao đã
được chú trọng, nhiều lồi cỏ như cỏ Voi, cỏ Ghine, cỏ Pangola…ñã ñược sử
dụng ở nhiều nước trên thế giới. Lai tạo những giống mới có năng suất và giá
trị dinh dưỡng cao như Coastcross (cỏ Bermuda lai) … là thành tựu khoa học
ñáng kể ñể giải quyết thức ăn cho gia súc ngày càng phát triển khơng chỉ về
số lượng mà cịn cả chất lượng [20].
Ở các nước nhiệt ñới, khả năng phát triển ñồng cỏ rất lớn nếu ñược sử
dụng một cách hợp lý có thể cung cấp được nhu cầu protein động vật khơng
chỉ cho vùng nhiệt đới mà cịn cho cả cùng lân cận (Mcilroy, 1972). Nếu như
ở vùng ơn đới, ñồng cỏ ñược quan tâm từ lâu thì ở vùng nhiệt đới nhận thức

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

6


về vấn đề này cịn mới. Người ta ước tính rằng ở nhiệt ñới chỉ cần cải tiến
cách chăn thả trên đồng cỏ là có thể làm năng suất bị sữa tăng 30% và trâu
sữa tăng 15%. ðiều trên có thể giải thích một phần tại sao các cơng trình
nghiên cứu về cỏ ở nhiệt đới cịn chưa hồn chỉnh, phần lớn mới chỉ ở giai
đoạn mơ tả ban đầu.
Theo Salette (1967) cũng có thể do những vấn đề thực tiễn ñặt ra một
cách cấp bách và gay gắt nên phần lớn các vùng nhiệt đới người ta chưa có
khả năng làm gì hơn là thực hiện các cơng trình nghiên cứu ngắn hạn thay cho
các vấn ñề cơ bản và lâu dài. Không những vậy, cũng theo Salette, trong các
cơng trình nghiên cứu khoa học ở nhiệt đới cịn mất sự cân ñối rõ rệt giữa hai
lĩnh vực thực vật và ñộng vật.
Trong lúc cuộc “cách mạng xanh” ñang phát triển khơng ngừng ở nhiều
nước, thì cũng ở nhiều nước đồng cỏ khơng được coi trọng. Số lượng gia súc

tăng nhanh mà diện tích đồng cỏ q ít khơng ñáp ứng ñược nhu cầu. Ở Iran
năm 1964, nhu cầu về đồng cỏ đã vượt q 12 lần diện tích hiện có. Ở Thổ
Nhĩ Kỳ cần giảm số lượng gia súc xuống 92% mới ñảm bảo thức ăn (Pearse,
1971). Ở châu Phi và Trung đơng có tới 21 triệu km2 bãi cỏ có nguy cơ biến
thành sa mạc do hai nguyên nhân chính gây nên: tăng dân số và tăng gia súc.
Trong những năm gần ñây, lĩnh vực phát triển nguồn thức ăn thơ xanh
cho chăn ni gia súc đang ñược chú trọng và phát triển rộng rãi. Nhiều giống
cây cỏ thức ăn gia súc năng suất chất lượng cao ñã ñược phát triển và góp
phần quan trọng trong việc tăng năng suất ngành chăn nuôi ở nhiều nước trên
thế giới.
Tại Pakistan, lượng thức ăn thơ xanh ước tính sản xuất ra hàng năm
khoảng 59 triệu tấn cỏ xanh và 49 triệu tấn thức ăn thô (cỏ khô và các phụ
phẩm) đạt 18,2 triệu tấn cung cấp cho chăn ni gia súc ăn cỏ trong cả nước.
Giống cỏ Lucena (Medicago sativa); Berseem lover; ngơ ngọt; Sorghum đã
sản xuất theo hướng hàng hoá. ðặc biệt 2 giống cỏ Oats (Avena sativa) và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

7


Egyptianclover (Trifoloum aeguptium) ñược trồng làm thức ăn bổ sung cho
khẩu phần cơ sở là rơm lúa, yến mạch, thân lá ngơ, ngọn lá mía cho gia súc
trong suốt mùa khơ/đơng (Dost muhamad, 2001, 2002) [36].
Tại Trung Quốc, cây thức ăn gia súc ñược chú ý phát triển ở khu vực
phía nam. Các giống cỏ Alfalfa, Astragalus adsurgens, Sainfoin và Stylo
CIAT 184 ñã ñược chọn lọc và phát triển rất rộng rãi đại trà trong sản xuất
khơng những làm thức ăn xanh và chế biến bột cỏ cho chăn nuôi mà cịn có ý
nghĩa phủ đất chống xói mịn.
Với Thái Lan, nhiều giống cỏ ñã ñược lựa chọn và khuyến cáo phát

triển theo các phương thức khác nhau như: Nên chọn các giống B.
decumbens; B. humidicola; Centrosenma pubescens; Pueraria phas eoloides;
Calopogonium mucunoides ñể trồng dưới các tán cây cao. ðối với các vùng
ñất thấp chuyên sản xuất lúa nước các giống cỏ : B. mutica; B. ruzizensis; P.
purpurum và P. maximum TD58 là những giống rất có triển vọng. Trên ñất
trung tính, giống: L. leucocephala ñược trồng thu cắt làm thức ăn bổ sung cho
gia súc nuôi dưỡng khẩu phần rơm khơ nghèo dinh dưỡng. Trên vùng bán sơn
địa, một số giống cỏ có khả năng thích ứng cao trong ñiều kiện ñất nghèo
dinh dưỡng như Urochloa móambionsis, B. decumbens, Stylosanthes hamilis,
Stylosanthes hamata và M. atropurpureum ñã ñược trồng làm cây thức ăn cho
gia súc và ñưa năng suất ñộng vật sống cao hơn nhiều khi chăn thả ñồng cỏ tự
nhiên (213kg so với 53 kg tăng trọng/ha). Trong vùng khí hậu mát mẻ, các
giống: D.intotum; D. uncinatum; Lotononis bainesii; M. axillare;
P. maximum và signal được trồng cho chăn ni bò sữa và phát triển rất tốt.
Các giống cỏ này cho năng suất khá cao ñặc biệt là cỏ ghi nê cho năng suất
chất khơ 42 tấn/ha/năm. Tập đồn cây cỏ hồ thảo và cỏ họ đậu đóng vai trị
rất lớn cho đàn bị sữa tại các nơng hộ ở Thái Lan trong suốt giai đoạn mùa
khơ/mưa (Shelton and Chaisang P, 2003).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

8


Ngồi ra để giúp nơng dân tăng thu nhập, chính phủ Thái Lan có chủ
trương: Giảm trồng lúa, sắn đẩy mạnh phát triển chăn ni đặc biệt là gia súc
nhai lại. Nơng dân ni bị trong dự án được cấp hạt giống cỏ để trồng. Trong
điều kiện diện tích chăn thả hẹp, mùa khơ kéo dài, đất dinh dưỡng kém, chua,
mặn, ngập nước, để đảm bảo nguồn thức ăn thơ xanh cho gia súc nhai lại, đã
có nhiều nghiên cứu tập trung vào việc chọn tạo giống cây thức ăn năng suất,

chất lượng thích ứng với từng vùng riêng. Dự án cây thức ăn nhập nội ñã
ñánh giá:
+ Ở Khon kaen, 37 giống cây thức ăn ñược trồng thử nghiệm đã chọn
được 10 giống cỏ đậu và hịa thảo thích hợp với đất cát và khơ, thuộc chi
Andropogon, Brachiaria, Paspalum, stylo, Leucaena.
+Ở Marathiwat, với mục đích chọn cây thức ăn chịu đất chua đã xác
định được 8 giống có triển vọng trong số 26 giống nhập nội (Báo cáo của dự
án giống cỏ ở Thái Lan, 1994).
+ Ở vùng đơng bắc, với mùa khô kéo dài 6 tháng, thiếu thức ăn chăn
nuôi. Tổ chức nghiên cứu của Thái Lan cải tiến cây thức ăn ở vùng này. Kết
quả cỏ Ruziziensis ñã phát triển rộng khắp và có năng suất cao, dễ thiết lập
thảm cỏ. Nghiên cứu 49 giống Brachiara thuộc 4 lồi (Brachiara decumbens,
Brachiara brizantha, Brachiara humidicola, Brachiara jubata) đã xác định
được 7 giống có năng suất hạt và năng suất chất xanh ở mùa khô khá. Những
giống này tiếp tục ñược khảo nghiệm và nhân ra diện rộng.
Tại Malaysia, cỏ trồng trong nơng hộ quy mơ 4 ha/15 bị thịt, ñã thu
ñược lãi xuất 4.000 RM tương ñương với thu nhập3.505RM/ha đất nơng
nghiệp. Các nơng hộ có quy mơ trên 4 ha và quy mơ đàn trên 30 con thu được
27.000RM tương ứng với 6.740RM/ha đất nơng nghiệp. Hệ thống đồng cỏ
cây họ đậu và cây hồ thảo đã tăng năng suất ñộng vật sống từ 2 - 3 lên 4-4,5
bò thịt /ha/năm (Wong Choi Chee and Chen Chin Peng, 2000).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………

9


Tập đồn cây họ đậu thích hợp với đất chua bao gồm: Digitaria sp; B.
hunidicola; B. dictyneura, Tripsacum andersonii. Vùng ñất có nước ngầm cao các
giống P. purpurreum phát triển rất tốt về sinh khối và hạt giống (Wong and et al).

Tại Philippine, các giống cỏ hoà thảo P. purpurum và P. maximum
TD58 và các giống cỏ họ ñậu như L. leucocephala, C. pubeens, Stylo đã được
thiết lập thành cơng trong hệ thống nông hộ. Giống cỏ Brchiaria muntica,
brachiria decumben phát triển rất tốt dưới tán dừa và góp phần tăng năng suất
vật ni đã làm thu nhập các hộ tăng từ 7 - 28%. Cũng tại Philippin các giống
cỏ họ ñậu như Leucaena leucocephala, Caliandra, Glỉicili, Flemingia,
Desmodium ñã ñược thiết lập xen kẽ và có trật tự với phương thức thâm canh
thu cắt trong hệ thống canh tác trên ñất dốc tạo nguồn thức ăn xanh giàu
protein phân bố cho gia súc chăn ni rải đều theo mùa vụ và cải tạo đấtt,
chống xói mịn (Moong and et al, 2000). Với 90% gia súc nhai lại nuôi tại
vườn nhà hoặc các trang trại nhỏ ñược trồng các giống Panicum maximum,
Paspalum atratum, Brachiaria brizantha, Stylo 184…chúng ñều phát triển tốt
cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc. Ngoài ra các giống cỏ trên cịn trồng
theo đường đồng mức ở đất dốc, cải tạo ñất trống ñồi trọc, trồng dưới tán cây
ăn quả. Hàng năm sản xuất ñược > 1 tấn hạt cỏ.
Ở Indonesia: 56% thức ăn trâu bò là cỏ tự nhiên. ðể đáp ứng nhu cầu
cho chăn ni thì bên cạnh việc thâm canh, trồng các giống cỏ tốt (cỏ Voi,
cây họ đậu) cịn có các chương trình về giống cây thức ăn với CIAT và
CSIRO để tìm ra những giống cây thích hợp với đất có độ pH thấp nhằm mở
rộng diện tích trồng cây thức ăn gia súc. Trong thực trạng ña dạng các ñiều
kiện canh tác ở nông hộ, 36 giống cây thức ăn từ Úc (CSIRO), Colombia
(CIAT) và Philippin ñược ñưa vào trồng ở vùng East Alimantan (Ibrahim
1994). Nhiều giống thể hiện thích hợp ở khu vực, trong đó có 18 giống cây họ
đậu và 9 giống cỏ hồ thảo [42].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 10




×