Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

[Luận văn]đánh giá khả năng sản xuất tinh của bò đực giống brahman nuôi tại trạm nghiên cứu và sản xuất tinh đông lạnh moncada

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.96 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

------------ 



 ----------


PHẠM VĂN TUÂN


ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH CỦA BÒ ðỰC
GIỐNG BRAHMAN NUÔI TẠI TRẠM NGHIÊN CỨU
VÀ SẢN XUẤT TINH ðÔNG LẠNH MONCADA



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: CHĂN NUÔI
Mã số : 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THỊ THƠM


HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........
i




LêI CAM §OAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng
ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực
hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích
dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn


Phạm Văn Tuân










Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .........
ii




LêI C¶M ¥N

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc ñến PGS.TS Mai Thị Thơm, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Bộ môn Chăn nuôi
Chuyên khoa - Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản; các thầy cô trong
Viện sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dạy dỗ, hướng
dẫn và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh ñạo cùng toàn thể cán bộ công
nhân viên Trung tâm giống gia súc lớn Trung ương, Trạm nghiên cứu và sản
xuất tinh ñông lạnh Moncaña ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, khích lệ và giúp
ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi hoàn
thành luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn


Phạm Văn Tuân
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
iii



MụC LụC
Li cam ủoan
i


Li cm n
ii

Mc lc
iii

Danh mc cỏc ch vit tt
v

Danh mc cỏc bng
vi

Danh mc cỏc hỡnh
vii

Danh mc cỏc biu ủ
viii

1 Mở đầu
1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

2. Tổng quan tài liệu
3

2.1. Sự thành thục về tính và cấu tạo bộ máy sinh dục của bò đực 3


2.2. Thành phần hoá học của tinh dịch bò: 7

2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá số lợng và chất lợng tinh dịch 12

2.4. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng sản xuất tinh dịch 17

2.5. Một số nguyên lý cơ bản về đông lạnh tinh trùng 20

3. Đối tợng , Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
31

3.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 31

3.2 Nội dung nghiên cứu 31

3.3. Phơng pháp nghiên cứu 32

3.4. Phơng pháp xử lý số liệu 35

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
36

4.1. Đánh giá một số chỉ tiêu số lợng, chất lợng tinh dịch của bò
đực giống Brahman úc 36

4.1.1. Thể tích tinh dịch 36

4.1.2 Màu sắc tinh dịch 39


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
iv



4.1.3. pH tinh dịch 40

4.1.4. Nồng độ tinh trùng 42

4.1.5. Hoạt lực tinh trùng 45

4.1.6. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 48

4.1.7. Tỷ lệ tinh trùng sống 50

4.1.8. Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần khai thác 52

4.2. Khả năng sản xuất tinh đông lạnh của bò đực giống Brahman 55

4.2.1. Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn 55

4.2.2. Số lợng tinh cọng rạ sản xuất đợc trong một lần khai thác tinh
(liều/lần khai thác) 57

4.2.3. Số lợng tinh cọng rạ sản xuất/năm và tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu
chuẩn sau đông lạnh. 59

4.3. Hoạt lực tinh trùng sau giải đông và bảo quản 61

5. Kết luận và đề nghị

64

5.1. Kết luận 64

5.2. Đề nghị 64

Tài liệu tham khảo
65

Phụ lục
70




Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
v



DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
TT Tên viết tắt
Tên viết đầy đủ
1 % Phần trăm
2 C Nồng độ tinh trùng
3 V Thể tích tinh trùng
4 A Hoạt lực tinh trùng
5 K Kỳ hình
6
O

C Độ C
7 cm Centimet
8 CS Cộng sự
9 Scyt I Tinh bào cấp I (Spermatocyte)
10 Scyt II Tinh bào cấp II (Spermatocyte)
11 ĐVT Đơn vị tính
12 g Gram
13 ml Mililit
14 n Dung lợng mẫu nghiên cứu
15 NST Nhiễm sắc thể
16 PTNT Phát triển Nông thôn
17 TCN Tiêu chuẩn ngành

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
vi



DANH MụC CáC BảNG

STT
Tên bảng
Trang
1.1: Thnh phần hoá học tinh dịch bò 7
4.1: Thể tích tinh dịch 37
4.2. Màu sắc tinh dịch 39
4.3: pH tinh dịch 41
4.4: Nồng độ tinh trùng 43
4.5. Hoạt lực tinh trùng 45
4.6: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 48

4.7: Tỷ lệ tinh trùng sống 51
4.8: Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần khai thác tinh 53
4.9: Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn 56
4.10: Số lợng tinh cọng rạ sản xuất đợc trong một lần khai thác tinh 58
4.11: Số lợng tinh cọng rạ sản xuất/năm và tỷ lệ tinh cọng rạ đạt tiêu
chuẩn sau đông lạnh. 60
4.12: Hoạt lực tinh trùng sau giải đông và bảo quản 62

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
vii



DANH MụC CáC HìNH

STT
Tên hình
Trang
Hình 1: Cơ quan sinh dục của bò đực 4
Hình 2: Mặt cắt dịch hoàn và phụ dịch hoàn bò đực 5
Hình 3: Vi cấu trúc của tinh trùng bò (Hiroshi,1992) [34] 10
Hình 4: Các dạng kỳ hình phổ biến của tinh trùng 15
Hình 5: Quá trình đông lạnh dung dch (Hiroshi, 1992) [34] 21
Hình 6: Đông lạnh nớc muối sinh lý (Hiroshi, 1992) [34] 21
Hình 7: ảnh hởng của glycerol trong dung dịch NaCl so với nồng độ
NaCl trong dung dịch còn lại khi dung dịch NaCl (0,15M) đợc
đông lạnh (Hiroshi 1992) [34] 26
Hình 8: Biến đổi vật lý trong tế bo khi đông lạnh (Mazur,1989) [40] 28

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........

viii



DANH MụC CáC BIểU Đồ

STT
Tên biểu đồ
Trang
Biểu đồ 4.1: Thể tích tinh dịch
38
Biểu đồ 4.2: pH tinh dịch
42
Biểu đồ 4.3: Nồng độ tinh trùng
44
Biểu đồ 4.4: Hoạt lực tinh trùng
47
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình
49
Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ tinh trùng sống
52
Biểu đồ 4.7: Tổng số tinh trùng tiến thẳng
55
Biểu đồ 4. 8: Tỷ lệ các lần khai thác tinh đạt tiêu chuẩn và không đạt tiêu
chuẩn của bò đực giống Brahman
57
Biểu đồ 4.9: Số lợng tinh cọng rạ sản xuất đợc trong một lần khai thác
tinh
59



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
1



1 Mở ĐầU


1.1 Đặt vấn đề
Để đáp ứng nhu cầu x hội ngày càng cao về số lợng và chất lợng
thịt, sữa, đồng thời cạnh tranh trong xu thế hội nhập Wto, đòi hỏi ngành chăn
nuôi nói chung và chăn nuôi bò nói riêng phải đẩy mạnh và phát triển cả quy
mô số lợng và chất lợng. Nhằm đáp ứng đợc nhu cầu thực tiễn của x hội,
ngày 16/1/2008, Thủ tớng chính phủ đ phê duyệt Chiến lợc phát triển đến
năm 2020 với mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất
hàng hóa, từng bớc đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc và
xuất khẩu - đa tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đến năm 2010 đạt 32%,
2015 đạt 38% và 2020 đạt 42%. Trong đó đàn bò sữa đến năm 2020 tăng bình
quân trên 11% năm, đạt khoảng 500 ngàn con và 100% số lợng bò sữa đợc
nuôi thâm canh. Đàn bò thịt đến năm 2020 tăng bình quân 4,8% năm, đạt
khoảng 12,5 triệu con, trong đó bò lai đạt 50% (Bộ Nông nghiệp và PTNT
2008) [5].
Thụ tinh nhân tạo l kỹ thuật tiên tiến có khả năng cải tiến nhanh về tiến
bộ di truyền, số lợng, chất lợng giống gia súc. Vì mỗi cá thể bò đời sau
đợc sinh ra nhận đợc 50% nguồn gen từ bố và 50% nguồn gen còn lại nhận
đợc từ mẹ. Một con bò cái tốt một năm chỉ cho ra đời 01 con bê, trong khi đó
01 con bò đực giống tốt nếu cho giao phối trực tiếp có thể tạo ra đợc 30 40
con bê/năm, nếu khai thác tinh lỏng có thể cho ra đời hàng trăm con bê, và
nếu dùng để khai thác sản xuất tinh đông lạnh thì mỗi năm có thể cho ra đời

hàng chục ngàn con bê. Mặt khác, việc sử dụng tinh bò đông lạnh không
những mở rộng phạm vi về cả không gian và thời gian mà còn góp phần lu
giữ quỹ gen của những cá thể bò giống cao sản.
Tinh dịch là sản phẩm chủ yếu của con đực phục vụ cho phối giống. Đặc
điểm sinh học của tinh dịch kết hợp với nguồn gốc của bò và các đặc điểm
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
2



khác nó phản ánh khả năng sinh sản, đánh giá tính thích nghi và giá trị kinh tế
của bò đực giống, nhất là đối với bò Brahman nuôi tại Việt Nam.
Để cải tạo đàn bò vàng Việt Nam có tầm vóc nhỏ bé, tỉ lệ thịt thấp, việc sử
dụng tinh bò đông lạnh Brahman ngoại để tạo ra con lai F1, F2làm nền
đang đợc triển khai rộng trong phạm vi cả nớc, nhằm nâng cao năng suất
thịt của chúng. ở nớc ta các nhà chăn nuôi đ thực hiện nhiều công trình
nghiên cứu về công nghệ sinh sản trên đàn bò, trong đó có truyền giống nhân
tạo nhằm hoàn thiện qui trình công nghệ tinh đông lạnh trong điều kiện Việt
Nam, phát huy ý nghĩa to lớn của truyền giống nhân tạo, đẩy mạnh chơng
trình cải tiến đàn bò Việt Nam. Để tiếp tục các nghiên cứu về công nghệ sinh
sản trên đàn bò đực giống, chúng tôi đ tiến hành thực hiện đề tài:
Đánh giá
khả năng sản xuất tinh của bò đực giống Brahman nuôi tại Trạm nghiên cứu và
sản xuất tinh đông lạnh Moncada.

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Bớc đầu đánh giá khả năng sản xuất tinh của bò Brahman úc nuôi ở
điều kiện Việt Nam.
- Đánh giá chất lợng tinh sau bảo quản.


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
3



2. TổNG QUAN TàI LIệU

2.1. Sự thành thục về tính và cấu tạo bộ máy sinh dục của bò đực
2.1.1. Sự thành thục về tính
Quá trình sinh trởng, phát triển một con bò đực hoặc bò cái đạt đến thành thục
về tính dục là khi chúng có khả năng sinh sản giao tử và biểu hiện đầy đủ các tập tính
sinh dục. ở con đực, thành thục về tính là lúc bộ máy sinh sản đ đủ phát triển, sản sinh
ra tinh trùng, có khả năng làm cho con cái có chửa (Hiroshi, 1992) [34]; (Trần Tiến
Dũng và CS, 2002) [10].
Sự thành thục về tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh
giống, tuổi, khối lợng cơ thể, điều kiện nuôi dỡng, môi trờng sống ở
bò đực, trong ống sinh tinh lúc 3-4 tháng tuổi xuất hiện các tinh bào sơ
cấp, lúc bê đực 6 tháng tuổi xuất hiện những tinh trùng trởng thành. Lúc
8-10 tháng tuổi đ có nhiều tinh trùng có thể dùng để thụ tinh nhân tạo
đợc, lợng tinh tăng dần đến khi bò đực 17 tháng tuổi và tăng nhanh khi
bò đực trởng thành (Hiroshi), 1992 [34].
Ngời ta đ chứng minh rằng sự thành thục về tính phụ thuộc vào nhiều yếu
tố nhng có liên quan đến tuổi hơn là khối lợng cơ thể. Mức độ dinh dỡng điều
chỉnh đợc tuổi thành thục của con đực. Nếu nuôi dỡng tốt, tốc độ sinh trởng
nhanh con đực sẽ đạt tuổi thành thục sớm hơn so với nuôi dỡng kém (Kunitada),
1992 [36].
2.1.2. Cu to b máy sinh dc bò ủc
Bộ máy sinh dục bò đực bao gồm các bộ phận chính nh: Bao dịch hoàn,
dịch hoàn, phụ dịch hoàn, ống dẫn tinh, tuyến sinh dục phụ, ống dẫn tinh và
dơng vật (Hình 1).




Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
4





Hình 1: Cơ quan sinh dục của bò đực
(Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006) [21]
- Bao dịch hoàn: Bao dịch hoàn là do nếp gấp tiền đình của tuyến sinh
dục ở giai đoạn phôi biệt hoá thành. Nó là một túi do da bụng thõng xuống ở
vùng bụng, bên trong chứa 2 dịch hoàn, làm cho bao dịch hoàn có hình ô van
chia thành hai phần bằng nhau, phần phía trên bao dịch hoàn gọi là cổ bao gắn
vào vùng bên trong chứa các hệ thống dây treo, các mạch máu, dây thần kinh
và ống dẫn tinh. Bao dịch hoàn có nhiều lớp cơ khác nhau hợp thành có tác
dụng bảo vệ và điều hoà nhiệt độ ở dịch hoàn. Tùy thời tiết nó tạo nhiệt độ
thích hợp cho sự sinh tinh và bảo tồn tinh trùng trong cơ thể bò đực trớc khi
xuất tinh ra ngoài (Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan, 1998 [3]).
- Dịch hoàn (Hình 2): ở bò có hai dịch hoàn, đây là tuyến sinh dục có
tác dụng ngoại tiết ra tinh trùng và có tác dụng nội tiết là tiết ra hooc môn sinh
dục testosteron. Dịch hoàn bò đực có hình bầu dục, nằm thẳng đứng trong bao
dịch hoàn, có chiều dài dao động trong khoảng 10 cm đến 13 cm, rộng từ 5
cm đến 6 cm, nặng từ 250g đến 500g. Khối lợng cả hai dịch hoàn khoảng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
5




0,09% khối lợng cơ thể bò đực. Các ống sinh tinh chứa trong dịch hoàn đều
đi vào vách giữa của dịch hoàn, tạo thành một ống tinh thẳng, các ống tinh
này đan chéo với nhau tạo thành một mạng tinh (Trần Tiến Dũng và CS, 2002
[10]).

Hình 2: Mặt cắt dịch hoàn và phụ dịch hoàn bò đực
(inh Vn Ci v Nguyễn Ngọc Tấn, 2007 )[6]
- Dch hon ph: Mỗi dịch hoàn có một dịch hoàn phụ, là kho chứa tinh
trùng. Bắt đầu từ nang tinh chạy ra khoảng 12 đến 15 ống tinh, các ống dẫn
tinh trong phụ dịch hoàn đợc gắn vào đầu trên và bờ sau của dịch hoàn. Các
ống dẫn tinh trong phụ dịch hoàn ngoằn ngèo uốn khúc và đổ chung vào một
ống gọi là ống xuất tinh. Trong phụ dịch hoàn có độ pH từ 6,2 đến 6,8, kết
hợp với nhiệt độ thấp làm ức chế sự hoạt động của tinh trùng nên tinh trùng
sống đợc lâu hơn, khoảng 1 đến 2 tháng (Trần Tiến Dũng và CS, 2002 [10]).
- ng dn tinh: Mỗi dịch hoàn có một ống dẫn tinh nối từ đuôi dịch
hoàn phụ đến niệu đạo bằng một đoạn phồng, cả hai ống dẫn tinh cùng với các
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
6



tuyến sinh dục phụ đổ vào đờng niệu sinh dục ngay phần cổ bàng quang, ống
dẫn tinh có chức năng vận chuyển tinh trùng bằng sự co thắt thành ống, làm
cho tinh trùng đi từ đuôi dịch hoàn phụ đến đổ vào đờng niệu sinh dục và
hỗn hợp tinh trùng với tinh thanh tạo thành tinh dịch lúc xuất tinh.
- Các tuyn sinh dc phụ gồm: tuyến tinh nang, tuyến tiền liệt, tuyến củ
hành. Chúng nằm dọc theo phần thân của ống niệu đạo và cùng hai ống dẫn
tinh đổ chất tiết vào niệu đạo. Chất tiết của các tuyến sinh dục phụ tham gia
khoảng 3/4 lợng tinh dịch và là nguồn năng lợng, chất đệm... cho tinh trùng

(Kunitada, 1992 [36]; Trần Tiến Dũng và CS 2002 [10]).
+ Tuyn tinh nang là tuyến có hình chùm nho, chất tiết của tuyến
này có nhiều fructose, sorbitol là nguồn năng lợng chủ yếu cho tinh trùng.
Trong dịch tiết này còn có cả hệ đệm phosphate và carbonat làm ổn định
pH tinh dịch giúp tinh trùng sống lâu hơn
+ Tuyn tin lit là tuyến đơn nằm dọc và bao quanh niệu đạo, ngay gần
sát lỗ thoát của tuyến tinh nang. Chất tiết của tuyến tiền liệt có tính kiềm, chứa
nhiều các ion Natri, Clo, Caxi, Kẽm và Magie là những nguyên tố có khả năng
trung hoà độ axít trong tinh dịch.
+ Tuyn cu niu ủo (tuyn c hnh, tuyến Cowper): Nằm ở cuối niệu
đạo trong xoang chậu, trên vòng cung ngồi. Chất tiết của nó có pH kiềm tính,
có khả năng sát trùng, trong khi phóng tinh chất tiết này ra trớc và tẩy rửa
đờng sinh dục của con đực và con cái.
- Dng vt: Dng vt l c quan giao cu ca con ủc, dng vt của
bò ủc di, có ủon cong hình ch S ni vi c co dui ủ ủy dng vt ra
vo. Thân dng vt ủc cu to bi các mô xp bao ly niu qun, bình
thờng dơng vật nằm trong bao dơng vật, khi đợc kích thích dơng vật
cơng lên và phần cong hình chữ S đợc duỗi thẳng ra, kết hợp với các cơ
quan thần kinh cảm giác ở đầu dơng vật kích thích con đực thúc mạnh vào
âm đạo, phóng tinh theo từng đợt. Chức năng chính của dơng vật là đa tinh
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
7



dịch vào âm đạo con cái khi giao cấu. Nếu vì một lý do nào đó dơng vật
không cơng cứng thì tác dụng của con đực vô hiệu hoá (Kunitada, 1992 [36];
Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Quốc Đạt, 1997 [2].
2.2. Thành phần hoá học của tinh dịch bò:
Tinh dch gm có tinh trùng (3-5%) v tinh thanh (95-97%). Tinh trùng

ủc sinh ra t nhng ng sinh tinh dch hon còn tinh thanh ủc sinh ra
t các tuyn sinh dc ph.
Bảng 1.1. Thnh phần hoá học tinh dịch bò
(Hiroshi,1992 [34])
Đơn vị tính: mg/100ml
TT Các chất Hàm lợng
1 Vật chất khô 440-1.170
2 Natri 150-370
3 Kali 50-380
4 Caxi 24-60
5 Mage 8
6 Clo 150-390
7 Fructose 300-1.000
8 Sorbitol 10-136
9 Inositol 24-46
10 Ergothioneine < 1
11 Glycerylphosphoryl choline 110-500
12 Axit citric 350-1.000
13 Axit lactic 20-50
2.2.1. Đặc điểm của tinh trùng bò
2.2.1.1. Quá trình hình thành tinh trùng ở bò đực
Khi bò đực đến tuổi thành thục về tính thì dịch hoàn bắt đầu sinh
sản ra tinh trùng. Tinh trùng là tế bào sinh dục đực (là tế bào duy nhất có
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
8



khả năng tự vận động) đ hoàn chỉnh về hình thái, cấu tạo, đặc điểm sinh
lý, sinh hoá bên trong và có khả năng thụ thai. Quá trình hình thành tinh

trùng của bò đực là một quá trình liên tục trong ống sinh tinh từ khi con
đực thành thục về tính đến khi già yếu. Các tế bào phôi nguyên thuỷ phát
triển thành tinh nguyên bào, rồi biệt hoá thành tinh trùng. Các tế bào
Sertoli có nhiệm vụ cung cấp chất dinh dỡng cho quá trình hình thành
tinh trùng, quá trình này có thể chia làm 5 giai đoạn:
- Giai đoạn sinh sản: Tế bào phôi nguyên thuỷ biệt hoá thành tinh
nguyên bào, tinh nguyên bào xuất hiện không lâu trớc khi thành thục về tính,
là những tế bào lớn hình tròn, có chất nhiễm sắc phân tán rất điển hình, có
dạng hạt nhỏ li ti hay hạt phấn hoa, nó nằm ở màng đáy trong lòng ống sinh
tinh, ngời ta thấy có 3 dạng khác nhau: Dạng tế bào phôi A, dạng trung
gian và dạng tế bào phôi B.
- Giai đoạn sinh trởng: Giai đoạn này tinh nguyên bào tăng kích thớc,
đến cuối giai đoạn sinh trởng tế bào phôi đợc gọi là tinh bào cấp I (Scyt I).
quá trình này phân chia gián phân cho ra những Scyt I với 2n nhiễm sắc thể
(NST). Giai đoạn này xảy ra từ 15 đến 17 ngày.
- Giai đoạn thành thục: Đặc trng của giai đoạn này là số lợng nhất
định các lần phân chia giảm nhiễm bộ nhiễm sắc thành đơn bội. Giai đoan này
gồm hai lần phân chia liên tiếp:
+ Lần 1: Theo cách phân chia giảm, tạo ra tinh bào cấp II (Scyt II) với n
nhiễm sắc thể, xảy ra từ 13 đến 17 ngày.
+ Lần 2: Theo cách phân chia đều, phân chia NST, có sau lần phân chia
1 để tạo ra tinh tử, xảy ra nhanh từ 1 đến 2 ngày.
- Giai đoạn biến thái: Giai đoạn này nhân tế bào thu nhỏ lại và biến
thành đầu tinh trùng, phần lớn tế bào chất dồn về một phía tạo thành cổ và
thân. Một số thể Golgi tập trung ở đầu nút trớc của tiền tinh trùng tạo
thành Acrosom, các màng bọc và xoang Acrosom. Acrosom cùng với màng
nhân và màng ngoài tạo thành mũ trớc chóp của tinh trùng và nối với tế
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
9




bào Sertoli để nuôi dỡng tinh trùng (tinh trùng non). Giai đoạn này xảy ra
trong khoảng thời gian 14 đến 15 ngày.
- Giai đoạn phát dục: Giai đoạn này xảy ra ở dịch hoàn phụ, tinh trùng
non tiếp tục phát dục và thành thục. Trong quá trình di chuyển từ đầu đến cuối
phụ dịch hoàn, tinh trùng phải di chuyển khá dài. Quá trình này khá nhiều tinh
trùng non bị phân huỷ (có thể tới 50%), quá trình di chuyển kéo dài từ 14 đến
15 ngày.
2.2.1.2. Hình thái và cấu tạo của tinh trùng bò
Tinh trùng bò có hình dạng giống con nòng nọc, có chiều dài từ 68
àm đến 80 àm, có thể chia làm bốn phần chính gồm: Đầu, cổ, đoạn giữa và
đuôi (Trần Tiến Dũng và CS 2002 [10]).
- Đầu tinh trùng: Đầu tinh trùng bò đực có hình ô van dài từ 8 àm đến
9àm; rộng từ 3,3àm đến 5,5àm; dày 2àm - chứa nhân tế bào, nơi có DNA là
vật chất di truyền các đặc điểm của con đực. Bao lấy phần chỏm là thể đỉnh
chứa enzym hyaluronidaza có chức năng phá vỡ màng ngoài
(Mucopolysacarit) của tế bào trứng để mở đờng cho tinh trùng vào dung hợp
với nhân của trứng. Sự nguyên vẹn của thể đỉnh giữ vai trò quan trọng nh là
chỉ số đánh giá về khả năng thụ tinh của tinh trùng.
- Cổ tinh trùng: Cổ tinh trùng là phần rất ngắn cắm vào hõm ở đáy của
đầu, dễ dàng bị gy. Cổ chứa hai trung tự, trung tự gần nhân và trung tự xa
nhân, là nơi bắt nguồn bó trục của đuôi tinh trùng.
- Đoạn giữa: Đoạn này đợc nối vào cổ và dày hơn đuôi, có chiều
dài 14,8àm, đờng kính trong khoảng từ 0,7àm đến 1,0àm. Đoạn giữa
có một tập hợp sợi trục (2 sợi trục chính và 9 sợi thẳng), bọc quanh là
một bao ty thể xoắn và màng tế bào chất. Đầu cuối của đoạn giữa là một
vòng nhẫn. Đoạn này giầu phospholipid, chứa nhiều oxidase và cung
cấp năng lợng cho tinh trùng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........

10



- Đuôi tinh trùng là đoạn còn lại cho đến hết chót đuôi, có chiều dài từ
45 àm đến 60 àm, đờng kính từ 0,3 àm đến 0,7 àm. Đuôi gồm hai phần là
đoạn chính và chót đuôi. Đoạn chính chỉ có 9 sợi trục nối vào vòng nhẫn, bao
quanh là một bó sợi coi nh nguyên sinh chất, chót đuôi là phần tận cùng của
đuôi, nó chỉ gồm hai sợi trung tâm, đợc bao bọc bằng màng tế bào.
Nếu phân theo chức năng chính thì tinh trùng có thể chia thành hai phần
chính: Phần đầu lu giữ yếu tố di truyền và các men liên quan đến năng lực
thụ tinh của tinh trùng, phần đuôi là cơ quan có chức năng vận động bằng
nguồn năng lợng của ty thể và cấu trúc của đuôi.

Hình 3: Vi cấu trúc của tinh trùng bò (Hiroshi,1992) [34]
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
11



2.2.2 Đặc điểm lý hoá học của tinh trùng
Qua nghiên cứu, ngời ta thấy rằng khi con đực đạt hng phấn cao độ
trong phản xạ tính dục thì các tổ chức của tuyến sinh dục phụ co bóp thải dịch
tiết vào ống dẫn tinh.
Tinh thanh chủ yếu là nớc (chiếm khoảng 80 đến 93%) còn lại là vật
chất khô có chứa đờng khử, chủ yếu là fructose; các polyol nh sorbitol và
inositol; các axit hữu cơ nh axit ascorbic và axit lactic; các lipid nh lecithin;
các axit amin nh axit glutamic, nitrogen; các base nh
glycerylphosphorylcholine và ergothioneine; các prostaglandin, các khoáng và
các enzyme.

- Đờng fructose: Có tỷ lệ lớn trong tinh dịch gia súc, có nguồn gốc từ
tinh nang. Là nguồn năng lợng chủ yếu cho tinh trùng ngay sau khi mới xuất
tinh và khi nó bị phân giải sẽ sản sinh ra axit lactic, làm cho pH của tinh dịch
giảm xuống.
- Protein và axit amin: Tinh dịch có chứa một lợng lớn protein và các
axit amin tự do, chúng thờng kết hợp với các kim loại nặng để bảo vệ tinh
trùng tránh những hiệu ứng nguy hại.
- Axit citric: Có nguồn gốc từ tinh nang, ở bò có hàm lợng axits citric
nhiều hơn so với gia súc khác (Hiroshi, 1992) [34]. Nó không tham gia vào
quá trình trao đổi chất của tinh trùng mà có tác dụng duy trì áp suất thẩm thấu
và hoạt động nh là chất đệm trong tinh dịch.
- Phosphatase: Có hai dạng, Phosphatase axit đợc tạo ra từ tuyến tiền
liệt, phosphatase kiềm đợc tạo ra từ tuyến tinh nang và có hoạt tính mạnh
trong tinh dịch.
- Hyaluronidase là một enzym có vai trò quan trọng trong quá trình thụ
tinh và có mặt trong thể đỉnh của tinh trùng, nó giúp cho tinh trùng thụ tinh
với trứng bằng cách phá vỡ lớp tế bào hạt bao quanh trứng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
12



2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá số lợng và chất lợng tinh dịch
2.3.1. Thể tích tinh dịch
Thể tích tinh dịch (V) là lợng tinh dịch của một lần lấy tinh (ml/lần).
Thể tích tinh dịch có liên quan chặt chẽ tới giống, tuổi, chế độ chăm sóc, chế
độ dinh dỡng, kích thớc dịch hoàn, mùa vụ, mức độ kích thích tính dục
trớc khi lấy tinh, phản xạ nhảy giá và kỹ thuật khai thác tinh.
Theo nghiên cứu của Brito và CS (2002) [27] ở Brazil, bò đực giống nói
chung có thể tích tinh dịch từ 0,6 đến 7,8 ml/lần; ở bò đực giống Bos taurus

(gồm bò HF, Simmantal, Red Angus...) có thể tích tinh dịch 7 ml/lần. Bajwa
(1986) [26] cho biết, thể tích tinh dịch của bò đực giống Zêbu (Redsinhi,
Sahiwal) ở Pakistan từ 3,2 đến 5,3 ml/lần.
ở Việt nam, Tác giả Hà Văn Chiêu (1999) [9] cho biết, thể tích tinh
dịch của bò đực giống Zêbu là 4,25ml/lần khai thác.
Phạm Văn Tiềm (2009) [22] công bố, thể tích tinh dịch của bò đực
Brahman Australia nuôi tại Moncada là 6,89 ml/lần khai thác.
2.3.2. Màu sắc và mùi tinh dịch
Tinh dịch bò thờng có màu trắng sữa hay trắng ngà. Màu sắc tinh dịch
thờng phụ thuộc vào nồng độ tinh trùng cũng nh sự có mặt của các chất
khác. Tinh dịch có màu trắng sữa hay trắng ngà thờng có nồng độ tinh trùng
cao. Màu trắng trong, long là tinh trùng có nồng độ tinh trùng thấp. Tinh dịch
có màu cà phê hay màu nâu thờng do lẫn máu hay sản phẩm viêm của đờng
sinh dục, màu xanh ghi hoặc xám thờng có lẫn mủ.
Tinh dịch bò đực khoẻ mạnh thờng có mùi đặc trng bởi chất spermie,
có mùi giống mùi sữa tơi mới vắt, tinh dịch có mùi khác là do có chất lạ lẫn
vào hoặc để lâu, bị bệnh đờng sinh dục nh: mùi tanh thối của dịch rỉ viêm,
mùi nớc tiểu... (Hiroshi, 1992) [34].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
13



2.3.3. pH tinh dịch
pH tinh dịch do nồng độ ion H
+
quyết định. Nồng độ H
+
cao thì tinh
dịch toan tính, pH trong trờng hợp này có liên quan đến năng lực đệm, khả

năng sống sót và năng lực thụ tinh của tinh trùng. pH tinh dịch có thể xác định
bằng máy đo pH hoặc dùng giấy đo pH.
Herliantien (2009) [33] cho biết, pH tinh dịch của bò đực giống
Brahman tại trung tâm thụ tinh nhân tạo Singosari ở Indonesia là 6,2 đến 6,8.
Độ pH của tinh dịch phụ thuộc vào lứa tuổi, khẩu phần ăn... Theo
nghiên cứu của Hà Văn Chiêu (1999) [9], pH tinh dịch của các giống bò hơi
toan lúc còn non, sau đó tính toan giảm tính kiềm tăng lên khi bò trởng
thành, nguyên nhân là do chất tiết của các tuyến sinh dục phụ có độ kiềm cao
hơn so với khi con non.
Nguyễn Xuân Hoàn (1993) [13] cho biết, tinh dịch bò có pH từ 6,4 đến
6,9. Kết quả Leon và CS (1991) [38] nghiên cứu trên 30 bò đực Zêbu công bố
giá trị pH là 6,96. Các trờng hợp ngoại lệ là do nguyên nhân khách quan gây
ra.
2.3.4. Nồng độ tinh trùng
Nồng độ tinh trùng (C) là số lợng tinh trùng có trong một ml tinh dịch.
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quyết định loại bỏ hay sử dụng tinh dịch cho các công
đoạn sau trong quá trình sản xuất tinh đônh lạnh.
Số lợng tinh trùng sản sinh ra hàng ngày có liên quan đến độ lớn của
tinh hoàn, những bò đực có dịch hoàn lớn sẽ sản xuất số lợng tinh trùng lớn
hơn những bò đực có dịch hoàn nhỏ (Joel, 2008) [32].
Tác giả Laing và CS (1988) [37] cho biết, bò đực có nồng độ tinh trùng
dao động từ 0,5 đến 2,5 tỷ/ml.
Bajwa (1986) [26] nghiên cứu trên bò Zêbu cho biết nồng độ tinh trùng
trung bình dao động từ 0,8 tỷ/ml đến 1,2 tỷ/ml. Hoflack và CS, 2008) [35] cho
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
14



biết bò đực giống Belgian Blue có nồng độ tinh trùng dao động từ 0,15 tỷ/ml

đến 1,482 tỷ/ml.
ở Việt nam, nồng độ tinh trùng của giống bò Brahman đạt 1,14 tỷ/ml,
bò Brahman Cuba đạt 1,33 tỷ/ml (Phạm Văn Tiềm, 2009) [22].
Nguyễn Xuân Hoàn (1993) [13] cho biết nồng độ tinh trùng bò đực Red
Sindhy đạt 1,128 tỷ/ml.
2.3.5. Hoạt lực tinh trùng
Hoạt lực tinh trùng (A) là chỉ tiêu thể hiện số lợng tinh trùng hoạt động
tiến thẳng trong tinh dịch và đợc xếp theo thang %, từ 0% đến 100%. Tinh trùng
tiến thẳng đợc là nhờ cấu trúc đặc biệt của đuôi và nguồn năng lợng từ lò xo ty
thể. Tốc độ di chuyển tiến thẳng của tinh trùng phụ thuộc vào các điều kiện nội tại
và ngoại cảnh nh giống, cá thể, niêm dịch đờng sinh dục tiết ra nhiều hay ít và
độ co bóp của các bộ phận sinh dục của con cái...(Trần Tiến Dũng và CS, 2002)
[10]. Hoạt lực tinh trùng có liên quan chặt chẽ tới tỷ lệ đậu thai trên bò cái, nếu
hoạt lực tinh trùng cao thì tỷ lệ thụ thai sẽ cao và ngợc lại (Eric và CS, 1943) [31].
Brito và CS (2002) [27] công bố , hoạt lực tinh trùng bò đực giống tại
Brazil đạt từ 57,5 đến 61,2%. Tatman và CS (2004) [43], nghiên cứu trên bò
đực Brahman ở Mỹ cho biết hoạt lực tinh trùng là 60,0%.
Anwar và CS (2008) [23] nghiên cứu ảnh hởng nhiệt độ giải đông đến
hoạt lực tinh trùng sau giải đông trên bò Zêbu cho biết, giải đông ở nhiệt độ
37
O
C hoạt lực sau giải đông trung bình là 46,7%.
Việt Nam, tác giả Hà Văn Chiêu (1999) [9] cho biết hoạt lực tinh trùng
của bò Zêbu là 58,76%. Phạm Văn Tiềm (2009) [22] công bố, hoạt lực tinh
trùng sau giải đông của bò Brahman Australia là 40,54%.
2.3.6. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình
Trong điều kiện bình thờng tinh trùng có hình dạng đặc trng cho
mỗi loài, nhng có thể vì một lý do nào đó trong quá trình sinh tinh hoặc xử
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
15




lý tinh dịch, tinh trùng có hình thái khác thờng nh giọt bào tơng bám
theo, biến dạng hay khuyết tật ở đầu, đuôi nh: đầu méo, to, hai đầu, đuôi
gập khúc, đuôi xoắn, có giọt bào tơng, thể đỉnh phù, tháo rời và vỡ ...Tỷ lệ
tinh trùng kỳ hình (K) đợc tính bằng %, đợc xác định bằng cách đếm trên
kính hiển vi. Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh
giống, điều kiện nuôi dỡng, thời tiết, bệnh tật, di truyền và kỹ thuật sử lý
tinh dịch (Trần Tiến Dũng và CS, 2002) [ 10].
















Hình 4: Các dạng kỳ hình phổ biến của tinh trùng
A- Acrosom lồi (dạng phổ biến) I Phản xạ xa tâm
B - Acrosom lồi (dạng hạt) J - Đuôi gập đôi (đoạn giữa bị gy)
C - Đầu quả lê (nghiêm trọng) K- Đuôi gập đôi (đoạn giữa uốn cong)

D - Đầu quả lê (vừa phải) L Giọt bào tơng gần tâm
E - Đầu quả lê (nhẹ) M Giọt bào tơng xa tâm
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .........
16



F Không bào nhân N - Dạng quái lạ (nghiêm trọng)
G Khiếm khuyết vòng miện O Dạng quái lạ (vừa phải)
H - Đầu tách rời P Tinh trùng bình thờng
Brito và CS (2002) [27] cho biết, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của bò đực
giống phục vụ công tác truyền tinh nhân tạo ở Brazil từ 16,3% đến 19,1%.
Theo kết quả nghiên cứu của Hà Văn Chiêu (1999) [10], tinh trùng của
giống bò Zêbu có tỷ lệ tinh trùng kỳ hình là 18,45%. Lê Bá Quế và CS (2001)
[17] nghiên cứu trên bò Zêbu (Bos Indicus) cho biết tỷ lệ kỳ hình là 18%. Tác
giả Phạm Văn Tiềm (2009) [22], nghiên cứu trên bò Brahman Australia cho
biết tỷ lệ tinh trùng kỳ hình là 12,58%.
2.3.7. Tỷ lệ tinh trùng sống
Tỷ lệ tinh trùng sống có liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ thụ tinh của tinh
trùng. Dựa vào nguyên lý màng, tinh trùng chết hoặc đang chết có khả năng
cho các chất nhuộm màu thấm qua, do sự rối loạn tính thẩm thấu của màng
tinh trùng. Trong khi đó các tinh trùng sống không cho các chất nhuộm màu
thấm qua nên không bắt màu khi nhuộm. Bằng cách này ngời ta đ sử dụng
thuốc nhuộm màu eosine để nhuộm tinh trùng chết rồi đếm chúng trên kính
hiển vi và tính tỷ lệ sống. Tỷ lệ tinh trùng sống phụ thuộc vào giống, độ tuổi,
chế độ chăm sóc, nuôi dỡng, khai thác tinh và môi trờng pha long...
(Hiroshi, 1992) [34].
Risco và CS (1993) [42] nghiên cứu trên bò Brahman ở Mỹ cho biết tỷ
lệ tinh trùng sống là 83,01%. Theo kết quả nghiên cứu trên giống bò Brahman
của Hà Văn Chiêu (1999) [9] thì tỷ lệ tinh trùng sống là 79,1%.

Phạm Văn Tiềm (2009) [22] nghiên cứu trên giống bò Brahman
Australia cho biết, tỷ lệ tinh trùng sống là 79,73%.
2.3.8. Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần khai thác
Tổng số tinh trùng tiến thẳng/lần khai thác (VAC) là chỉ tiêu tổng hợp
của cả ba chỉ tiêu V, A, C (là tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất

×