Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

tiêt 23 HC CACBON hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.72 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021
Ngày soạn: 22/11/2020
Tuần 12
Tiết 23:
HỢP CHẤT CỦA CACBON (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Trình bày được: Tính chất vật lí của CO và CO2.
Giải thích được: CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính oxi hóa
yếu ( tác dụng với Mg, C )..
Trình bày được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit).
Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hố học.
2.Kĩ năng
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hố học của CO, CO2, muối cacbonat.
- Tính được % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2 trong hỗn
hợp khí.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hố học của muối cacbonat.
- Tính được thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ;
3.Thái đơ:
.Rèn luyện tính cẩn thận, lịng u thích mơn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả.
- Tích hợp bảo vệ mơi trường
+ Giúp học sinh hiểu được CO, CO 2 gây ô nhiễm mơi trường. CO rất độc có thể gây nguy hại tới tính
mạng con người ở một liều lượng nhất định. CO 2 là một trong những thủ phạm gây hiệu ứng nhà kính.
Ngun nhân của sự bào mịn đá vôi trong tự nhiên.
+ Giáo dục học sinh biện pháp xử lý chất thải sau thí nghiệm, các kĩ năng ứng phó với các sự cố nguy
hiểm. Giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường.
4.Trọng tâm:
- CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với
Mg, C ).
- Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat


5. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
thể chất, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền
thông.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, năng
lực tính tốn, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua bộ mơn hóa học, năng lực vận
dụng kiến thức mơn hóa học vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: SGK, kênh hình trong Sgk, giáo án p.p.
- Học liệu: Tài liệu liên quan đến bài học, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, bảng
phụ, sgk.
- Liên hệ thực tế.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5phut)
? Viết PTHH chứng minh C vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
Đáp án: C tác dụng với oxi , C tác dụng với kim loại ...
Bài mới:
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (5 phút)
(1) Mục tiêu hoạt động
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ
động, tích cực ,hiệu quả.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, xử lí tình huống.

-1-



TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021

(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu.

(4) Năng lực hình thành:
- Phát triển năng lực tìm kiếm thơng tin, năng lực vận dụng kiến thức mơn hóa học vào thực tế cuộc
sống.

(5) Phương thức tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS trị chơi ơ chữ các nội dung liên quan đến chủ đề CO và CO2
- HS trả lời nhanh các ơ chữ và tìm ra chủ đề của tiết học, gồm 8 ô chữ hàng ngang để tìm từ hàng dọc.
8 ơ hàng ngang:
1. Ơ chữ gồm có 9 chữ cái: Tên một đất nước có lượng khí thải hàng năm lớn nhất thế giới? ( Trung
quốc)
2. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là hiện tượng tự nhiên gì? ( băng tan)
3. Ơ chữ gồm có 6 chữ cái: Ngun tố......có vai trị lớn với sự sống. Hợp chất của......là
thành phần cơ sở của tế bào động vật, thực vật. ( cacbon)
4. Ô chữ gồm 13 chữ cái: Đây là một số biểu hiện của tình trạng ........đang diễn ra trên tồn cầu. ( Biến
đổi khí hậu)
5. Ơ chữ gồm có 4 chữ cái: Hợp chất giữa một nguyên tố hóa họcvới oxi được gọi là gì ? ( oxit)
6. Một từ có 4 chữ cái: Sự vật có diện tích bị giảm trên Trái Đất mỗi phút bằng 40 sân bóng đá. (rừng)
7. Ô chữ gồm 9 chữ cái. Một vùng miền của đất nước thường xuyên hứng chịu hậu quả của biến đổi khí
hậu ? ( miền trung)
8. Ơ chữ gồm 9 chữ cái:Một chất ở dạng rắn, khơng nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi
trường lạnh trong bảo quản thực phẩm, thủy hải sản, vacxin, dược phẩm…
Em hãy cho biết tên gọi thơng thường của chất đó? (nước đá khơ )
=> Từ khóa: Cacbonic

Giáo viên gợi nếu hs vướng mắc không trả lời được.
(6) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành các câu hỏi GV đưa ra.
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua trả lời cảu các cá nhân và sự góp ý, bổ sung của các bạn khác, GV biết được HS đã có được
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
(7) Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ

B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 28 phút):
(1) Mục tiêu:
- Trình bày được:Tính chất vật lí của CO và CO2.
- Giải thích được: CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại sau Al), CO 2 là một oxit axit, có tính oxi
hóa yếu ( tác dụng với Mg, C )..
- HS biết được vai trò và ảnh hưởng của CO, CO2 đối với con người và tự nhiên.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình, xử lí tình huống.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu.

(4) Năng lực hình thành:
- Phát triển năng lực: Năng lực sử sụng ngơn ngữ hóa học, năng lực làm việc theo nhóm, năng lực thuyết
trình, năng lực tìm kiếm thơng tin, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế, năng lực thẫm mĩ.
(5) Phương thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ
Chia lớp thành 4 nhóm = 4 tổ
Nhóm 1: phiếu học tập số 1
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhóm 2:phiếu học tập số 2
- Các thành viên ở các nhóm thảo luận, ghi kết
- Nhóm 3: phiếu học tập số 3

quả vào giấy A0 (bảng phụ, slide…)
- Nhóm 4: phiếu học tập số 4
* Báo cáo kết quả học tập
Hs chuẩn bị ở nhà
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn
của học sinh và hỗ trợ cho học sinh

-2-


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả

GIÁO ÁN HĨA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021

(6) Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
Nhóm 1:
A. Cacbon monooxít:
I. Tính chất vật lý:
Khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí
Tan ít trong nước.
Khí CO rất độc.
II. Tính chất hố học:
CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường vì phân tử rất bền.
Hoạt động hóa học ở nhiệt độ cao
1. CO là oxít khơng tạo muối (oxít trung tính): Ở tO thường, khơng tác dụng với H2O, axít, kiềm.
2. Tính khử:
* CO cháy trong oxi hoặc khơng khí:
+2


+4
to

CO + O2 ��
� CO2
 Tác dụng với nhiều oxít kim loại (đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học)
+2

+3

+4

0

to

3CO + Fe2O3 ��
� 3CO2 + 2Fe.
III. Điều chế:
1. Trong PTN:
t o ,H 2SO 4 dac
HCOOH �����
� CO + H2O
2. Trong CN:
tO ~ 1050oC

C + H2O
CO + H2 (khí than ướt)
Khí than ướt gồm: ngồi CO cịn có H2, CO2, N2 ...

to
CO2 + C ��
� 2CO (khí than khơ)
Khí than khơ gồm: CO, CO2, N2....
Nhóm 2:
B. Cacbon đioxít:
I. Tính chất vật lý:
Khí khơng màu
Nặng hơn khơng khí
Tan ít trong nước
Dễ hóa lỏng, dễ hóa rắn.(nước đá khơ)
II. Tính chất hố học:
a. CO2 là khí khơng duy trì sự sống và sự cháy.
b. CO2 là oxít axít:
- Tan trong nước tạo H2CO3.
CO2(k) + H2O(l)  H2CO3 (dd).
- Tác dụng với dung dịch bazơ:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (Nhận biết CO2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
(CaCO3 + CO2 + H2O→Ca(HCO3)2)

-3-


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021

T �1 � HCO3
1��

T 2

HCO3 , CO32

T �2 � CO32
CO2 có tính oxi hóa:
C + CO2 → CO
CO2 + Mg → MgO + C
III. Điều chế:
1. Trong PTN:
CaCO3 +2HCl→ CaCl2+CO2+ H2O.
Thu khí CO2 bằng cách đẩy khơng khí.
2. Trong CN:
Đốt than cốc, dầu mỏ tạo năng lượng →Tận dụng CO2
Thu hồi sản phẩm phụ của q trình nung vơi, lên men rượu..
Nhóm 3:Trình chiếu powerpoit , hs trình bày được
1. Vai trị của khí CO đối với đời sống và sản xuất.
- Y học:Chất truyền dẫn thần kinh, chống viêm, giãn mạch.
- Công nghiệp luyện kim, tiền chất cho chất tẩy rửa...
2. Ở nước ta, khó có thể thống kê được mỗi năm có bao nhiêu vụ tử vong do việc sưởi ấm bằng bếp than.
Em hãy cho biết nguyên nhân chính gây tử vong do sưởi ấm bằng bếp than ?
- Đốt than trong phịng kín oxi hết do cháy, khí CO và CO2 sinh ra đặc biệt khí CO rất độc ( khơng khí có
nồng độ CO 250 ppm sẽ gây tử vong)
3. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong trong các vụ hỏa hoạn là do bị ngộ độc khí.
Em hãy cho biết chất khí nào là thủ phạm chính gây tử vong và tìm hiểu cách thốt hiểm khi bị mắc kẹt
trong một tịa nhà bị cháy ?
- Khí CO, CO2.
Nhóm 4: Trình chiếu powerpoit , Hs trình bày được
1. CO2 có thể dùng để dập mọi đám cháy khơng? Vì sao?
- CO2 không dùng để dập đám cháy kim loại.

2. Nguyên nhân làm gia tăng lượng khí CO2 vào khí quyển ?
- Phá rừng, đốt rừng, sản xuất công nghiệp.....
3. Hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng của khí CO2 đến hiệu ứng nhà kính.
4. Vai trị và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến mơi trường.
5. Là Học sinh THPT các bạn tự thấy mình cần có những hành động cụ thể như thế nào để góp phần
giảm thiểu khí CO2 giảm trừ hiệu ứng nhà kính?
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả;
chốt kiến thức.
(7) Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
GV hướng dẫn hs tìm kiếm tài liệu, xử lí thơng tin.

C. Hoạt động luyện tập, củng cố:(5 phút)
(1) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thảo luận, vấn đáp.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, phiếu học tập, máy chiếu.

(4) Năng lực hình thành: Phát triển năng lực tính tốn hóa học
(5) Phương thức tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
hs thảo luận nhóm nhỏ ( các bạn cùng bàn) trả lời các câu hỏi
Câu 1: X là chất khí khơng màu, rất độc, cháy trong khơng khí tạo ra sản phẩm làm đục nước vơi trong.
Chất khí X là:
A. Cl2

B. CO2

C. CO

-4-


D. H2


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
Câu 2: Câu nào sau đây sai khi nói về CO?

GIÁO ÁN HĨA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021

A. Để đề phòng nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là than hoạt tính.
B. CO cháy cho ngọn lửa màu lam nhạt và tỏa nhiều nhiệt nên được sử dụng làm nhiên liệu khí.
C. CO được dùng trong luyện kim để khử các oxit kim loại.
D. CO được sử dụng trong bình cứu hỏa.
Câu 3:
3: Oxit nào sau đây là oxit axit:
A. CO
B. CO2
Câu 4: Cho hình vẽ thí nghiệm sau:

C. Al2O3

D. CuO

Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là
t0
t0
A. CuO + H2
Cu + H2O
B. Fe2O3+3 H2
��


��

Fe + 3H2O
t0
C. CuO + CO
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
��
� Cu + CO2

2

Câu 5:
5: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao, phản ứng hoàn toàn
được rắn Y. Vậy Y chứa:
A. Al2O3, Fe2O3, Cu
C. Al, Fe, Cu
(6) Sản phẩm
1-C 2-D 3-B 4-C

B. Al2O3, Fe, Cu
D. Al, Fe2O3, CuO

5-B

(7) Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
HS không trả lời được gv gợi y nội dung kiến thức liên quan đến câu hỏi.

D* Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng: (2p)
(1) Mục tiêu:

+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, xử lí tình huống.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, phiếu học tập, máy chiếu.

(4) Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác, xử lí tình huống và giải quyết vấn đề được giao,
năng lực tìm kiếm thơng tin.
(5). Phương thức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Em hãy tìm hiểu xem tại sao CO2 được sử dụng để tạo ga cho nước ngọt ?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hs thảo luận để trả lời
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận
(6) Sản phẩm
- CO2 an tồn, ít độc hại, tan tốt trong nước tạo ax cacbonic có vị chua, không độc hại
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

-5-


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm
vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt
kiến thức
(7) Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
Gv hướng dẫn hs tìm kiếm thơng tin.

Dặn dị Hs:

- Làm các BT trong SGK và SBt.
- Chuẩn bị báo cáo thuyết trình phần axit cacbonic, muối cacbonat và bài tập.
 1. Axit cabonic là axit yếu hai nấc, chứng minh?
 2. Tìm hiểu về thành phần thuốc chữa đau dạ dày nabica, bột nở, chất độn cao su.
 3. Là một người học sinh, theo em mình phải có trách nhiệm và biện pháp gì để bảo vệ mơi
trường sống

NỘI DUNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO HS CHUẨN BỊ BÀI TRƯỚC Ở NHÀ
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP BÀI HỢP CHẤT CỦA CACBON(t1)
Phiếu học tập số 1:Tìm hiểu về CO
I. Tính chất vật lý:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
II. Tính chất hố học:
CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường vì .......................................................................
Hoạt động hóa học ở nhiệt độ cao
1. CO là oxít khơng tạo muối (oxít trung tính): Ở tO thường, khơng tác dụng với ...........................
2. Tính khử:
* CO cháy trong oxi hoặc khơng khí:
to
CO + O2 ��
� ………………..( xác định số oxi hóa các chất và vai trò của CO )
 Tác dụng với nhiều oxít kim loại (đứng sau ………..)
to
CO + Fe2O3 ��
� ..............................................( xác định số oxi hóa các chất và vai trò của CO )
III. Điều chế:
1. Trong PTN:
t o ,H 2SO 4 dac
HCOOH �����

� …………………………….
2. Trong CN:
tO ~ 1050oC

C + H2O
...................................................
Khí than ướt gồm: ngồi CO cịn có ………………...
to
CO2 + C ��
� ……………………………..
Khí than khơ gồm: …………………….....
Phiếu học tập số 2:Tìm hiểu về CO2
I. Tính chất vật lý:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
II. Tính chất hố học:
1. CO2 là khí khơng duy trì ..............................................
2. CO2 là oxít axít:
- Tác dụng với nước :
CO2(k) + H2O(l)  ...........................
- Tác dụng với dung dịch bazơ:
CO2 + Ca(OH)2 dư → ..................................... (Nhận biết CO2)

-6-


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021
CO2 dư + Ca(OH)2 → .....................................
(hoặc có thể viết là CaCO3 + CO2 + H2O→................................................)

nOH 
*CO2 tác dụng với dung dịch bazo, để xác định sản phẩm ta đặt T =
nCO2
Nếu

T �1 ��
� sản phẩm tạo ……muối chứa ion…………….
1��
T 2 sản phẩm tạo ……muối chứa ion…………….
T �2 � sản phẩm tạo ……muối chứa ion…………….
3.CO2 có tính oxi hóa:
C + CO2 →……………………………….( xác định số oxi hóa các chất và vai trò của CO2 )
CO2 + Mg → …………………………….( xác định số oxi hóa các chất và vai trị của CO2 )
III. Điều chế:
1. Trong PTN:
CaCO3 +
HCl→.....................................
Thu khí CO2 bằng cách đẩy khơng khí.
2. Trong CN:
Đốt ...................... tạo năng lượng →Tận dụng CO2
Thu hồi sản phẩm phụ của quá trình ninh ........., lên men .........
Phiếu học tập số 3:Một số vấn đề thực tiễn về khí CO (trình chiếu slide)
1. Vai trị của khí CO đối với sản xuất cơng nghiệp.
2. Ở nước ta, khó có thể thống kê được mỗi năm có bao nhiêu vụ tử vong do việc sưởi ấm bằng bếp than.
Em hãy cho biết nguyên nhân chính gây tử vong do sưởi ấm bằng bếp than ?
3. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong trong các vụ hỏa hoạn là do bị ngộ độc khí.
Em hãy cho biết chất khí nào là thủ phạm chính gây tử vong và tìm hiểu cách thốt hiểm khi bị mắc kẹt
trong một tịa nhà bị cháy ?
Phiếu học tập số 4:Một số vấn đề thực tiễn về khí CO2(trình chiếu slide)
1. CO2 có thể dùng để dập mọi đám cháy khơng? Vì sao?

2. Ngun nhân làm gia tăng lượng khí CO2 vào khí quyển ?
3. Hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng của khí CO2 đến hiệu ứng nhà kính.
4. Vai trị và ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến mơi trường.
5. Là Học sinh THPT các bạn tự thấy mình cần có những hành động cụ thể như thế nào để góp phần giảm
thiểu khí CO2 giảm trừ hiệu ứng nhà kính?
Câu hỏi luyện tập
Câu 1: X là chất khí khơng màu, rất độc, cháy trong khơng khí tạo ra sản phẩm làm đục nước vơi trong.
Chất khí X là:
A. Cl2

B. CO2

C. CO

D. H2

Câu 2: Câu nào sau đây sai khi nói về CO?
A. Để đề phòng nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là than hoạt tính.
B. CO cháy cho ngọn lửa màu lam nhạt và tỏa nhiều nhiệt nên được sử dụng làm nhiên liệu khí.
C. CO được dùng trong luyện kim để khử các oxit kim loại.
D. CO được sử dụng trong bình cứu hỏa.
Câu 3:
3: Oxit nào sau đây là oxit axit:
B. CO
B. CO2
Câu 4: Cho hình vẽ thí nghiệm sau:

C. Al2O3

-7-


D. CuO


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

GIÁO ÁN HÓA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021

Phương trình hóa học của phản ứng tạo thành khí Z là
t0
t0
A. CuO + H2
Cu + H2O
B. Fe2O3+3 H2
2 Fe + 3H2O
��

��

t0
C. CuO + CO
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
��
� Cu + CO2
Câu 5:
5: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao, phản ứng hoàn toàn
được rắn Y. Vậy Y chứa:
A. Al2O3, Fe2O3, Cu
B. Al2O3, Fe, Cu
C. Al, Fe, Cu

D. Al, Fe2O3, CuO
Tìm tịi ,mở rộng:
- Em hãy tìm hiểu xem tại sao CO2 được sử dụng để tạo ga cho nước ngọt ?
IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội
Nhậnbiết
Thơnghiểu
Vậndụngthấp
Vậndụngcao
dung
- Tính chát vật lí của - CO có tính khử,
- Viết các PTHH Tính % khối lượng oxit
CO và CO2,của muối CO2 là một oxit axit, minh hoạ tính chất hố trong hỗn hợp phản
Hợp
cacbonat
có tính oxi hóa yếu . học của CO, CO2, muối ứng với CO; tính % thể
chất
tích CO và CO2 trong
cacbonat.
- Cách nhận biết muối
Cacbon cacbonat
bằng
- Tính thành phần hỗn hợp khí.
phương pháp hố học
% muối cacbonat trong
hỗn hợp ;
1. Trắc nghiệm lý thuyết
● Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1: Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO với O2?
A. Phản ứng thu nhiệt.

C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.
B. Phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.
Câu 2: Khí CO có thể khử được cặp chất
A. Fe2O3, CuO.
B. MgO, Al2O3.
C. CaO, SiO2.
D. ZnO, Al2O3.
Câu 3: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
0

t
A. CO + FeO ��
� CO2 + Fe.
0

0

t
B. CO + CuO ��
� CO2 + Cu.
0

t
t
C. 3CO + Al2O3 ��
D. 2CO + O2 ��
� 2Al + 3CO2.
� 2CO2.
Câu 4: Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu

được gồm:
A. Al và Cu.
B. Cu, Al và Mg.
C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO.
D. Cu, Fe, Al và MgO.
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al 2O3 qua than nung nóng dư, thu được hỗn hợp rắn X.
Chất rắn X gồm:
A. Cu, Al, MgO và Pb.
B. Pb, Cu, Al và Al.
C. Cu, Pb, MgO và Al2O3.
D. Al, Pb, Mg và CuO.
Câu 6: Khí CO2 khơng thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây?
A. Magie (nhôm, canxi,...).
B. Cacbon.

-8-


TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG
GIÁO ÁN HÓA HỌC 11- NĂM HỌC 2020-2021
C. Photpho.
D. Metan.
Câu 7: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hố học chính của loại đá nào sau đây?
A. đá đỏ.
B. đá vôi.
C. đá mài.
D. đá tổ ong.
Câu 8: Sođa là muối
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.

C. NH4HCO3.
D. (NH4)2CO3.
Câu 9: Thành phần chính của quặng đolơmit là
A. CaCO3.Na2CO3.
B. MgCO3.Na2CO3. C. CaCO3.MgCO3. D. FeCO3.Na2CO3.
Câu 10: Muối nào có tính chất lưỡng tính?
A. NaHSO4.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. CaCO3.
2. Trắc nghiệm tính tốn (mức độ vận dụng)
Câu 1: Hịa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị V

A. 11,20.
B. 22,40.
C. 1,12.
D. 44,80.
Câu 2: Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng khơng đổi, thì số gam chất rắn còn
lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Phần trăm theo khối lượng của CaCO 3 là
A. 75,76%.
B. 24,24%.
C. 66,67%.
D. 33,33%.
Câu 3: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng

A. 3,36 gam.
B. 2,52 gam.
C. 1,68 gam.
D. 1,44 gam.
Câu 4: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với

H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là
A. 24 gam.
B. 8 gam.
C. 16 gam.
D. 12 gam.
(mức độ vận dụng cao)
Câu 5: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở
nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở trên vào
lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120.
B. 0,896.
C. 0,448.
D. 0,224.
Câu 6: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M, kết thúc phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 40.
B. 30.
C. 25.
D. 20.
RÚT KINH NGHIỆM

-9-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×