Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra 1 tiêt môn sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Thứ hai ngày. tháng. năm 2006.. Tập đọc Sáng kiến của bé Hà. I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Đọc trơn, hiẻu ý nghĩa nội dung câu chuyện. - HS có thái độ quan tâm, kính trọng ông bà. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. HS xem tranh về chủ điểm và bài đọc. 2/ Luyện đọc:- GV đọc mẫu - Luyện đọc câu: - HS dọc nối tiếp + Luyện phát âm - HS yếu đọc: ngày lễ, lập đông, rét… - Luyện đọc đoạn - HS đọc nối tiếp + đọc chú giải: cây sáng kiến lập đông, chúc thọ - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 3/ Tìm hiẻu bài: ? Bé Hà có sáng kiến gì? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà ? Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ - Vì Hà có ngày Tết thiếu nhi 1/6, bố là của ông bà? Công nhân … ? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày - Chọn ngày lập đông vì đó là ngày trời lễ của ông bà? Vì sao? bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. ? Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. ? Ai đã gỡ bí giúp bé? - bố. ? Hà đã tặng ông bà món quà gì? - … chùm điểm 10. ? Món quà của Hà có được ông bà thích không? - Đó là món quà ông bà thích nhất. ? Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào? - … nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà ? Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ ngày ông bà”? - vì Hà rất yêu ông bà… 4/ Luyện đọc lại: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thi đọc phân vai toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. 5/ Củng cố: - Nêu nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày tháng 11 năm 2006.. Tập đọc Bưu thiếp. I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - Đọc trơn, Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư. - HS quan tâm, kính yêu ông bà. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS mang theo 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: Đọc và trả lời câu hỏi bài: Sáng kiến của bé Hà. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc:- GV đọc mẫu - Luyện đọc câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Luyện phát âm - HS yếu đọc: bưu thiếp, năm mới… - Đọc từng bưu thiếp và phần đề ngoài - HS đọc nối tiếp + Chú ý một số câu Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận // + đọc chú giải từ: Bưu thiếp + GV giới thiệu một số bưu thiếp - Đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm c) Tìm hiểu bài: ? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? - Của cháu gửi cho ông bà. ? Gửi để làm gì? - Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. ? Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? - Ông bà gửi cho cháu ? Gửi để làm gì? - để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu. ? Bưu thiếp dùng để làm gì? - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. - Thực hành - HS viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà + Chú ý: Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với sinh nhật ông bà nhưng cxhir nói chúc thọ khi ông bà đã già ( thường là trên 70 tuổi) . Cần viết bưu thiếp ngắn gọn. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi viết phong bì thư, phải ghi rõ địa chỉ người nhận để bưu điện chuyển thư đến tay người nhận. EM cũng cần ghi địa chỉ người gửi để người nhận biết ai gửi thư cho mình… + HS viết bưu thiếp và phong bì thư + Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài. - Nhận xét. 3/ Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết. Thứ năm ngày. tháng 11 năm 2006.. Tập đọc Thương ông. I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. - §ọc trơn, hiểu nội dung bài, học thuộc một khổ thơ. - HS kính yêu ông bà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ KTBC: Đọc bưu thiép chúc thọ hoặc mừng ông , bà nhân ngày sinh nhật; đọc cả phong bì ghi địa chỉ của ông bà. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. b) Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài thơ. - đọc từng câu thơ - HS đọc nối tiếp + Luyện phát âm: - HS yếu đọc: lon ton, bước lên, thủ thỉ.. - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc nối tiếp + Chú ý nhấn giọng một số từ Không đau! // Không đau! // Duf đau đến đâu Khỏi ngay lập tức. // + Đọc các từ ngữ trong chú giải - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. c) Tìm hiểu bài: ? Chân ông đau như thế nào? - Ông bị đau, sưng tấy, đi phải chống gậy. ? Bé Việt đã làm những gì để giúp và - Đỡ ông lên thềm, bày cho ông câu thần an ủi ông? Chú, biếu ông cái kẹo. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé - Ông đọc câu thần chú: Không đau… Việt ông quên cả đau? Và ông gật đầu: - Khỏi rồi tài nhỉ! d) Học thuộc lòng: - HS nhẩm dọc thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ mà em thích. - Nhièu HS nối tiếp nhau thi đọc trước lớp. - Nhận xét cho điểm. 3/ Củng cố: - Nhận xét tiết học - VN tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×