Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.92 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường : Tiểu học An Hiệp 1 LÒCH BAÙO GIAÛNG KHOÁI : 5. Tuaàn 1 Từ ngày 17 / 8 / 2009 đến ngày 21 / 8 / 2009 Thứ / ngày Thứ hai 17/8/2009. Thứ ba 18/8/2009. Thứ tư 19/8/2009. Thứ năm 20/8/2009. Thứ sáu 21/8/2009. Tieát 1 2 3 4 5 1. Moân Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử. Teân baøi daïy Em là học sinh lớp 5 Thư gửi các học sinh OÂn taäp : khaùi nieäm veà phaân soá Bình Tây đại nguyên soái :”Trương Định “. Toán. 2 3 4. Chính taû LT & Caâu Khoa hoïc. OÂn taäp : Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá (Tieát 2) Nghe vieát : Vieät Nam thaân yeâu Từ đồng nghĩa Sự sinh sản. 1 2 3 4 5 1. Toán Đại lí Keå chuyeän Tập đọc. OÂn taäp : So saùnh hai phaân soá (tieát 3 ) Việt Nam đất nước chúng ta Lí Tự Trọng Quang caûnh laøng maïc ngaøy muøa. Taäp laøm vaên Toán LT & Caâu Kó thuaät. Caáu taïo cuûa baøi vaên taû caûnh. 2 3 4 5 1 2 3 4. OÂn taäp : So saùnh hai phaân soá (tt) Luyện tập về từ đồng nghĩa Ñính khuy hai loã. Toán Phaân soá thaäp phaân Taäp laøm Luyeän taäp taû caûnh vaên Khoa hoïc Nam hay nữ SHTT. 5. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tieát 1:. ĐẠO ĐỨC. EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kó naêng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương maãu. - Hoïc sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T Hoạt động dạy Hoạt động học G 1’ 1. Khởi động: Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: Kieåm tra SGK 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh - HS thảo luận nhóm đôi trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - Tranh veõ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em nghó gì khi xem caùc tranh treân? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. lớp dưới? - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng - HS trả lời đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 Phương pháp: Thực hành - Neâu yeâu caàu baøi taäp 1 - Caù nhaân suy nghó vaø laøm baøi. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> về mình với bạn ngồi bên cạnh. - 2 HS trình bày trước lớp. 1’. - Giaùo vieân nhaän xeùt GV keát luaän ->Caùc ñieåm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì caàn coá gaéng hôn . _ Thaûo luaän nhoùm ñoâi * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc GV nêu yêu cầu tự liên hệ làm của mình từ trước đến nay với GV mời một số em tự liên hệ trước lớp những nhiệm vụ của HS lớp 5 * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi - Hoạt động lớp “Phoùng vieân” Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng - Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để làm gì ? phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số - Bạn cảm thấy như thế nào khi là học câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. sinh lớp Năm? - Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội vieân”? - Dự kiến các câu hỏi của học sinh - Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. - Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” - Nhaän xeùt vaø keát luaän. - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK 5. Toång keát - daën doø - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong naêm hoïc naøy. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. - Söu taàm caùc baøi baùo, caùc taám göông veà học sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” RUÙT KINH NGHIEÄM. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 1:. TẬP ĐỌC. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư 2. Kó naêng: - Đọc trôi chảy bức thư - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Vieät Nam 3. Thái độ: - Bieát ôn, kính troïng Baùc Hoà, quyeát taâm hoïc toát II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Hoïc sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: Kieåm tra SGK - Hoïc sinh laéng nghe - Giới thiệu chủ điểm trong tháng 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ saùch ñieåm - “Thư gửi các học sinh” của Bác Hồ là bức - Học sinh lắng nghe thư Bác gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Thö cuûa Baùc noùi gì veà traùch nhieäm cuûa hoïc sinh Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước như thế nào? Đọc thư các em seõ hieåu roõ ñieàu aáy. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp * Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu - Dự kiến: “tr - s”  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giaûi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy caùc em nghó sao?” - Giaùo vieân hoûi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so - Đó là ngày khai trường đầu tiên của với những ngày khai trường khác? nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Phaùp.  Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. - Hoïc sinh laéng nghe. - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Coäng hoøa” + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác - Học sinh gạch dưới ý cần trả lời - Học sinh lần lượt trả lời thường mà Bác đã nói trong thư là gì? - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM thaùng 8 thaønh coâng...)  Giaùo vieân choát laïi - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1  Giaùo vieân choát laïi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh nêu cách đọc đoạn 1 - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng ở câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại - Giaùo vieân hoûi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để laø gì? lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, - Học sinh lắng nghe hoàn cầu. + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối - Học sinh phải học tập để lớn lên thực với công cuộc kiến thiết đất nước? hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.  Giaùo vieân choát laïi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước)  Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kieán 10 hoïc sinh) - Hoạt động lớp, cá nhân * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn - 2, 3 học sinh cảm một đoạn thư (đoạn 2) - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư - Nhận xét cách đọc theo caëp - GV theo doõi , uoán naén - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhaän xeùt - HS nhận xét cách đọc của bạn - Yeâu caàu hoïc sinh neâu noäi dung chính - Caùc nhoùm thaûo luaän, 1 thö kyù ghi - Ghi baûng - Đại diện nhóm đọc - Dự kiến: Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều  thöông Baùc. 1’. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc loøng * Hoạt động 5: Củng cố - Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhaát  Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 5. Toång keát - daën doø: - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm lại bài - Chuaån bò: “Quang caûnh laøng maïc ngaøy muøa” - Nhaän xeùt tieát hoïc. _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ ñònh HTL - Hoạt động lớp - Học sinh đọc. ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. *** RUÙT KINH NGHIEÄM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ------------------------------------. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 1:. TOÁN OÂN TAÄP: KHAÙI NIEÄM PHAÂN SOÁ. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kó naêng: - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Chuaån bò 4 taám bìa - Hoïc sinh: Caùc taám bìa nhö hình veõ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: Kieåm tra SGK - baûng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa phaân soá (SGK) 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo Phương pháp: Trực quan, đàm thoại vieân - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc 2 bìa vaø neâu: (lên bảng) đọc hai phần ba 3  Teân goïi phaân soá - Vài học sinh nhắc lại cách đọc  Vieát phaân soá - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại  Đọc phân số - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thaønh - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân 2 5 3 40 soá: ; ; ; 3 10 4 100 - Yeâu caàu hoïc sinh vieát pheùp chia sau ñaây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 2 - Phaân soá taïo thaønh coøn goïi laø gì cuûa pheùp - Phaân soá laø keát quaû cuûa pheùp chia 3 chia 2:3? 2:3. - Giaùo vieân choát laïi chuù yù 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với - Từng học sinh viết phân số: 4 caùc soá: 4 ; 15 ; 14 ; 65. laø keát quaû cuûa 4:5 5 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có maãu soá laø gì? - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với soá 1. - Soá 1 vieát thaønh phaân soá coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo? - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với soá 0.. 1’. 12 laø keát quaû cuûa 12:10 10 - ... maãu soá laø 1 4 15 14 - (ghi baûng) ; ; 1 1 1 - Từng học sinh viết phân số: 1 9 17 ; ; ;... 1 9 17 - ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 4 5 12 - Neâu VD: ; ; 4 5 12 - Từng học sinh viết phân số: 0 0 0 ; ; ;... 9 5 45. - Soá 0 vieát thaønh phaân soá, phaân soá coù ñaëc ñieåm gì? (ghi baûng) - Hoạt động cá nhân + lớp * Hoạt động 2: Phương pháp: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Töng hoc sinh lam bai vao vô bai tap. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). - Hoạt động cá nhân + lớp * Hoạt động 3: Phương pháp: Thực hành - Tổ chức thi đua: - Thi ñua ai giaûi nhanh baøi taäp giaùo vieân .... 8 100 ghi sẵn ở bảng phụ.   -1 17 .... ..... - Nhận xét cách đọc .... ..... 0   -0 99 100 .... .... .... ; 36  - 99  .... .... .... .... .... ;1  ;5 -0 .... .... .... .... - 6:8 .... 5. Toång keát - daën doø: - Laøm baøi nhaø - Chuaån bò: OÂn taäp “Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá” - Nhaän xeùt tieát hoïc. RUÙT KINH NGHIEÄM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 1 :. LỊCH SỬ. BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. 2. Kó naêng: - Reøn hoïc sinh keå laïi dieãn bieán caâu chuyeän, taäp trung theå hieän taâm traïng Tröông Ñònh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Ñònh. II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 - Hoïc sinh: SGK vaø tö lieäu veà Tröông Ñònh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: Kieåm tra SGK + ÑDHT 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định Phương pháp: Giảng giải, trực quan - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ - Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy cuûa Tröông Ñònh. - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giaûi - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời - Ngày 1/9/1858 gian naøo? - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng khaùng chieán cuûa nhaân daân vaø ñi An Giang nhậm chức lãnh binh. -> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Tröông Ñònh - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hieåu noäi dung sau: + Ñieàu gì khieán Tröông Ñònh laïi baên khoaên, lo nghó?. 1’. - Moãi nhoùm boác thaêm vaø giaûi quyeát 1 yeâu caàu. - Tröông Ñònh baên khoaên laø oâng laøm quan maø khoâng tuaân leänh vua laø maéc toäi phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc. Nhöng nhaân daân thì khoâng muoán giaûi taùn lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. + Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và - Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng đã làm gì? và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin - Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, yeâu cuûa nhaân daân? Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cuøng nhaân daân choáng giaëc Phaùp. -> Caùc nhoùm thaûo luaän trong 2 phuùt - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luaän -> HS nhaän xeùt. -> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. -> GV giaùo duïc hoïc sinh: - Em học tập được điều gì ở Trương Định? - HS neâu -> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK/4 - Hoạt động lớp, cá nhân * Hoạt động 3: Củng cố - Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ - HS trả lời quyết tâm ở lại cùng nhân dân? 5. Toång keát - daën doø: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” - Nhaän xeùt tieát hoïc --------------------------------Thứ ba ngày thaùng naêm 2009. Tieát 2:. TOÁN. OÂN TAÄP: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức:. - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2. Kó naêng:. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 3. Thái độ:. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CHUAÅN BÒ:. - Giaùo vieân: Phaán maøu, baûng phuï - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. TG 1’ 4’. 1’. 30’. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: OÂn khaùi nieäm veà PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập - 2 học sinh nhoû - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - Lần lượt học sinh sửa bài - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số  Giaùo vieân nhaän xeùt - ghi ñieåm 3. Giới thiệu bài mới: - Hoâm nay, thaày troø chuùng ta tieáp tuïc oân taäp tính chaát cô baûn PS. 4. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp * Hoạt động 1: - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô Phương pháp: Luyện tập, thực hành troáng vaø neâu keát quaû. - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Hoïc sinh neâu nhaän xeùt yù 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số 15 - Hoïc sinh neâu nhaän xeùt yù 2 (SGK) 18 - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cô baûn cuûa phaân soá. - Giaùo vieân ghi baûng. - Hoïc sinh laøm baøi  Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 3 4 (Löu yù caùch aùp duïng baèng tính chia)  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới haõy ruùt goïn phaân soá sau: 90 vẫn bằng phân số đã cho. 120 - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và - ... phân số 3 không còn rút gọn được 4 mẫu số của phân số mới. nữa nên gọi là phân số tối giản. - Hoạt động cá nhân + lớp * Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi 1 - Học sinh làm bài - sửa bài - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh nhaát.  AÙp duïng tính chaát cô baûn cuûa phaân soá em 2 hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 4 vaø 7 - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc - ... làm cho mẫu số các phân số giống gì? nhau. - Neâu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Neâu keát luaän ta coù 14 20 vaø 35 35 - Hoïc sinh laøm ví duï 2 - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC beù nhaát) - Nêu cách quy đồng - Neâu keát luaän ta coù - Hoạt động nhóm đôi thi đua. 1’. * Hoạt động 3: Thực hành Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Hoïc sinh laøm baûng con  Baøi 1: Ruùt goïn phaân soá - Sửa bài - Hoïc sinh laøm VBT  Bài 2: Quy đồng mẫu số - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài - HS giaûi thích vì sao noái nhö vaäy  Bài 3: Nối phân số với kết quả 5. Toång keát - daën doø: - Học ghi nhớ SGK - Laøm baøi 1, 2, 3 SGK - Chuaån bò: Oân taäp :So saùnh haiphaân soá - Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà.. ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. *** RUÙT KINH NGHIEÄM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ---------------------------. Tieát 1:. CHÍNH TAÛ (Nghe vieát). VIEÄT NAM THAÂN YEÂU I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” . 2. Kó naêng: - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Baûng phuï vieát saün noäi dung baøi taäp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG 1’ 4’ 1’ 30’. 1’. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Kiểm tra SGK, vở HS 3. Giới thiệu bài mới: - Chính taû nghe vieát 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – vieát Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh caùch trình baøy baøi vieát theo theå thô luïc baùt - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng). Haùt. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Hoïc sinh nghe - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính taû - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó _Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn - Hoïc sinh ghi baûng con - Giaùo vieân nhaän xeùt - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh - Học sinh viết bài viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của hoïc sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Hoïc sinh doø laïi baøi - Giaùo vieân chaám baøi - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - Hoạt động lớp, cá nhân taäp Phöông phaùp: Luyeän taäp - 1 học sinh đọc yêu cầu  Baøi 2 - Hoïc sinh laøm baøi - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhoùm - Giaùo vieân nhaän xeùt - 1, 2 học sinh đọc lại - 1 học sinh đọc yêu cầu đề  Baøi 3 - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giaùo vieân nhaän xeùt - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhaéc laïi quy taéc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Hoïc sinh nhaåm hoïc thuoäc quy taéc 5. Toång keát – daën doø - Hoïc thuoäc baûng quy taéc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV choát - Chuaån bò: caáu taïo cuûa phaàn vaàn - Nhaän xeùt tieát hoïc ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. RUÙT KINH NGHIEÄM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ----------------------------------------Tieát 1: LUYỆN TỪ VAØ CÂU. TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Kó naêng: - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa 3. Thái độ: - Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn. II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 vaø baøi taäp 2. - Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu taïo cuûa baøi “Naéng tröa”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa sẽ giúp - Học sinh nghe các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập”. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ Phương pháp: Trực quan, thực hành - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ  gioáng nhau. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?  Giaùo vieân choát laïi (ghi baûng phaàn 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2..  Giaùo vieân choát laïi (ghi baûng phaàn 2). - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thieát, vaøng xuoäm, vaøng hoe, vaøng lòm - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a đoạn b. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, moät tính chaát. - Neâu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Neâu yù kieán - Lớp nhận xét - Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn . VD b không thể thay thế cho nhau vì nghóa cuûa chuùng khoâng gioáng nhau hoàn toàn: + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của luùa chín + Vaøng hoe: chæ maøu vaøng nhaït, töôi, aùnh leân + vaøng lòm : chæ maøu vaøng cuûa luùa chín, gợi cảm giác rất ngọt - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. - Hoạt động lớp * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 3: Phần luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm chaâu” đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ) - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu _GV choát laïi  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài - Giaùo vieân choát laïi vaø tuyeân döông toå neâu - Caùc toå thi ñua neâu keát quaû baøi taäp đúng nhất  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - Giaùo vieân thu baøi, chaám - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 4: Củng cố Phöông phaùp: Thaûo luaän, tuyeân döông - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa ñen 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng 1’ 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa” - Nhaän xeùt tieát hoïc ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. RUÙT KINH NGHIEÄM ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ----------------------------------. Tieát 1:. KHOA HOÏC. SỰ SINH SẢN I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố , mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với boá meï cuûa mình. 2. Kó naêng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. 3. Thái độ: - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích khoa hoïc. II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa, aûnh gia ñình III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Haùt 4’ 2. Baøi cuõ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. - Neâu yeâu caàu moân hoïc. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản - Hoïc sinh laéng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm * Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” Phương pháp: Trò chơi, học tập, đàm thoại, giaûng giaûi, thaûo luaän - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu - HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> hai mẹ con hoặc hai bố con  HS thực haønh veõ. - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. - Bước 1: GV phổ biến cách chơi.  Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình.  Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thaéng.  GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em beù? - Qua troø chôi, caùc em ruùt ra ñieàu gì?.  GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan - Bước 1: GV hướng dẫn - Yeâu caàu HS quan saùt hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vaät trong hình.  Liên hệ đến gia đình mình - Bước 2: Làm việc theo cặp - Bước 3: Báo cáo kết quả. - Hoïc sinh laéng nghe. - HS nhaän phieáu, tham gia troø chôi - HS laéng nghe. - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, meï cuûa mình. - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, meï cuûa mình.. - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. - Hoïc sinh laéng nghe - HS quan saùt hình 1, 2, 3 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. - HS tự liên hệ - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình.  Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: của sự sinh sản.  Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?  Điều gì có thể xảy ra nếu con người khoâng coù khaû naêng sinh saûn? - GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà - Học sinh nhắc lại các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì keá tieáp nhau . - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc. - HS neâu 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thieäu cho caùc baïn bieát moät vaøi ñaëc ñieåm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc caùc thaønh vieân khaùc trong gia ñình. 1’. - GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? - Nhaän xeùt tieát hoïc. ------------------------------Thứ tư ngày. thaùng Toán. 17 Lop3.net. naêm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×