Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý lớp 6 - Bài 01 đến bài 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÖÔNG I: CÔ HOÏC BAØI 1: ĐO ĐỘ DAØI A. TOÙM TAÉT LYÙ THUYEÁT 1. Đơn vị đo độ dài * Đơn vị đo độ dài thường dùng ở Việt Nam là mét (m). * Các đơn vị khác thường dùng: - Kiloâmeùt (km) : 1km = 1000m. 1 m = 0,1m. 10 1 - Centimeùt (cm) : 1cm = m = 0,01m. 100 1 - Milimeùt (mm) : 1mm = m = 0,001m. 1000. - Đềximét (dm) : 1dm. =. 2. Giới hạn đo - Độ chia nhỏ nhất * Giới hạn đo (GHĐ): độ dài lớn nhất ghi trên thước (ở cuối thước). * Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. 3. Caùch ño * Ước lượng độ dài cần đo chọn thước đo thích hợp. * Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch 0 ngang với đầu của vật. * Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu cuối của vật để đọc kết quả đo. * Đọc giá trị, ghi kết quả tới ĐCNN của thước đo có đơn vị liền theo. Khi mép cuối của vật không trùng với vạch chia thì ghi giá trị của vạch gần nhaát. B. HƯỚNG DẪN XỬ LÍ VAØ VẬN DỤNG THÔNG TIN Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau: 1m = (1) …dm; 1m = (2) …cm. 1cm = (3) …mm; 1km = (4) …m. Hướng dẫn (1) 1m = 10dm; (2) 1m = 100cm; (3) 1cm = 10mm; (4) 1km = 1000m. Câu 2: Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em đúng không? Hướng dẫn Ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn bằng 6 gang tay (một gang tay của em khoảng 16cm), sau đó em dùng tước có chia khoảng để kiểm tra lại ước lượng của em khi dùng gang tay là 96cm.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3: Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm. Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không? Hướng dẫn Ước lượng gang tay của em khoảng 15cm, em dùng thước có chia khoảng kieåm tra gang tay cuûa em laø 16cm. Câu 4: Hãy quan sát hình dưới và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng)?. (Veõ hình trang 6). Hướng dẫn - Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn). - Học sinh dùng thước kẻ. - Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng). Câu 5: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của một thước đo mà em có. Hướng dẫn - ĐCNN thước em dùng là 1mm. - GHĐ thước em dùng khoảng 20cm hoặc 30cm. Câu 6: Có 3 thước đo sau đây: - Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. - Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. - Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. Hỏi dùng thước nào để đo: a) Chieàu roäng cuûa cuoán saùch Vaät lí 6? b) Chieàu daøi cuûa cuoán saùch Vaät lí 6? c) Chieàu daøi cuûa baûn hoïc? Hướng dẫn a) Em nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều rộng của cuoán Vaät lí 6. b) Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài cuốn sách Vaät lí 6. c) Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo độ dài của bàn học. Câu 7: Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải, các số ño cô theå cuûa khaùch haøng? Hướng dẫn. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo các số đo cơ thể của khách hàng. C. HƯỚNG DẪN GIẢI TRONG SÁCH BAØI TẬP 1. Cho thước mét trong hình vẽ dưới đây:. (veõ hình). Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là: A. 1m vaø 1mm B. 10dm vaø 0,5cm C. 100cm vaø 1cm D. 100cm vaø 0,2cm Hướng dẫn Câu B là câu trả lời đúng (10dm và 0,5cm). 2. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Hướng dẫn Câu B là câu trả lời đúng nhất (có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm). 3. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình dưới:. a). (veõ hình). b). (veõ hình). Hướng dẫn a) GHÑ laø 10cm vaø ÑCNN laø 0,5cm. b) GHÑ laø 10cm vaø ÑCNN laø 1mm. 4. Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thước đo độ dai 1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ÑCNN 1cm 2. Thước dây có GHĐ 1m và ÑCNN 0,5cm 3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ÑCNN 1mm. Độ dài cần đo A. Beà daøy cuoán Vaät lí 6 B. Chiều dài lớp học của em C. Chu vi mieäng coác. Hướng dẫn - Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài của lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất. - Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là độ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn. - Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ thì việc đo vaø keát quaû ño seõ caøng deã vaø chính xaùc hôn. 5. Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy? Hướng dẫn Những loại thước đo độ dài mà em biết: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp, thước nửa mét,… Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau vì có thể chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo. Ví dụ: Thước dây để đo dộ dài cong, vòng bụng cơ thể; thước cuộn để đo những độ dài lớn; thước thẳng, ngắn để đo những độ dài nhỏ và thẳng… 6. Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có. Hãy mô tả thước đo, trình bày cách đo và tính giá trị trung bình của các kết quả đo trong toå cuûa em. Hướng dẫn Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHÑ laø 5m vaø ÑCNN laø 1cm. Caùch ño vaø tính giaù trò trung bình cuûa caùc keát quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. BAØI TAÄP LAØM THEÂM 1. GHĐ và ĐCNN của hình vẽ ở hình là: (veõ hình). A. 50cm vaø 0,1cm C. 0,5m vaø 1cm Hãy trả lời câu nào là đúng.. B. 5dm vaø 1mm. D. 50cm vaø 10cm. Hướng dẫn. Câu C là câu trả lời đúng. 2. Trong các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chu vi đường tròn, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài súc vải? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Hướng dẫn Thước thích hợp nhất để đo chu vi đường tròn là thước dây (câu C). Thước thích hợp để đo chiều dài súc vải là thước thẳng (câu D).. BAØI 2:. ĐO ĐỘ DAØI (tiếp theo). A. TOÙM TAÉT LÍ THUYEÁT (xem baøi 1) B. HƯỚNG DẪN XỬ LÍ VAØ VẬN DỤNG THÔNG TIN Câu 1: Em hãy cho biết độ dai ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhieâu? Hướng dẫn Tuỳ vào chiều dài của vật mà em ước lượng để đo độ dài của vật cho dễ daøng vaø chính xaùc. Câu 2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Hướng dẫn Dựa vào kích thước ước chừng và hình dạng của từng vật mà chọn dụng cụ đo thích hợp. Câu 3: Em đặt thước đo như thế nào?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hướng dẫn - Đặt mép thước song song và vừa với vật cần đo. - Đặt vạch số 0 của thước trùng với một đầu của vật cần đo. Câu 4: Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo? Hướng dẫn Đặt mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước.. Câu 5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả ño nhö theá naøo? Hướng dẫn Khi đầu cuối vật không ngang bằng với vạch chia của thước đo thì đọc giá trò cuûa gaïch gaàn nhaát. Câu 6: Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Khi đo độ dài cần: a) Ước lượng (1) … … … cần đo. b) Chọn thước có (2) … … … và có (3) … thích hợp. c) Đặt thước (4) … … … độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5)… … … vạch (veõ hình) số 0 của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6) .. … … với cạnh thước ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7).. … … với đầu kia của vật Hướng dẫn a) Ước lượng độ dài cần đo.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Câu 7: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ cách đặt thước đúng để đo chiều daøi buùt chì. a) Khoâng ñaët buùt doïc theo chieàu buùt chì. a) (hình) b) Đặt thước dọc theo chiều dài buùt chì, nhöng moät daàu khoâng b) (hình) ngang bằng với vạch số 0. c) Đặt thước dọc theo chiều dài buùt chì, vaïch soá 0 ngang baèng c) (hình) với một đầu của bút chì. Hướng dẫn Chọn hình (c) vì vị trí đặt thước đúng cách để đo chiều dài của bút chì. Câu 8: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả ño? a) Đặt mắt nhìn theo hướng xieân sang phaûi. a) (hình) b) Đặt mắt nhìn theo hướng xieân sang phaûi.. b) (hình). c) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật.. c) (hình). Hướng dẫn Chọn hình c) vì đặt thước đúng và vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả Câu 9: Quan sát kĩ hình bên và ghi kết quả đo tương ứng. a) l = (1) ………. a). (hình). b) l = (2) ………. b). (hình). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c) l = (3) ………. c). (hình). Hướng dẫn a) (1): 7cm b) (2): gần bằng 7cm (độ chừng 6,8cm). c) (3): dài hơn 7cm (độ chừng 7,4cm) Câu 10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó. Hãy kiểm tra lại xem có đúng không? Hướng dẫn Học sinh tự đo để kiểm tra. C. HƯỚNG DẪN GIẢI TRONG SÁCH BAØI TẬP 1. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,0dm. Hướng dẫn Chọn câu B lag cách ghi đúng (50dm) 2. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 240mm B. 23cm C. 24cm D. 24,0cm. Hướng dẫn Chọn câu C là cách ghi đúng (24cm). 3. Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả học tập thực hành được ghi nhö sau: a) l1 = 20,1cm; b) l2 = 21cm; c) l3 = 20,5cm. Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành. Hướng dẫn a) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 1 là 0,1cm. b) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 2 là 1cm. c) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 3 là 0,5cm hoặc 0,1cm.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm × 15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm. Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi quả bóng bàn. Hướng dẫn - Đo đường kính quả bóng bàn: đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm, đó chính là đường kính quả bóng bàn. - Đo chu vi quả bóng bàn: dùng băng giấy quấn một vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn (đánh dấu độ dài một vòng này trên băng giấy). Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy, đó chính là chu vi quaû boùng baøn. 5. Để xác định chu vi của một chiếc bút chì, đường kính của một sợi chỉ: - Em laøm baèng caùch naøo? - Em dùng thước nào, có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu? - Keát quaû ño cuûa em laø bao nhieâu? Hướng dẫn - Xác định chu vi của bút chì: dùng sợi chỉ quấn sát nhau xung quanh bút chì 1 hoặc 10 vòng,… (đánh dấu độ dài tất cả các vòng dây này trên sợi chỉ). Dùng thước có ĐCNN phù hợp (1mm) để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đó chia cho số vòng dây, em được chu vi của bút chì. - Xác định đường kính sợi chỉ: tương tự quấn 10 hoặc 20 vòng sát nhau xung quanh bút chì (đánh dấu độ dài đã quấn được trên sợi chỉ). Dùng thước có ĐCNN phù hợp để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả chia cho số vòng dây, em được đường kính sợi chỉ. 6. Hãy tìm cách xác định đường kính trong của một vòi nước máy hoặc ống tre, đường kính vung nồi nấu cơm của gia đình em Hướng dẫn - Có nhiều cách để đo đường kính trong của vòi nước máy hoặc ống tre, đường kính vung nồi của gia đình em, sau đây là một trong các cách để xác định đo độ dài đường kính của các vật nêu trên. - Xác định đường kính của vòi nước máy hoặc ống tre: dùng mực bôi vào miệng vòi nước hoặc đầu ống tre (đầu ống phải vuông góc với ống tre) rồi in lên giấy để có hình tròn tương đương với miệng vòi nước máy hoặc đầu ống tre. Sau đó cắt theo đường tròn miệng vòi nước hoặc đầu ống tre, gấp đôi hình tròn vừa cắt. Đo độ dài đường gấp là ta xác định được đường kính của vòi nước hoặc ống tre. - Xác định đường kính của vung nồi nấu cơm: tương tự em có thể dùng cách như trên hoặc em đặt vung nồi nấu cơm lên một tờ giấy, dùng bút kẻ 2. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đường thẳng song song tiếp xúc với vung nồi nấu cơm. Đo khoảng cách giữa 2 đường thẳng là em xác định được đường kính của vung nồi nấu cơm. 7. Những người đi ôtô, xe máy… thường đo độ dài đã đi được bằng số chỉ trên “côngtơmét” của xe. Không đi xe ôtô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quảng đường em đi từ nhà đến trường? Hướng dẫn Có nhiều cách để đo độ dài quảng đường em đi từ nhà đến trường, và đây là một trong các cách dễ nhất để xác định gần đúng: trước tiên, em đo chiều dài của một bước chân rồi lấy số bước chân mà đi được từ nhà đến trường nhân với độ dài mỗi bước chân. D. BAØI TAÄP LAØM THEÂM 1. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 5000mm. Hướng dẫn Câu A là cách ghi đúng (5m). 2. Kết quả đo độ dài trong một bài báo cáo thực hành được ghi là l = 200mm. Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành này là bao nhieâu? Hướng dẫn ĐCNN của thước đo có thể là: 10mm; 5mm; 2mm;…. BAØI 3:. ÑO THEÅ TÍCH CHAÁT LOÛNG. A. TOÙM TAÉT LÍ THUYEÁT Mỗi vật dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể tích trong không gian. 1. Ñôn vò ño theå tích * Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3 ) và lít  l  . * Caùc ñôn vò khaùc: - Đềximét khối  dm3  .. - Centimeùt khoái  cm3  ; centilít  cl  . - Milimeùt khoái  mm3  ; mililít  ml  . 1lít = 1dm3 ; 1ml = 1cm3 1cc  .. 2. Duïng cuï ño theå tích * Bình, ca, chai …. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Ống chia độ, bình chia độ. B. HƯỚNG DẪN XỬ LÍ VAØ VẬN DỤNG THÔNG TIN Câu 1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây: 1m3  (1) … dm3 = (2) … cm3 1m3  (3) … lít = (4) … ml = (5) … cc . Hướng dẫn 3 3 3 1m  1000dm = 1000000cm . 1m3  1000 lít = 1000000ml = 1000000cc . Câu 2. Quan sát hình dưới và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó. Hướng dẫn (veõ hình) Ca ñong to coù GHÑ 1lít vaø ÑCNN laø 0,5lít. Ca ñong nhoû coù GHÑ vaø ÑCNN laø 0,5lít. Can nhựa có GHĐ là 5lít và ĐCNN là 1lít. Câu 3: Ở nhà, nếu không có ca đong thì em có thể dùng những dụng cụ nào để ño theå tích chaát loûng? Hướng dẫn Chai (hoặc lọ, bình…) đã biết sẵn thể tích: chai côcacôla 1lít, chai nước khoảng khoáng 0,5lít, thùng gánh nước 20lít, … bơm tim, ống xilanh.. Câu 4. Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng bình chia độ để đo thể theå tích chaát loûng (hình beân). Haõy cho bieát GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này. Hướng dẫn Bình GHÑ ÑCNN a) 100cc 2ml b) 250cc 50ml c) 300cc 50ml Caâu 5: Ñieàn vaøo choã troáng cuûa caâu sau: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm … Hướng dẫn. Lop6.net. (veõ hình).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm bình chia độ, ca đong, bơm tiêm, chai, loï,… Câu 6:Ở hình bên, hãy cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể (veõ hình) tích chính xaùc? Hướng dẫn Cách b) đặt chính xác vì bình đặt thẳng đứng. Caâu 7: Xem hình beân, haõy cho bieát caùch ñaët maét naøo (veõ hình) cho phép đọc đúng thể tích caàn ño? Hướng dẫn Cách b) đúng vì mắt ngang với vạch chia độ. Câu 8: Hãy đọc thể tích ño theo caùc vò trí muõi tên chỉ bên ngoài bình (veõ hình) chia độ ở hình bên. Hướng dẫn 3 a) 70cm ; b) hôn 50cm3 ; c) gần 40cm3 (chừng 37cm3 ). Câu 9) Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần: a) Ước lượng (1) … cần đo. b) Chọn bình chia độ có (2) … và có (3) … thích hợp. c) Đặt bình chia độ (4) … d) Đặt mắt nhìn (5) … với độ cao mực chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6) … với mực chất lỏng. Hướng dẫn a) Ước lượng thể tích cần đo b) Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c) Đặt bình chia độ thẳng đứng. d) Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. C. HƯỚNG DẪN GIẢI TRONG SÁCH BAØI TẬP 1. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l : A. Bình 1000 ml vạch chia tới 10 ml . B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. Bình 100 ml có vạch chia tới 1 ml . D. Bình 500 ml có vạch chia tới 5 ml . Hướng dẫn Chọn câu B là bình chia độ phù hợp nhất. 2. Bình chia độ ở hình bên có GHĐ và ĐCNN là: A. 100 cm3 vaø 10 cm3 . B. 100 cm3 vaø 5 cm3 . C. 100 cm3 vaø 2 cm3 . (veõ hình) 3 3 D. 100 cm vaø 1 cm . Hãy chọn câu trả lời đúng. Hướng dẫn Chọn câu C là câu trả lời đúng(100 cm3 và 2 cm3 ). 3. Haõy xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN cuûa caùc bình chia độ ở hình bên: Hướng dẫn (veõ hình) GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ lần lượt là: a) 100 cm3 vaø 5 cm3 . b) 250 cm3 vaø 25 cm3 . 4. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau: A. V1 = 20,2 cm3 B. V2 = 20,50 cm3 C. V3 = 20,5 cm3. D. V4 = 20,3 cm3 .. Hướng dẫn Cách ghi kết quả đúng là C. V3 = 20,5 cm3 . 5. Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi nhö sau: a) V1 = 15,4 cm3 b) V2 = 15,5 cm3 . Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Hướng dẫn a) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0, 2cm3 hoặc 0,1cm3 . b) ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: 0,1cm3 hoặc 0,5cm3 . 6. Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đo thường được dùng ở đâu? Hướng dẫn Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia, …. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phoøng thí nghieäm. - Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm, … 7. Hãy dùng dụng cụ đo thể tích mà em có để đo dung tích (sức chứa) của một đồ dùng đựng nước trong gia đình em. Hướng dẫn Tuỳ theo dụng cụ đo thể tích mà em chọn để đo dung tích (sức chứa) của vật dùng đựng nước trong gia đình em. D. BAØI TAÄP LAØM THEÂM 1. Bốn bình chia độ vẽ ở hình bên để đo thể tích của cùng một lượng chaát loûng. a) Haõy xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN cuûa từng bình chia độ vẽ ở hình bên. b) Đọc và ghi thể tích chất lỏng (veõ hình) treân hình. c) Bình chia độ nào trong hình đo được thể tích chính xác nhất? Hãy giải thích câu trả lời của em. Hướng dẫn a) GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ là: Bình chia độ thứ 1 có GHĐ là 50ml và ĐCNN là 2ml . Bình chia độ thứ 2 có GHĐ là 50ml và ĐCNN là 5ml . Bình chia độ thứ 3 có GHĐ là 50ml và ĐCNN là 10ml . Bình chia độ thứ 4 có GHĐ là 50ml và ĐCNN là 25ml . b) Theå tích chaát loûng treân hình laø: V1  24ml ; V2  24ml ; V3  24ml ; V4  26ml . c) Bình chia độ ở hình a) đo được thể tích chính xác nhất vì bình có ĐCNN nhoû nhaát trong caùc bình. BAØI 4:. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC. A. TOÙM TAÉT LÍ THUYEÁT Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian. 1. Ñôn vò ño theå tích. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3 )và lít ( l ). * Caùc ñôn vò khaùc: - Đềxentimét khối ( dm3 ). - Centimeùt khoái ( cm3 ); xentilít ( cl ). - Milimeùt khoái ( mm3 ); mililít ( ml ). 1lít = 1 dm3 ; 1 ml = 1 cm3 (1cc). 2. Duïng cuï ño theå tích Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn. B. HƯỚNG DẪN XỬ LÍ VAØ VẬN DỤNG THÔNG TIN Câu 1: Quan sát hình dưới và mô tả cách đo thể chất của hòn đá bằng bình chia độ. Hướng dẫn Đo thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá vào trong bình chia độ ( Vbđ  150cm3 ). Thả hòn đá vào bình (veõ hình) chia độ, mực nước bình chia độ dâng leân ( V8  200cm3 ). Vaäy theå tích cuûa hòn đá được xác định như sau: Vhd  V8  Vbd. = 200cm3  150cm3  50cm3 . Câu 2: Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như ở hình dưới. Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình dưới.. (Veõ hình). Hướng dẫn Khi hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ, thì ta đổ nước đầy bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước đổ ra ngoài vào bình chứa. Ta đo thể tích nước đổ ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá. Câu 3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách: a) (1) … vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chaát loûng (2) … baèng theå tích cuûa vaät.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) … vật đó vào trong bình tràn. Theå tích cuûa phaàn chaát loûng (4) … baèng theå tích cuûa vaät. Hướng dẫn a) (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chaát loûng (2) daâng leân baèng theå tích cuûa vaät. b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình traøn. Theå tích cuûa phaàn chaát loûng (4) traøn ra baèng theå tích cuûa vaät. Câu 4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật ở hình dưới thì cần phải chú ý điều gì?. (veõ hình) Hướng dẫn Những điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật: - Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài. - Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước. Câu 5: Hãy tự làm một bình chia độ: dán băng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tim bơm 5cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm3 vào băng giấy. Tiếp tục làm như vậy và ghi 10cm3 ,15cm3 … cho đến khi nước đầy bình chia độ. Hướng dẫn Tuỳ theo cách chọn chai nhựa (hoặc cốc) của em mà làm bình chia độ. Câu 6: Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia độ vừa taïo ra. Hướng dẫn Sau khi làm bình độ xong như ở câu 5, em dùng một hòn đá và một viên bi, để đo thể tích của hai vật này em lần lượt cho từng vật vào bình chia độ đã làm xong và thể tích nước dâng lên là thể tích của từng vật. C. HƯỚNG DẪN GIẢI TRONG SÁCH BAØI TẬP 1. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3 . Hỏi kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng? A. V1  86cm3 B. V2  55cm3. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. V3  31cm3. D. V4  141cm3 . Hướng dẫn. Kết quả đúng là câu C. 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì theå tích cuûa vaät baèng: A. Theå tích bình traøn. B. Thể tích bình chứa. C. Thể tích phần nước chứa tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Hướng dẫn C. Thể tích phần nước chứa tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. 3. Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng. Hướng dẫn - Cách 1: Lấy bát đặt trên đĩa, đổ nước vào bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ, số chỉ đo được là thể tích của quả trứng. - Cách 2: Đỗ nước đầy bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ ( V1 ), bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thể tích quả trứng. * 4 . Hãy dùng bình chia độ của em và tìm cách để đo thể tích của một quả bóng bàn (hoặc một quả cam, chanh,…). Hướng dẫn Buộc hòn đá vào quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn ( V0 ) và đo thể tích hòn đá cùng daây buoäc ( V1 ). Ta coù theå tích cuûa quaû boùng baøn: V0  V1  Vbb . .. 5 . Viên phấn viết bảng có hình dạng bất kì và thấm nước. Hãy tìm cách đo thể *. tích của viên phấn đó bằng bình chia độ. Hướng dẫn - Lấy gạo đổ vào bình nước để đo thể tích trước của gạo. - Sau đó lấy thể tích nước trong bình ra để riêng và ta nhét viên phấn đã thấm nước vào gạo để giữ viên phấn lại. - Kế tiếp lấy thể tích nước để riêng ở trên đổ lại vào bình cho đến hết. Lượng nước dư ra so với mực đo ban đầu đó chính là thể tích viên phấn. * 6 . Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100cm3 , chia tới 2cm3 . Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hướng dẫn - Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được. - Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. chia đôi lượng nước trong ca như sau: a) Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước. b) Nếu bình chứa 100cm3 , mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước. - Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và ñieåm thaáp cuûa mieäng ca.. D. BAØI TAÄP LAØM THEÂM Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 60cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng: A. V1  100cm3 B. V2  60cm3 C. V3  160cm3. D. V4  40cm3 .. Hướng dẫn Kết quả ghi đúng là: D. V4  40cm3 . BAØI 5:. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG. A. TOÙM TAÉT LÍ THUYEÁT 1. Khối lượng Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. 2. Đo khối lượng * Đơn vị khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam laø kiloâgam (kí hieäu: kg). * Các đơn vị khác thường dùng: - Gam (g) - Miligam (mg) - Taán (t) 1kg = 1000g; 1g = 1000mg; 1t = 1000kg * Dụng cụ đo khối lượng là cân.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B. HƯỚNG DẪN XỬ LÍ VAØ VẬN DỤNG THÔNG TIN Câu 1: Trên vỏ hộp sửa Ông Thọ có ghi: “khối lượng tịnh 397g”. Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? Hướng dẫn 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. Câu 2: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ gì? Hướng dẫn 500g chỉ lượng bột giặt có trong túi. Câu 3: (1) … là khối lượng của bột giặt chứa - 397g trong tuùi. - 500g Hướng dẫn - lượng (1) 500g là khối lượng của bột giặt chứa - khối lượng trong tuùi. Câu 4: (2) … là khối lượng của sữa chứa trong hộp. Hướng dẫn (2) … 397g là khối lượng của sữa chứa trong hộp. Câu 5: Mọi vật đều có (3) … Hướng dẫn Mọi vật đều có (3) khối lượng. Câu 6: Khối lượng của một vật chỉ (4) … chất chứa trong vật Hướng dẫn Khối lượng của một vật chỉ (4) lượng chất chứa trong vật. Câu 7: Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rôbécvan trong hình dưới với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: (veõ hình) đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3) vaø hoäp quaû caân (4). Hướng dẫn Học sinh dựa vào thực tế trả lời Câu 8: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rôbécvan trong lớp. Hướng dẫn GHĐ của cân Rôbécvan là tổng khối lượng các quả cân trong quả hộp cân. ĐCNN của cân Rôbécvan là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả caân.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa - quaû caân cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân - vaät ñem caân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc (1) … đặt (2) … lên - ñieàu chænh soá 0 moät ñóa caân. Ñaët leân ñóa caân beân kia moät soá (3) … - đúng giữa có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm (4) … - thaêng baèng kim cân nằm (5) … bảng chia độ. Tổng khối lượng của các (6) … trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của (7) … Hướng dẫn Đầu tiên, phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc (1) điều chỉnh số 0 đặt (2) vật ñem caân leân moät ñóa caân. Ñaët leân ñóa caân beân kia moät soá (3) quaû caân coù khoái lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm (4) thăng bằng, kim cân nằm (5) đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng của các (6) quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối lượng của (7) vật đem cân. Câu 10: Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó bằng cân Rôbécvan. Hướng dẫn Thực hiện phép cân một theo các bước như câu 9.. Câu 11: Hãy chỉ ra các hình dưới đây xem đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hoà, caân y teá. Veõ hình Hướng dẫn Hình a): Caân y teá; Hình b): Caân taï; Hình c): Cân đòn; Hình d): Cân đồng hồ. Câu 12: Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân mà em (hoặc gia đình em) thường dùng và dùng cân đó để xác định khối lượng của một ống bơ gạo có ngọn. Nếu có thể, hãy so sánh kết quả đo của em với kết quả đo của các bạn khaùc trong toå. Hướng dẫn Học sinh tự trả lời (dựa trên GHĐ và ĐCNN ghi trên cân em đang có).. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×