Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thật điều khiển sự ra hoa trái vụ trên cây hoa loa kèn(lilium longiflorum)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 121 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI





VI QUỐC HIỀN





NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT
ðIỀU KHIỂN SỰ RA HOA TRÁI VỤ
TRÊN CÂY HOA LOA KÈN
(LILIUM LONGIFLORUM)




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP




Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01


Người hướng dẫn khoa học:GS.TS NGUYỄN QUANG THẠCH





HÀ NỘI – 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
ii




LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi giúp ñỡ
việc hoàn thành luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã
ñược ghi rõ nguồn gốc



Hà Nội, tháng 11 năm 2010
Tác giả


Vi Quốc Hiền











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
iii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi
ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của các thầy cô,
những lời ñộng viên giúp ñỡ của bạn bè và người thân.
Nhân dịp này, tôi xin trân thành cảm ơn sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình
của các thầy giáo, cô giáo trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội người
ñã giảng dậy, trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học
tập và rèn luyện tại trường.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn
Quang Thạch người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong
quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên Viện sinh học Nông
nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện
cho tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn ñến người thân trong gia ñình ñã
ñộng viên giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và
hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2010
Tác giả


Vi Quốc Hiền



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
iv

MỤC LỤC

Phần thứ nhất MỞ ðẦU................................................................................ 1
1.1. ðặt vấn ñề ............................................................................................... 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu................................................................................ 2
1.2.1. Mục ñích .............................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu: ............................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài ................................................. 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................. 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3
Phần thứ hai TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 4
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY HOA LOA KÈN.................................. 4
2.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại thực vật..................................................... 4
2.1.1.1. Nguồn gốc, vị trí................................................................................ 4
2.1.1.2. Phân loại thực vật .............................................................................. 4
2.1.2. ðặc ñiểm thực vật học, ñặc tính sinh trưởng phát dục và yêu cầu ngoại
cảnh của cây hoa loa kèn................................................................................ 6

2.1.2.1. ðặc ñiểm thực vật học ....................................................................... 6
2.1.2.2. ðặc ñiểm sinh trưởng, phát dục ......................................................... 8
2.1.2.3. ðặc ñiểm phát dục............................................................................. 8
2.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa loa kèn Lilium longiflorum........... 10
2.3.1. Yêu cầu của ñiều kiện ngoại cảnh....................................................... 10
2.3.1.1. Nhiệt ñộ........................................................................................... 10
2.3.1.2. Ánh sáng.......................................................................................... 10
2.3.1.3. Nước................................................................................................ 10
2.3.1.4. Không khí........................................................................................ 10
2.3.1.5 ðất.................................................................................................... 10
2.3.2. Thời vụ trồng...................................................................................... 11
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
v

2.3.3. Mật ñộ, khoảng cách........................................................................... 11
2.3.4. Phân bón cho loa kèn.......................................................................... 11
2.3.5. ðiều khiển sự ra hoa.......................................................................... 11
2.3.6. Sâu bệnh hại. ...................................................................................... 12
2.3.6.1. Sâu hại............................................................................................. 12
2.3.6.2 Bệnh hại ........................................................................................... 13
2.3.7. Thu hoạch và bảo quản....................................................................... 13
2.4. Tình hình sản xuất hoa loa kèn trên thế giới .......................................... 13
2.5. Tình hình sản xuất hoa loa kèn ở Việt Nam........................................... 15
2.6. Một số nghiên cứu về hoa loa kèn trong và ngoài nước. ........................ 17
2.6.1. Các nghiên cứu về nhân giống loa kèn................................................ 17
2.6.1.1. Nhân giống hữu tính (bằng gieo hạt)................................................ 17
2.6.1.2. Nhân giống vô tính truyền thống. .................................................... 17
2.6.1.3 Nuôi cấy mô tế bào........................................................................... 18
2.6.2. Một số nghiên cứu về xử lý xuân hoá củ giống hoa loa kèn ñến sinh
trưởng phát triển và ra hoa của cây hoa loa kèn............................................ 21

2.6.3 Một số nghiên cứu khác về loa kèn...................................................... 22
Phần thứ ba VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 24
3.1. ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ................................ 24
3.1.1. ðối tượng ........................................................................................... 24
3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu........................................................................... 24
3.1.3. Thời gian nghiên cứu.......................................................................... 24
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 24
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 26
3.4. Các yếu tố phi thí nghiệm...................................................................... 26
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 27
3.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
vi

Phần thứ tư KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 28
4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến kết quả
xuân hoá....................................................................................................... 28
4.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến tỷ lệ mọc
mầm của cây hoa loa kèn.............................................................................. 29
4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến ñộng thái
ra lá và tăng trưởng chiều cao cây hoa loa kèn ............................................. 32
4.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến tỷ lệ ra
hoa của cây hoa loa kèn................................................................................ 35
4.1.4. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến thời gian sinh trưởng
của cây hoa loa kèn ...................................................................................... 36
4.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến chất
lượng hoa của cây hoa loa kèn...................................................................... 37
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể xử lý củ giống ñến kết quả xuân hoá,
sinh trưởng phát triển và chất lượng hoa loa kèn .......................................... 40

4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể xử lý củ ñến tỷ lệ mọc mầm của cây
hoa loa kèn................................................................................................... 41
4.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể xử lý củ giống ñến ñộng thái, ra lá
và tăng trưởng chiều cao cây hoa loa kèn ..................................................... 43
4.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể xử lý củ giống ñến tỷ lệ ra hoa của
cây hoa loa kèn............................................................................................. 46
4.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể xử lý củ giống ñến thời gian sinh
trưởng của cây hoa loa kèn........................................................................... 48
4.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể xử lý củ giống ñến chất lượng hoa
của cây hoa loa kèn ...................................................................................... 50
4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ xử lý và trồng ñến kết quả xuân hoá,
sinh trưởng phát triển và chất lượng hoa loa kèn trái vụ ............................... 53
4.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ mọc mầm ...................... 53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
vii

4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến ñộng thái ra lá và tăng trưởng
chiều cao cây hoa loa kèn............................................................................. 55
4.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ ra hoa của cây hoa loa kèn... 58
4.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến thời gian sinh trưởng của cây hoa
loa kèn .......................................................................................................... 60
4.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ñến chất lượng hoa hoa loa kèn ... 61
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý xuân hoá của giống
ñến sinh trưởng phát triển và chất lượng hoa loa kèn trái vụ......................... 63
4.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến tỷ lệ xuất
hiện mầm trước khi trồng. ............................................................................ 63
4.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến tỷ lệ mọc
mầm của cây hoa loa kèn.............................................................................. 65
4.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến ñộng thái ra
lá và tăng trưởng chiều cao cây hoa loa kèn ................................................. 67

4.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến tỷ lệ ra hoa
của cây hoa loa kèn ...................................................................................... 71
4.4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến thời gian
sinh trưởng của cây hoa loa kèn .................................................................. 72
4.4.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến chất lượng
hoa của cây hoa loa kèn................................................................................ 74
Phần thứ năm KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ..................................................... 77
5.1. Kết luận ................................................................................................. 77
5.2. ðề nghị.................................................................................................. 77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
viii



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Thứ tự Ký hiệu Tên ñầy ñủ

1. ðC: ðối chứng
2. CT: Công thức
3. BVTV: Bảo vệ thực vật
4. XL: Xử lý
5. XLN: Xử lý nước
6. XLL: Xử lý lạnh
7. XLT: Xử lý thuốc
8. TB: Trung bình
9. TGST: Thời gian sinh trưởng













Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến tỷ lệ mọc mầm
của củ giống (%) .......................................................................................... 30
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến ñộng thái ra lá,
tăng trưởng chiều cao cây (cm) .................................................................... 33
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến tỷ lệ ra hoa (%)..... 35
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV............................... 36
ñến thời gian sinh trưởng.............................................................................. 36
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến chất lượng hoa cắt......39
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ ñến tỷ lệ mọc mầm của củ giống (%).....42
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ ñến ñộng thái ra lá, tăng trưởng
chiều cao cây (cm) ....................................................................................... 44
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ giống ñến tỷ lệ ra hoa (%) .......... 47
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ giống ñến thời gian sinh trưởng của
cây hoa loa kèn............................................................................................. 49

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ giống ñến chất lượng hoa cắt.... 51
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ mọc mầm của củ giống (%)..... 54
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của thời vụ xử lý củ ñến ñộng thái ra lá, tăng trưởng
chiều cao cây (cm) ....................................................................................... 57
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ ra hoa (%) ............................... 58
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của thời vụ ñến thời gian sinh trưởng của cây hoa loa kèn...60
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của thời vụ ñến chất lượng hoa cắt........................... 62
Bảng 4.16: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến tỷ lệ xuất hiện và
chiều dài mầm trước khi trồng...................................................................... 63
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến tỷ lệ mọc mầm
của củ giống (%) .......................................................................................... 66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
x

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến ñộng thái ra lá,
tăng trưởng chiều cao cây (cm) .................................................................... 68
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến tỷ lệ ra hoa (%)...... 71
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ............................... 73
ñến thời gian sinh trưởng của cây hoa loa kèn.............................................. 73
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến chất lượng hoa cắt.... 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
xi

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ

ðồ thị 4.1: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến tỷ lệ mọc...... 31
ðồ thị 4.2. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây .................................................................................... 32
ðồ thị 4.3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến ñộng thái tăng
trưởng số lá .................................................................................................. 34

ðồ thị 4.4. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến tỷ lệ ra hoa.... 35
ðồ thị 4.5: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến thời gian sinh
trưởng........................................................................................................... 37
ðồ thị 4.6: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến chất lượng hoa.... 38
ðồ thị 4.7: Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ ñến tỷ lệ mọc ............................ 41
Hình 4.1: Hình ảnh củ sau 4 tuần xử lý nhiệt ñộ thấp với giá thể khác nhau....... 43
ðồ thị 4.8: Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây ......................................................................................................... 45
ðồ thị 4.9: Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ ñến ñộng thái ra lá .................... 46
ðồ thị 4.10: Ảnh hưởng của giá thể xử lý củ ñến tỷ lệ ra hoa ....................... 48
ðồ thì 4.11: Ảnh hưởng của giá thể ñến thời gian sinh trưởng...................... 49
ðồ thì 4.12: Ảnh hưởng của giá thể ñến chất lượng hoa .............................. 50
Hình 4.2: Hình ảnh các bước ñưa củ vào xử lý lạnh ..................................... 52
ðồ thị 4.13: Ảnh hưởng của thời vụ tới tỷ lệ mọc......................................... 53
ðồ thị 14: Ảnh hưởng của thời vụ ñến chiều cao cây ................................... 56
ðồ thị 15: Ảnh hưởng của thời vụ ñến ñộng thái ra lá .................................. 58
ðồ thị 4.16: Ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ ra hoa (%).............................. 59
ðồ thị 4.17: Ảnh hưởng của thời vụ ñến thời gian sinh trưởng..................... 61
ðồ thị 18: Ảnh hưởng của thời vụ ñến chất lượng hoa ................................. 62
ðồ thị 4.19: Ảnh hưởng của thời gian sau trồng ñến tỷ lệ xuất hiện mầm..... 64
Hình 4.3: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý ñến chiều dài mầm............. 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
xii

ðồ thị 4.20: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý ñến chiều dài mầm.... 65
ðồ thị 4.21: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý tới tỷ lệ mọc ............. 67
ðồ thị 4.22: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây .................................................................................... 69
ðồ thị 4.23: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý ñến ñộng thái ra lá .... 70
ðồ thị 4.24: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến tỷ lệ ra hoa .... 72

ðồ thị 4.25: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến thời gian sinh trưởng....74
ðồ thị 4.26: Ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý củ ñến chất lượng hoa..... 75
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
1

Phần thứ nhất: MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Hoa là sản phẩm kết tinh những ñiều kỳ diệu nhất trong thế giới cỏ cây
ban tặng cho loài người, nó gắn liền với ñời sống tinh thần của con người.
Hoa làm tăng chất lượng cuộc sống và ñem lại cho con người vẻ ñẹp hoàn mỹ
mà không phải thứ tặng phẩm nào cũng có ñược. Hoa ñã trở thành nguồn cảm
xúc lớn và là món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi dân tộc.
Trong các loài hoa, hoa loa kèn là loại hoa cắt cành cao cấp có vẻ ñẹp và
kiểu dáng sang trọng, hương thơm ngọt ngào, phong phú và ña dạng về mầu sắc.
Cây hoa loa kèn thuộc chi Lilium, họ Liliaceae là một loại hoa ñã rất
quen thuộc và ñược ưu chuộng trên thế giới, nó mang lại giá trị kinh tế cao.
Các nước trên thế giới ñã sản xuất hoa loa kèn từ những năm ñầu của
thế kỷ 20 với qui mô công nghiệp, nhữ Hà Lan, ðức, Anh, Italia, Nhật Bản.
Nhưng ở Việt Nam, việc sản xuất hoa loa kèn chưa ñược nhiều người biết
ñến. Ngoài Dalat - hasfarm (ðà Lạt- Lâm ðồng) thì chưa có một cơ sở nào
sản xuất hoa loa kèn với qui mô lớn.
Ngành sản xuất hoa và kinh doanh hoa ñã và ñang mang lại lợi nhuận
cao, góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân ở nhiều vùng trong cả nước.
ðặc biệt, xã hội ngày càng phát triển và chất lượng cuộc sống ngày một nâng
cao thì nhu cầu hướng ñến ñời sống tinh thần nói chung, nhu cầu thưởng thức
hoa nói riêng sẽ tăng cả về số và chất lượng. Tuy nhiên thời gian sinh trưởng
của hoa loa kèn quá dài, thường hoa loa kèn ñược trồng vào cuối tháng 9 và
ñầu tháng 10 năm trước ñến tháng 4 năm sau mới cho thu hoạch.
Giá trị của hoa loa kèn ñược tăng lên khi thời ñiểm thu hoạch trùng với

giai ñoạn có nhu cầu: tết Nguyên ñán, mồng 8 tháng 3 . . . ðiều này là không
phù hợp với thời gian sinh trưởng và ñặc tính ra hoa của hoa loa kèn. ðã có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
2

nhiều chương trình nghiên cứu xử lý lạnh củ giống ñể rút ngắn thời gian sinh
trưởng của cây và ñiều khiển sự ra hoa vào những thời ñiểm có nhu cầu.
Tuy nhiên, qui trình xử lý còn có nhiều khâu cần ñược nghiên cứu tiếp:
- Cần xử lý vào thời gian nào và trồng vào thời ñiểm nào ñể có hoa
ñúng thời ñiểm mong muốn.
- Cần cải tiến biện pháp xử lý (giá thể, cách bao gói, tác ñộng của thuốc
phòng trừ sâu bệnh) ñể giảm thiểu tác ñộng của sâu bệnh hại và tăng chất
lượng củ giống xử lý.
Xuất phát từ những tồn tại trên, ñáp ứng những ñòi hỏi cấp thiết của thực
tế trong sản xuất, chúng tôi ñã ñề xuất và tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu hoàn
thiện quy trình kỹ thuật ñiều khiển sự ra hoa trái vụ trên cây hoa loa kèn
(Lilium longiflorum)”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu.
1.2.1. Mục ñích
Nghiên cứu, xác ñịnh ñược một số khâu kỹ thuật trong quy trình xử lý
xuân hoá củ giống và trồng trọt, nhằm bổ sung quy trình xử lý tạo hoa loa kèn
trái vụ có ñộ lặp cao, chủ ñộng và tiến tới xây dựng quy trình sản xuất hoa loa
kèn nhiều vụ trong năm.
1.2.2. Yêu cầu:
+ Xác ñịnh ảnh hưởng của giá thể, biện pháp xử lý thuốc BVTV ñến
kết quả xuân hoá của củ giống hoa loa kèn.
+ Xác ñịnh ảnh hưởng của thời gian trồng sau xử lý xuân hoá củ giống,
thời ñiểm xử lý và trồng ñến sinh trưởng phát triển và thời ñiểm ra hoa.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của ñề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học về phản
ứng xuân hoá ñối với sự ra hoa của hoa loa kèn. ðề tài khi hoàn thành sẽ củng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
3

cố thêm các kết quả nghiên cứu khoa học ñã thực hiện trước ñó, góp phần
hoàn thiện quy trình công nghệ tạo hoa trái vụ trên cây hoa loa kèn.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
ðề tài có ý nghĩa ứng dụng lớn trong thực tiễn sản xuất. Kết quả nghiên
cứu của ñề tài là cơ sở khoa học cho việc ñề xuất các biện pháp ñiều khiển ra
hoa theo mong muốn tại nhiều thời ñiểm trong năm. Phục vụ tốt nhu cầu thị
trường và nâng cao thu nhập cho người trồng hoa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
4

Phần thứ hai : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY HOA LOA KÈN
2.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại thực vật
2.1.1.1. Nguồn gốc, vị trí
Hoa loa kèn có tên khoa học Lilium longiflorum. Tên tiếng anh Lily.
Loài này nguyên sản từ Trung Quốc, các ñảo nhiệt ñới phía Nam Nhật Bản,
Nam Triều Tiên, Califormia (Mỹ) và một số nơi khác. Tuy nhiên ñến nay thì
hoa loa kèn màu trắng còn tồn tại và ñược ưu chuộng nhất. Theo kết quả ñiều
tra, ở Trung Quốc có khoảng 460 giống, 280 biến chủng (chiếm trên 1/2 tổng
số giống Lily trên thế giới); Nhật Bản có 145 giống Hàn Quốc có 110 giống,
Hà Lan có 320 giống…[5]
2.1.1.2. Phân loại thực vật
Trong hệ thông phân loại thực vật, cây hoa loa kèn ñược xếp vào nhóm:
Một lá mầm (Monocotylendones), phân lớp hành (Liliidae), bộ hành

(Liliales), họ hành (Liliaceae), chi Lilium [2].
Cây hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorum) ñược du nhập vào Việt
Nam từ thời Pháp thuộc. Trước cách mạng tháng tám, hầu như loa kèn là một
thú chơi của dân nhà giàu, có một chút gì hướng ngoại, hướng về phương tây.
Nước Pháp khi xưa ñược gọi là vương quốc của loa kèn, với người Pháp, loa
kèn là biểu tượng của sự thanh cao, trang trọng.
Chúng gồm 2 giống L.longiflorum Hance (Loa kèn trắng Hải Phòng) và
L. longiflorum Thumb (Loa kèn trắng Nam ðịnh). Sự khác nhau của 2 giống
này là ở chỗ: Giống loa kèn trắng Nam ðịnh thời gian sinh trưởng ngắn hơn,
chiều cao cây thấp hơn, lá và cành cây mỏng hơn, nhiều hoa hơn. [12]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
5

Theo hệ thống phân loại của Comber (1949), Lighty (1968) và DeJong
(1974) thì chi Lilium ñược chia làm 7 nhóm: L. martagon, L. pseudolirion, L. lilium
(L. Liriotypus), L. archelirion, L. asinomartagon, L. leucolirion và L. daurolirion.
1. Martagon: L. hansonii, L. martagon, L. tsingauense
2. Pseudolirion: L.canadense, L. michiganense, L. pardalinum
3. Lilium (Liriotypus): L. candidum, L. chalcedonicum, L.monadelphum
4. Archelirion: L. auratum, L. speciosum, L. nobillissimum, L. alexandrae, L.
japonicum, L. rubellum, Oriental hybrids.
5. Sinomartagon: L. dauricum, L. davidii, L. Concolor, L. pumilum, L.
cernuum, L. amabile, L. leichtlinii, L. Tigrinum, L. lankongenese,
L.duchartrei, L. bulbiferum, Asiatic hybrids.
6. Leucolirion: L. sulphurenum, L. formosanum, L. longiflorum, L.ragale,
Aurelian hybrids.
7. Daurolirion: L. Henryi
Năm 1982, Hiệp hội loa kèn (Lily) quốc tế ñề ra hệ thống phân loại dựa
vào nơi nguyên sản của bố mẹ, huyết thống, ñặc trưng hình thái, màu sắc, chia
thành 8 nhóm: Asiatic hybrids, Martagon hybrids, Candidum hybrids,

American hybrids, Longiflorum hybrids, Trumpet hybrids, Oriental hybrids,
Loa kèn nguyên chủng. [35].
Ngoài ra, các cây hoa trong chi Lilium còn ñược phân loại theo thời
gian ra hoa: có loại ra hoa sớm, có loại ra hoa trung bình, ra hoa muộn và ra
hoa cực muộn hoặc phân loại theo màu sắc hoa.
Gần ñây, các giống Lilium lai ñã ñược nhập nội và trồng thử ở Việt
Nam tại một số nơi như: Sapa, ðà Lạt, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nội… Tuy
nhiên, chỉ có vùng núi cao như ðà Lạt mới trồng ñược loại hoa này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
6

2.1.2. ðặc ñiểm thực vật học, ñặc tính sinh trưởng phát dục và yêu cầu
ngoại cảnh của cây hoa loa kèn
2.1.2.1. ðặc ñiểm thực vật học
Các loài thuộc chi Lilium bao gồm các cây thân thảo, thân dạng hành, có
vảy. Lá có dạng hình vác, ít khe rộng, hình tim, mọc xung quanh thân. Hoa
lưỡng tính, kích thước lớn mọc ở nách lá hay ở ngọn, có nhiều mầu sắc khác
nhau. Hoa có thể mọc riêng lẻ hay thành cụm nhiều hoa, bao hoa gồm 6 mảnh
dạng cánh. Nhị 6, bầu hình trụ, ñầu nhuỵ hình ñầu chia 3 thuỳ, quả nang có 3
góc và 3 nang. [2], [5].
Thân vảy (củ): cây hoa loa kèn là phần biến ñổi của cuống lá tạo thành.
Một củ loa kèn gồm có: ñế củ, vảy già, vảy mới ra, trục thân sơ cấp, trục thân
thứ cấp và ñỉnh sinh trưởng… Thân vảy là sự kết hợp nhiều ñời do vậy chất
lượng phát dục của nó chịu ảnh hưởng ngoại cảnh ít nhất 2 thế hệ vẩy, ñiều
kiện trồng và chăm sóc. Màu sắc thân vảy thay ñổi tuỳ theo loài và các giống
khác nhau. Trên ñế củ gồm hàng chục vảy hợp lại, vảy hình cầu dẹt, hình
trứng, hình trứng dài, hình elip, có ñốt hoặc không có ñốt.
Theo Lin Line (1970) số lượng vẩy củ cũng tỷ lệ thuận với số lá và số
hoa, số vảy càng nhiều thì số lá và số hoa càng nhiều. Nếu bóc bỏ lớp vảy
ngoài thì tốc ñộ nảy mầm của củ nhanh hơn, nhưng tốc ñộ hình thành các cơ

quan sinh sản giảm, hoa ra muộn hơn. [5].
Thân vảy không có vỏ bao bọc. Thân có nhiều màu sắc khác nhau như:
trắng, hồng, tía, tím, vàng tuỳ giống. Màu sắc thân vảy là một ñặc ñiểm quan
trọng trong phân loại thực vật.
Rễ: Rễ có hai loại, rễ thân và rễ gốc. Rễ thân là rễ mọc ra từ thân phía
dưới mặt ñất có tác dụng nâng ñỡ cho thân cây, hút nước và chất dinh dưỡng,
tuổi thọ của rễ này là một năm. Khi cây hình thành thân mang hoa, rễ từ thân
vảy không phát triển thêm. Phần thân mang hoa khoảng 10 - 20cm tính từ
thân vảy sẽ hình thành rễ thân. Rễ này không ăn rộng mà chỉ tập trung ở phần
ñất rộng khoảng 30cm phía trên thân củ. Rễ thân mọc rất nhiều thành búi lớn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
7

Rễ gốc là rễ ñược sinh ra từ gốc của củ, có nhiều nhánh, sinh trưởng
khoẻ, là cơ quan hút nước và dinh dưỡng cho cây, rễ này có thể tồn tại ñược
khoảng hai năm. Khi cây chưa ra hoa (chưa hình thành thân mang hoa) thì chỉ
hình thành loại rễ này. [5], [14].
Thân: Trục thân hoa loa kèn là do mầm dinh dưỡng co ngắn lại tạo thành
Lá:
lá mọc trên thân với số lượng lớn, từ 50 lá ñến trên 150 lá và có thể
hơn. Số lượng lá tỷ lệ thuận với chiều cao của thân.
Loa kèn có nhiều lá mọc rải rác thành vòng thưa, hình kim, xoè hoặc
thuôn, hình giải, ñầu lá hơi nhọn, không có cuống hoặc có cuống ngắn. Lá to
hay nhỏ tuỳ thuộc vào giống, ñiều kiện trồng trọt và thời gian xử lý. [5].
Hoa: Hoa có hình dáng giống cái loa kèn, màu trắng và hơi thường hơi
nghiêng, tạo với mặt phẳng nằm ngang 3 góc khoảng 45 - 60
0
. Kích thước hoa
lớn, chiều dài cánh hoa từ 14 - 18 cm, chiều rộng cánh hoa từ 5 - 7 cm, cánh
hoa hơi cong, hoa mọc từ nách lá hoặc từ ngọn. Hoa mọc ñơn lẻ hoặc từng

cụm nhiều hoa, bao hoa hình lá, nhỏ. Hoa lưỡng tính, bao gồm 6 mảnh dạng
cánh 3 cánh ñài và 3 cánh tràng, 6 nhị, ñầu nhuỵ chia 3 thuỳ, bầu hình trụ.
Hoa có hương thơm ñậm ñà, ñộ bền hoa cắt từ 7 - 8 ngày. [23].
Ngoài màu sắc cánh hoa thì màu sắc của nhị, vòi và núm nhuỵ của ñốm
hoa cũng không tuân theo qui luật nào cả mà thay ñổi tuỳ theo loài.
Quả, hạt: Quả loa kèn thuộc loại quả nang, hình trứng dài, có 3 góc và
3 nang, mỗi quả có tới vài trăm hạt. Quả loa kèn có chiều dài 8 - 10 cm.
Hạt loa kèn hình dẹt, hình bán cầu, hoặc 3 góc, vuông dài, ñường kính
hạt 15 - 22 cm, 1 gam có 700 - 800 hạt. Hạt chỉ có phôi, không có nội nhũ và
ngoại nhũ. [2], [5].
ðộ lớn, số lượng, trọng lượng hạt tuỳ giống.
Củ con và mầm nách: Loa kèn có nhiều củ con ở gần thân rễ, số lượng
và kích thước củ con tuỳ thuộc giống và ñiều kiện trồng trọt. Số lượng củ con
từ 1 - 3 củ. Chu vi trung bình của củ con từ 3 - 6 cm. Mầm nách hình tròn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
8

hoặc hình bầu dục, có ở nách lá, khi già có màu nâu chu vi mầm nách từ 0.5 -
1.5 cm.
2.1.2.2. ðặc ñiểm sinh trưởng, phát dục
ðặc ñiểm sinh trưởng tự nhiên:
Nhìn chung sự sinh trưởng phát dục của loa kèn có thể chia 5 giai ñoạn:
phát triển trục thân, ra nụ, nở hoa, kết hạt, chết khô.
Củ giống vùi trong ñất khoảng 60 - 70 ngày mới nảy mầm. Nếu củ
ñược xử lý lạnh (phá ngủ) thì khi trồng xuống ñất ñến khi mầm vươn lên khỏi
mặt ñất chỉ cần 2 tuần hoặc kéo dài 5 tuần nếu xử lý lạnh không ñầy ñủ. Từ
lúc mọc mầm ñến khi ra nụ khoảng 60 - 75 ngày tuỳ từng thời vụ, từ ra nụ ñến
ra hoa 25 - 35 ngày, từ nở hoa ñến tạo quả 8 - 12 ngày. [14].
Trục thân chia ra trục thân sơ cấp và trục thân thứ cấp. Sau khi phá ngủ
trục sơ cấp, mầm ñỉnh co ngắn, vươn lên mặt ñất, lá trên bắt ñầu mở ra, khi

cây ra nụ thì số lá ñã ñược cố ñịnh. Chiều cao cây ñược quyết ñịnh bởi số lá
và chiều dài ñốt, số lá chịu ảnh hưởng của chất lượng củ giống, ñiều kiện và
thời gian xử lý lạnh củ giống, thường thì số mầm lá ñã ñược cố ñịnh trước khi
trồng. Vì vậy chiều cao cây vẫn chủ yếu quyết ñịnh bởi chiều dài ñốt. [5].
2.1.2.3. ðặc ñiểm phát dục
- Sự phân hoá hoa
Cây hoa loa kèn là cây ngày dài do vậy khi thời gian chiếu sáng trong
ngày tăng dần quá trình phân hoá hoa ñược hình thành.
Các giống thuộc nhóm Asiatic (Á Châu) thường khi nảy mầm cũng là
lúc phân hoá mầm hoa. Nguyên nhân là do mầm co ngắn trong vẩy rất mẫn
cảm với nhiệt ñộ thấp. Củ xử lý lạnh 5
0
C từ 4 - 6 tuần, sau khi trồng 10 - 14
ngày ñỉnh sinh trưởng mầm rút ngắn, ñã bắt ñầu hình thành mầm hoa nguyên
thuỷ. Mỗi mầm hoa nguyên thuỷ này lại kèm theo 1 - 2 mầm khác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
9

ðể tránh gây bất lợi cho phát dục mầm hoa cần trồng củ giống trước
khi mọc mầm hoặc khi mầm ngắn hơn 1cm . Số lượng mầm hoa nguyên thuỷ
chịu ảnh hưởng lớn của ñiều kiện sinh trưởng vụ trước và chất lượng của củ
giống. Các giống thuộc dòng lai Asiatic (Á Châu) có sức hình thành mầm hoa
mạnh vì vậy khả năng phát triển của củ con nhỏ hơn các giống khác. [5].
- Sự ra hoa
Sự phân hoá hoa và số lượng mầm hoa chịu ảnh hưởng lớn của ñiều kiện
trước khi trồng, nhưng tốc ñộ phát dục của nụ và hoa lại chịu ảnh hưởng lớn của
ñiều kiện sau khi trồng. Nhiệt ñộ vượt quá 30
0
C hoa sẽ mù, nhiệt ñộ 25 - 30
0

C
sẽ thui nụ, 15 - 20
0
C tỷ lệ ra hoa ñạt >80%. ánh sáng mạnh cũng có thể làm bại
dục nụ, gây cháy lá. ánh sáng yếu cũng làm thui nụ và ảnh hưởng ñến chất lượng
hoa. [14].
Sau khi hoa nở khoảng 2 tháng thì quả chín. Khi quả có màu vàng sẽ
nứt ra, hạt có cánh nên có thể phát tán trong tự nhiên nhờ gió. Sau khi thu
hoạch quả, thân lá khô héo, lúc này ta có thể thu hoạch củ ñể làm giống.
- Sự ngủ nghỉ và các biện pháp phá ngủ
Là cây 2 năm và cây dài ngày nên hoa loa kèn trắng ở Miền Bắc thường
ñược trồng vụ thu ñông, khi cây mọc ñược xử lý nhiệt ñộ thấp trong suốt mùa
ñông và ñến cuối tháng 3 ñầu tháng 4 sang năm mới cho thu hoạch hoa. Bằng
biện pháp xử lý nhiệt ñộ thấp (2 - 7
0
C) cây hoa loa kèn có thể ra hoa ngay
năm ñầu.
Các giống thuộc nhóm Asiatic có thời gian ngủ nghỉ 3 ñến 6 tháng, các
giống thuộc nhóm Oriental thường có thời gian ngủ nghỉ dài hơn.
Một số giống của dòng lai Oriental cần sử lý lâu hơn như Star Gager,
Casablanca ít nhất phải trên 10 tuần. Hiện nay, trên thị trường hoa loa kèn ñược
bán quanh năm ñó là do kết quả của việc xử lý nhiệt ñộ thấp mà người trồng
hoa ñã ñiều khiển cây hoa loa kèn ra hoa theo ý muốn, mang lại lợi ích kinh tế
cao. [21].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
10

2.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa loa kèn Lilium longiflorum
2.3.1. Yêu cầu của ñiều kiện ngoại cảnh
2.3.1.1. Nhiệt ñộ

Cây hoa loa kèn có nguồn gốc ôn ñới, á nhiệt ñới sinh trưởng phát triển tốt
trong ñiều kiện nhiệt ñộ ban ngày 20 - 25
0
C, ban ñêm 12
0
C. Từ khi xuất hiện nụ ñến
khi ra hoa, nhiệt ñộ chênh lệch ngày ñêm ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng của thân.
Nhiệt ñộ là yếu tố quyết ñịnh ñến quá trình sinh trưởng, phân hoá hoa và ra hoa.
Nhiệt ñộ tối thích cho sự ra rễ là 16 - 17
0
C, cho sự ra hoa và sinh
trưởng của nụ hoa là 21
0
C - 23
0
C, ánh sáng ñầy ñủ hạn chế sâu bệnh hại và
nâng cao chất lượng hoa (chiều dài cành hoa, số mỏ trên cành hoa). [14]
2.3.1.2. Ánh sáng
Loa kèn ưa cường ñộ sáng trung bình, là cây ngày dài, ánh sáng là yếu
tố cần thiết cho quá trình phân hoá hoa, quan trọng trong quá trình quang hợp.
Giống khác nhau yêu cầu ánh sáng khác nhau. ðối với giống Asiatic mẫn cảm
với ánh sáng nhất. Còn giống Oriental thích hợp trong ñiều kiện tối.
2.3.1.3. Nước
ðất quá khô hoặc quá ẩm ñều ảnh hưởng không tốt ñến sự sinh trưởng,
phát dục của hoa loa kèn, thời kỳ ñầu cây cần nhiều nước, thời kỳ ra hoa nhu
cầu nước giảm dần. ðộ ẩm không khí thích hợp là 80 - 85%, ñộ ẩm cao quá
dễ gây ra thối củ, rụng nụ, cháy lá.
2.3.1.4. Không khí
Cây loa kèn ưu không khí thoáng mát có ñầy ñủ oxi ñể hô hấp tốt, rất
mẫm cảm với khí ethylene, ñặc biệt các giống thuộc nhóm Asiatic.

2.3.1.5 ðất
ðất trồng hoa loa kèn có ñộ pH vào khoảng 6,0 - 7,0 là thích hợp. ðất
phải có thành phần cơ giới nhẹ. ðất thích hợp là ñất tơi xốp nhiều mùn, ñộ ẩm
vừa phải, thoát nước nhanh nhưng phải giữ ẩm tốt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
11

Luống trồng hoa loa kèn rộng trung bình 1 - 1,2 m, cao 25 - 30 cm
ñược lên theo hướng ðông Tây ñể nhận ñược lượng ánh sáng nhiều nhất
trong ngày. [5].
2.3.2. Thời vụ trồng.
Hoa loa kèn ñược trồng chủ yếu vào tháng 9, 10 và ñến tận tháng 4 năm
sau mới cho thu hoạnh. Củ hoa loa kèn có thể ñược xử lý xuân hoá nhằm ñiều
chỉnh sự ra hoa của cây. Do ñó, có thể trồng loa kèn quanh năm ở những nơi
có nhiệt ñộ thấp (16
0
C ban ñêm, 21
0
C ban ngày) như Tam ðảo, Sapa ở Việt
Nam có thể trồng loa kèn quanh năm.
2.3.3. Mật ñộ, khoảng cách.
Loa kèn thường ñược trồng 35 cây/m2 hay 6000 củ/ sào Bắc Bộ với
khoảng cách hàng cách hàng 20 cm, cây cách cây 15 cm hoặc cây cách cây 18
cm. ðộ sâu lấp củ trung bình là 5cm.
2.3.4. Phân bón cho loa kèn.
Trong 3 tuần ñầu sau trồng cây hoa loa kèn cần dinh dưỡng rất lớn,
nhưng lại rất kém chống chịu với lượng phân bón cao với hàm lượng muối tan
cao trong dung dịch ñất do rễ rất dễ bị tổn thương. ðặc biệt mẫn cảm với Flo
và Clo nên chú ý bón các loại phân có hàm lượng các chất trên thấp như
Ca(HPO4). Nếu thiếu Ca cây dễ bị vàng khô ngọn, lá kém phát triển. Tổng

lượng phân bón cho 1 ha loa kèn là: 10 - 15 tấn phân chuồng, N: 200kg, P
2
O
5
:
200kg, K
2
O : 100kg. [33].
2.3.5. ðiều khiển sự ra hoa.
Hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorum) là một loài hoa quý trong tập
ñoàn hoa cắt ở Bắc Việt Nam. Vì là cây 2 năm và cây dài ngày nên hoa loa
kèn trắng ở Miền Bắc thường ñược trồng vào ñầu tháng 10, 11. Tháng 12 cây
mọc và ñầu tháng tư cho thu hoạnh hoa. Do phản ứng chặt chẽ với ánh sáng
ngày dài nên hoa loa kèn ra nụ tập trung, nở hoa tập trung trong khoảng 2
tuần. ðặc ñiểm trên cùng với thời tiết ấm áp của tháng tư ñã làm cho việc thu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
12

hoạch hoa loa kèn rất vất vả và căng thẳng, tuổi thọ của hoa cắt rất ngắn. Do
ñó, giá trị bán hoa thấp; ảnh hưởng không nhỏ ñến thu nhập của người trồng
hoa và gây rất nhiều khó khăn cho việc xuất khẩu, tiêu dùng nội ñịa.
Sự ra hoa của hoa loa kèn phụ thuộc vào giống, kích thước củ, thời vụ
trồng, ánh sáng và nhiệt ñộ trong giai ñoạn sinh trưởng phát triển của cây. ðể
rút ngắn thời gian sinh trưởng thì phải xử lý củ giống. Trong ñó nhiệt ñộ là
yếu tố quan trọng quyết ñịnh sự ra hoa. Loài L.longiflorum thường ra hoa sau
khi củ ñược xử lý xuân hoá khoảng 110 - 120 ngày. [12].
2.3.6. Sâu bệnh hại.
2.3.6.1. Sâu hại.
Rệp: Cây hoa loa kèn thường bị rệp xanh ñen, rệp bông phá hại. Rệp hại
lá non và nụ non tạo nên ñốm màu xanh, lá cong lại biến dạng, rệp còn truyền

virus gây bệnh. Phòng trừ rệp bằng cách làm sạch cỏ dại, diệt kí chủ...hoặc
phun thuốc: Supracide 250EC, Pegasus 7-10ml/bình 10 lít. Rệp hại củ, tấn
công bộ rễ và ñĩa vảy củ, giữa các vảy củ gây thối củ. Xử lý củ trước khi trồng
bằng nước ấm khoảng 440C, sử dụng dung dịch Para dichlorobenzene với nồng
ñộ 4 g/l ñể tiêu diệt rệp.
Sâu ñục rễ, củ: Sâu kí sinh mặt ngoài rễ, củ, hút dịch rễ, ảnh hưởng tới
sinh trưởng của cây làm lá vàng, nghiêm trọng hơn là làm cho cây chết khô,
tác hại chủ yếu vào lúc cây ñang sinh trưởng và thời kì cất trữ củ. Phòng trừ
bằng cách: cải tạo ñộ chua ñất, không bón quá nhiều ñạm; dùng thuốc phòng
trừ (Basudin rắc vào ñất: 1kg/ sào bắc bộ).
Sâu hại bộ cánh vảy (sâu khoang, sâu xanh, sâu xám): Sâu xám ăn mầm
khi mới trồng; sâu khoang, sâu xanh ăn lá, ngọn non, ăn nụ, hoa làm hỏng nụ,
hoa. Cả ấu trùng và sâu trưởng thành ñều ăn lá lily và các cây họ hành khác.
Phòng trừ bằng cách: Kết hợp cả các biện pháp canh tác và biện pháp sử dụng
thuốc hoá học ñể ñạt hiệu quả cao hơn. Nên dùng biện pháp cơ giới ñể bắt, tiêu
diệt chúng. ðối với sâu xám khi mới trồng rắc thuốc Basudin trên mặt luống; ñối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............
13

với sâu khoang, sâu xanh nên phun thuốc khi sâu mới nở hoặc ở tuổi nhỏ, sâu
tuổi lớn khó phòng trừ; một số thuốc hoá học có thể dùng như: Pegasus 500SC,
Supathiol, DDVP, Decis.
2.3.6.2 Bệnh hại
+ Bệnh thối vảy củ: do 2 loại nấm Fusarium và Penicinium gây ra.
Chúng là các vết nứt trắng trên vảy củ lúc ñầu sau ñó các vẩy này khô lại.
+ Bệnh thối rễ, thối nõn: Bệnh này do vi khuẩn Rhizotonia gây ra.
Chúng làm ngọn cây, ngọn rễ thối nhũn.
+ Bệnh ñốm lá do nấm Botrytis Cinerae gây ra. Chúng xuất hiện cả trên
nụ và cánh hoa làm giảm giá trị cảm quan của cành hoa.
+ Bệnh virus: Các bệnh do virut trên cây hoa loa kèn rất phổ biến do

hình thức nhân giống liên tục. Phổ biến là các loại virut gây sự sọc, loang lổ
trên lá; gây sọc và nhạt màu cánh hoa.
2.3.7. Thu hoạch và bảo quản
Thời ñiểm thu hoạch hoa phụ thuộc vào giá trị sử dụng của nó. Nếu sử
dụng ngay, hoa ñược thu vào lúc nụ bông hoa lớn nhất ñạt ñến kích thước tối
ña (trước khi nở 1 - 2 ngày). Nếu ñể bảo quản lạnh hoặc vận chuyển ñi xa hoa
phải thu non hơn nữa nhưng không ñược quá non, ít nhất nụ hoa phải ñạt kích
thước 2/3 kích thước tối ña trước khi nó nở.
Hoa ñược bảo quản ở 1 - 20C, ñộ ẩm 90% trong 3 - 4 tuần, tuổi thọ
trong lọ là 2 tuần (ở 20
0
C).[12].
2.4. Tình hình sản xuất hoa loa kèn trên thế giới
Hoa loa kèn trắng Lilium longiflorum là một trong sáu loài hoa cắt cành
phổ biến, có giá trị (hồng, phăng, cúc, ñồng tiền, lay ơn, loa kèn - lily). Ngoài vẻ
ñẹp quyến rũ hoa loa kèn còn có hương thơm thanh nhã rất ñược ưa chuộng trên
thế giới.
Ở Châu Âu, Hà Lan năm 1964 mới chỉ có 79 ha trồng hoa loa kèn, năm
1970 ñã tăng lên 228 ha chủ yếu là các giống Asiatic, những năm gần ñây

×