Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
----------
VƯƠNG LINH HƯƠNG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦNG SINH LÝ
NẤM Pyricularia oryzae Cav. GÂY BỆNH ðẠO ÔN
HẠI LÚA VỤ XUÂN 2010 Ở HUYỆN THUẬN THÀNH,
TỈNH BẮC NINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.1060 62 16
Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Viên
Hµ néi - 2010
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
i
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
Vng Linh Hng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
ii
LI CM N
Để hoàn thành khoá học cao học tôi đ nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ,
chia sẻ của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo thuộc bộ môn
Bệnh Cây, Khoa Nông học, Viện Sau đại học, trờng Đại học Nông nghiệp
Hà Nội đ truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích cho việc thực hiện luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Viên ngời đ tận tình
chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đ động
viên khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
Vơng Linh Hơng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV Bảo vệ thực vật
CT Công thức
CSB Chỉ số bệnh trên lá
CSB
*
Chỉ số bệnh trên bông
DT Diện tích
TB Trung bình
TLB Tỷ lệ bệnh trên lá
TLB
*
Tỷ lệ bệnh trên bông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................iii
MỤC LỤC.....................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG....................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................vii
1. MỞ ðẦU ........................................................................................1
1.1. ðặt vấn ñề..................................................................................................1
1.2. Mục ñích, yêu cầu......................................................................................3
1.2.1. Mục ñích .........................................................................................3
1.2.2. Yêu cầu ...........................................................................................3
2. TỔNG QUAN ðỀ TÀI...............................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài..........................................................................4
2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh ñạo ôn trong và ngoài nước .........................4
2.2.1. Những thiệt hại do bệnh ñạo ôn gây ra ............................................5
2.2.1.1. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ñến sự phát sinh,
phát triển và gây hại của bệnh ñạo ôn.............................................6
2.2.1.2 Những nghiên cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. và tính
chống chịu bệnh ñạo ôn của các giống lúa.......................................9
2.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh ñạo ôn tại Việt Nam............................13
2.2.2.1. Tính phổ biến và tác hại của bệnh ñạo ôn......................................13
2.2.2.2. Triệu chứng của bệnh ñạo ôn.........................................................16
2.2.2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ñến sự phát sinh và gây hại
của bệnh ñạo ôn.............................................................................17
2.2.2.4. Những nghiên cứu về chủng sinh lý (race) nấm gây bệnh và tính
chống bệnh ñạo ôn của các giống lúa.............................................19
2.2.2.5. Một số biện pháp phòng trừ bệnh ñạo ôn.......................................22
3. PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............26
3.1. ðối tượng nghiên cứu..............................................................................26
3.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................26
3.2.1. Các giống lúa dùng ñể nghiên cứu.................................................26
3.2.2. Các hóa chất dùng trong phòng thí nghiệm....................................26
3.2.3. Thuốc trừ nấm ...............................................................................27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
v
3.2.4. Môi trường nhân tạo ñể nuôi cấy nấm: PSA, PGA, OMA, Cám agar,
Bột gạo agar ..................................................................................27
3.2.5. Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm.............................................27
3.3. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu...............................................................28
3.3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu .....................................................................28
3.3.2. Thời gian nghiên cứu.....................................................................28
3.4. Nội dung nghiên cứu...............................................................................28
3.4.1. Tình hình bệnh ñạo ôn hại lúa của tỉnh Bắc Ninh trong một số
năm gần ñây ..................................................................................28
3.4.2. ðiều tra diễn biến bệnh ñạo ôn trên lúa xuân 2010 ở tỉnh
Bắc Ninh .......................................................................................28
3.4.3. ðiều tra ảnh hưởng của thời vụ, chân ñất, phân bón ñến phát
sinh phát triển của bệnh ñạo ôn......................................................28
3.4.4. Thu thập mẫu bệnh, phân lập nấm xác ñịnh chủng sinh lý nấm
và tìm hiểu một số ñặc ñiểm của chúng .........................................29
3.4.5. Nghiên cứu khả năng kháng bệnh ñạo ôn của một số giống lúa.....29
3.4.6. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ bệnh................29
3.5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................30
3.5.1. Phương pháp nghiên cứu trong phòng ...........................................30
3.5.2. Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới ........................................32
3.5.3. Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng ........................................34
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................37
4.1. Tình hình bệnh ñạo ôn ở vụ xuân trong một số năm qua của
tỉnh Bắc Ninh..........................................................................................37
4.2. Một số kết quả ñiều tra về tình hình bệnh ñạo ôn ở huyện
Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh trong vụ xuân 2010 ................................39
4.2.1. Mức ñộ phát sinh gây hại của bệnh ñạo ôn trên một số giống lúa
trong vụ xuân 2010 ở huyện Thuận Thành - Bắc Ninh ..................39
4.2.2. Diễn biến bệnh ñạo ôn trên giống lúa Nếp 87 trong vụ xuân 2010 ..41
4.2.3. Mức ñộ phát sinh, gây hại của bệnh ñạo ôn trên một số giống
lúa ở các trà gieo cấy khác nhau ....................................................42
4.2.4. Mức ñộ phát sinh gây hại của bệnh ñạo ôn trên một số giống
lúa nhiễm ở 2 chân ñất khác nhau thuộc huyện Thuận Thành-
Bắc Ninh .......................................................................................44
4.3. Nghiên cứu xác ñịnh chủng sinh lý (race) từ các mẫu phân lập
(Isolate) nấm Pyricularia oryzae Cav.....................................................47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vi
4.4. Kết quả ñánh giá mức ñộ kháng bệnh ñạo ôn của một số nhóm giống
lúa với một số chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav........52
4.4.1. Kết quả ñánh giá mức ñộ kháng bệnh của một số giống lúa nhập
nội từ Trung Quốc với một số chủng sinh lý nấm Pyricularia
Oryzae Cav....................................................................................52
4.4.2. Kết quả ñánh giá mức ñộ kháng bệnh của một số giống lúa Việt
Nam ñang gieo cây ngoài sản xuất với một số chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav..................................................................56
4.5. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số chủng
sinh lý nấm Pyricularia oryzae cav. trên một số môi trường nhân tạo .59
4.5.1. Khả năng phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav. trên một số
môi trường nhân tạo ......................................................................59
4.5.2. Khả năng hình thành bào tử của một số chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav. sau khi cấy 14 ngày trên một số
môi trường nhân tạo ......................................................................61
4.6. Kết quả nghiên cứu phòng trừ bệnh ñạo ôn bằng một số thuốc
trừ nấm.....................................................................................................62
4.6.1. Khảo sát hiệu lực của thuốc Thi Bao Linh 10FL phòng trừ bệnh
ñạo ôn hại lúa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2010............62
4.6.2. Khảo sát hiệu lực của thuốc Thi Bao Linh 10FL và
Nativo 750WG ñối với bệnh ñạo ôn hại lúa nếp ở Song Hồ -
Thuận Thành - Bắc Ninh ...............................................................65
4.6.3. Kết quả phòng trừ bệnh ñạo ôn hại lúa bằng thuốc hóa học ngoài
ñồng ruộng vụ xuân 2010 tại xã ðại ðồng Thành - Thuận Thành -
Bắc Ninh........................................................................................66
4.6.3.1. Khảo sát hiệu lực của các loại thuốc ñối với bệnh ñạo ôn lá ..........67
4.6.3.2. Khảo sát hiệu lực của thuốc Nativo 750WG ở một số nồng ñộ
ñối với bệnh ñạo ôn.......................................................................70
4.6.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời ñiểm phun thuốc ñến bệnh ñạo ôn....72
4.6.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của số lần phun thuốc ñối với bệnh ñạo ôn....74
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ......................................................................77
5.1. Kết luận....................................................................................................81
5.2. ðề nghị.....................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Tình hình bệnh ñạo ôn hại lúa trong vụ xuân từ
năm 2007- 2009 của tỉnh Bắc Ninh ..........................................37
Bảng 4.2. Mức ñộ bệnh ñạo ôn trên một số giống lúa trong vụ xuân ở một
số ñịa ñiểm thuộc tỉnh Bắc Ninh...............................................38
Bảng 4.3. Mức ñộ phát sinh gây hại của bệnh ñạo ôn trên một số giống lúa
trong vụ xuân 2010 ở Thuận Thành- Bắc Ninh.........................40
Bảng 4.4. Diễn biến bệnh ñạo ôn trên giống lúa Nếp 87 trong
vụ xuân 2010............................................................................42
Bảng 4.5. Mức ñộ phát sinh gây hại của bệnh ñạo ôn trên một số giống lúa
ở các trà gieo cấy khác nhau trong vụ xuân 2010 tại Thuận
Thành - Bắc Ninh .....................................................................43
Bảng 4.6. Mức ñộ phát sinh, gây hại của bệnh ñạo ôn trên giống lúa Q5 và
Nếp 87 trong vụ xuân 2010 ở một số vùng chân ñất khác nhau
thuộc huyện Thuận Thành - Bắc Ninh ......................................45
Bảng 4.7. Cấp bệnh ñạo ôn trên nhóm giống lúa chỉ thị của Nhật Bản thông
qua lây nhiễm bệnh nhân tạo trong nhà lưới vụ xuân 2010 .......48
Bảng 4.8. Mức ñộ kháng bệnh của nhóm giống lúa chỉ thị với các mẫu
phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. thông qua lây nhiễm
bệnh nhân tạo ...........................................................................50
Bảng 4.9. Kết quả xác ñịnh các chủng sinh lý (race) của nấm
Pyricularia oryzae Cav. từ các mẫu phân lập ở Yên Phong,
Từ Sơn, Thuận Thành - Bắc Ninh ñược thu thập trong
vụ xuân 2007 - 2010.................................................................52
Bảng 4.10. Cấp bệnh ñạo ôn trên một số giống lúa Trung Quốc nhập nội
do lây nhiễm nhân tạo một số chủng sinh lý nấm Pyricularia
oryzae Cav................................................................................53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
viii
Bảng 4.11. Mức ñộ kháng bệnh ñạo ôn của một số giốg lúa Trung Quốc
nhập nội với một số chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia
oryzae Cav................................................................................55
Bảng 4.12. Cấp bệnh ñạo ôn trên một số giống lúa Việt Nam do lây nhiễm
bệnh nhân tạo một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav..57
Bảng 4.13. Mức ñộ kháng bệnh ñạo ôn của một số giống lúa Việt Nam
với một số chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav. ..59
Bảng 4.14. Khả năng phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav. trên
một số môi trường nhân tạo......................................................60
Bảng 4.15. Khả năng hình thành bào tử của một số chủng sinh lý
nấm Pyricularia oryzae Cav. sau khi cấy 14 ngày trên một số
môi trường nhân tạo .................................................................61
Bảng 4.16. Hiệu lực của một số nồng ñộ thuốc Thi Bao Linh 10FL ñối với
bệnh ñạo ôn khi ñược xử lý ở các thời ñiểm khác nhau trong
ñiều kiện nhà lưới.....................................................................63
Bảng 4.17. Hiệu lực phòng trừ của thuốc Thi Bao Linh 10FL và thuốc
Nativo 750WG với bệnh ñạo ôn hại lúa trên giống Nếp Hải
Phòng tại xã Song Hồ - Thuận Thành –Bắc Ninh vụ xuân 201065
Bảng 4.18. Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hóa học ñối với bệnh ñạo
ôn hại lá trên giống Q5 ở xã ðại ðồng Thành - Thuận Thành -
Bắc Ninh ..................................................................................68
Bảng 4.19. Hiệu lực của thuốc Nativo 750WG ở một số nồng ñộ
ñối với ñạo ôn lá.......................................................................70
Bảng 4.20. Hiệu lực của thuốc Nativo 750WG ñối với bệnh ñạo ôn khi
phun ở các thời ñiểm khác nhau ...............................................72
Bảng 4.21: Ảnh hưởng của số lần phun thuốc Nativo 750WG ñến hiệu
lực phòng trừ bệnh ñạo ôn ........................................................74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
ix
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Hiệu lực của một số nồng ñộ thuốc Thi Bao Linh 10FL ñối với
bệnh ñạo ôn khi ñược xử lý ở các thời ñiểm khác nhau trong ñiều
kiện nhà lưới ..............................................................................64
Hình 4.2. Hiệu lực phòng trừ của thuốc Thi Bao Linh 10FL và thuốc Nativo
750WG với bệnh ñạo ôn hại lúa trên giống Nếp Hải Phòng tại
xã Song Hồ - Thuận Thành – Bắc Ninh vụ xuân 2010................66
Hình 4.3. Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hóa học ñối với bệnh ñạo ôn
hại lá trên giống Q5 ở xã ðại ðồng Thành - Thuận Thành - Bắc
Ninh...........................................................................................69
Hình 4.4. Hiệu lực của thuốc Nativo 750WG ở một số nồng ñộ
ñối với ñạo ôn lá.........................................................................71
Hình 4.5. Hiệu lực của thuốc Nativo 750WG ñối với bệnh ñạo ôn khi phun
ở các thời ñiểm khác nhau..........................................................73
Hình 4.6. Ảnh hưởng của số lần phun thuốc Nativo 750WG ñến hiệu lực
phòng trừ bệnh ñạo ôn................................................................75
Hình 4.7: Triệu chứng gây hại của nấm P.oryzae Cav. trên lá....................77
Hình 4.8. Triệu chứng gây hại của nấm P.oryzae Cav. trên thân................77
Hình 4.9. Bào tử nấm ñạo ôn Pyricularia oryzae Cav................................77
Hình 4.10. Thí nghiệm phun thuốc Thi Bao Linh 10FL trước và sau
phun thuốc .................................................................................78
Hình 4.11. Triệu chứng bệnh ñạo ôn hại lúa trên giống Nếp Hải Phòng trước
khi phun thuốc tại xã Song Hồ - Thuận Thành – Bắc Ninh.........79
Hình 4.12. Giống lúa Nếp Hải Phòng khi phun thuốc Thi Bao Linh 10FL sau
20 ngày ......................................................................................79
Hình 4.13. Giống Nếp Hải Phòng khi phun thuốc NaTiVo 750WG sau 20
ngày ...........................................................................................79
Hình 4.14. Ruộng Nếp Hải Phòng không phun thuốc sau 20 ngày...............79
Hình 4.15. Giống lúa Việt Nam khi lây nhiễm bởi mẫu nấm 42...................80
Hình 4.16. Triệu chứng vết bệnh trên giống lúa Việt Nam khi lây nhiễm bởi
mẫu nấm 42................................................................................80
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây lúa là cây lương thực ñược trồng ở nhiều nước trên thế giới và là
nguồn lương thực cho 50% dân số thế giới. ðồng thời lúa cũng là cây lương
thực ñứng thứ nhất ñể nuôi sống con người Việt Nam nói riêng và khu vực
ðông Nam Á nói chung.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 100 nước trồng lúa trong ñó chủ yếu
ñược gieo trồng và tiêu thụ ở Châu Á sản lượng tăng lên mạnh mẽ nhờ áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên trong quá trình sinh trưởng và
phát triển của cây lúa, một số bệnh ñã xuất hiện và gây hại trong ñó có bệnh
ñạo ôn.
Theo ước tính của FAO thiệt hại do bệnh ñạo ôn gây ra làm giảm
năng suất lúa trung bình từ 0,7→17,5% những nơi bệnh nặng có thể giảm
tới 80% [1].
Việt Nam với khí hậu nhiệt ñới, lượng mưa hàng năm lớn rất thích hợp
cho cây lúa sinh trưởng và phát triển cùng với việc áp dụng các giống mới,
ñầu tư phân bón cao thì cũng không tránh khỏi các ñối tượng dịch hại ngày
càng nghiêm trọng.
Ở Việt Nam hàng năm có khoảng 30 vạn ha lúa chiếm 10% diện tích
gieo trồng bị sâu bệnh phá hại, riêng miền Bắc sâu bệnh làm tổn thất 1,2 triệu
tấn thóc hàng năm.
Bắc Ninh là một tỉnh của vùng ñồng bằng sông Hồng, có diện tích trồng
lúa là 39510 ha, hàng năm Bắc Ninh triển khai gieo cấy 2 vụ lúa/năm. Năng
suất lúa bình quân cả năm ước ñạt 116,5 tạ/ha trong ñó năng suất vụ xuân ñạt
60 tạ/ha vụ mùa 56,5 tạ/ha. Tuy nhiên nằm trong tình trạng chung của các tỉnh
ñồng bằng miền Bắc cây lúa của Bắc Ninh cũng chịu ảnh hưởng rất lớn của
các ñối tượng sâu bệnh hại trong ñó có bệnh ñạo ôn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
2
Trong những năm gần ñây do quá trình công nghiệp hóa cho nên diện
tích cây trồng nói chung trong ñó có diện tích lúa của tỉnh ngày một thu hẹp.
Chủ trương của Tỉnh ủy-UBND tỉnh Bắc Ninh trong những năm tới ñây là
xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả và bền vững, nâng cao
năng suất và chất lượng. Việc mở rộng diện tích lúa ñặc sản, lúa hàng hóa
chất lượng ñang gặp phải một trở ngại lớn là mức ñộ và quy luật phát sinh của
một số ñối tượng sâu bệnh chủ yếu ngày càng phức tạp. Trong ñó bệnh ñạo ôn
hại lúa là bệnh nguy hiểm ở nước ta, bệnh gây hại cả trên lá và trên cổ bông.
Mức ñộ và tác hại của bệnh thay ñổi liên quan ñến nhiều yếu tố: Giống, chế
ñộ canh tác, mùa vụ, phân bón, khí hậu thời tiết…
Những nghiên cứu về bệnh ñạo ôn ñã ñược các nhà khoa học tìm hiểu
từ lâu. Song do sự thay ñổi về cơ cấu giống, thời vụ, chế ñộ canh tác và tùy
thuộc vào khí hậu thời tiết của từng vùng thì việc nghiên cứu phát sinh,
phát triển của bệnh ñạo ôn, xác ñịnh các chủng sinh lý (race) của nấm
Pyricularia oryzae Cav. và khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh bằng thuốc
hóa học cần phải ñược nghiên cứu thường xuyên ñể ñối phó với nguy cơ
dịch hại có thể bùng phát.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn ở trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề
tài “Nghiên cứu một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. gây
bệnh ñạo ôn hại lúa vụ xuân 2010 ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh và
biện pháp phòng trừ”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
3
1.2. Mục ñích, yêu cầu
1.2.1.Mục ñích
Nhằm xác ñịnh một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. và
biện pháp phòng trừ bệnh ñạt hiệu quả cao.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra tình hình bệnh ñạo ôn hại lúa trong một số năm gần ñây.
- ðiều tra diễn biến bệnh ñạo ôn hại lúa vụ xuân 2010.
- Thu thập mẫu bệnh, phân lập giám ñịnh các chủng sinh lý của nấm
Pyricularia oryzae Cav.
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm của một số chủng sinh lý nấm ñã phân lập.
- Nghiên cứu khả năng kháng nhiễm của một số giống lúa.
- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc ñối với bệnh ñạo ôn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
4
2. TỔNG QUAN ðỀ TÀI
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Trong hệ sinh thái nông nghiệp dịch hại tồn tại bởi mối quan hệ thống
nhất với môi trường sống. Hiện nay với mục tiêu giảm diện tích trồng lúa
nhưng vẫn nâng cao hiệu quả kinh tế, năng suất chất lượng và sức cạnh tranh
trên thị trường, con người không ngừng tác ñộng vào môi trường sinh thái
nông nghiệp những biện pháp kỹ thuật canh tác mới tiên tiến phù hợp với ñiều
kiện tự nhiên-xã hội của từng vùng. ðiều ñó tác ñộng ñến diễn biến và mức
ñộ phát sinh bệnh hại trên cây trồng nhiều khi vượt xa ngoài tầm kiểm soát,
ñiều khiển của con người.
ðể phòng chống các loại dịch hại nói chung và bệnh ñạo ôn nói riêng,
ngay cả khi phát sinh các chủng sinh lý (race) mới cần tìm hiểu về hệ sinh thái
ñồng ruộng, thu thập khảo sát giám ñịnh các chủng sinh lý (race) của nấm
Pyricularia oryzae Cav. ñánh giá thiệt hại do bệnh gây ra. Các yếu tố ảnh
hưởng ñến ñặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh và nghiên cứu các biện
pháp phòng trừ hạn chế tác hại của bệnh ñạo ôn.
2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh ñạo ôn trong và ngoài nước
Bệnh ñạo ôn trên lúa là loại bệnh truyền nhiễm do nấm Pyricularia
oryzae Cav. gây ra. Bệnh ñã ñược phát hiện từ lâu xong phải ñến năm 1871
Grovalio ở Italia cho ñó là bệnh do nấm Pyricularia oryzae Cav. Năm 1891
Carava là người ñầu tiên mô tả nấm bệnh trên cây lúa, xác ñịnh chính thức
nấm Pyricularia oryzae Cav. là nguyên nhân gây nên bệnh ñạo ôn trên lúa
theo phân loại nấm của Saccardo [16]. Nấm có nhiều tên gọi khác nhau như
Pyricularia grisea, Pyricularia oryzae Cav., Magnaporthe grisea [12].
Bào tử nấm có thể tồn tại trên bề mặt của hạt thóc, sợi nấm ở dạng tiềm
sinh có thể tồn tại các mô của phôi, nội nhũ, ở lớp vỏ trấu và mày hạt [27].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
5
Nấm tồn tại trên hạt cũng là một trong những nguyên nhân làm cho hạt biến
màu và làm giảm sức sống của hạt [30].
Một lô hạt bị nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav. nặng thu thập ở Triều
Tiên, tác giả Jinheung kiểm tra trong phòng thí nghiệm cho thấy 65% bị
nhiễm trên vỏ trấu, 25% bị nhiễm bên trong vỏ, 4% bị nhiễm trong phôi. Lô
hạt giống khác bị nhiễm tương tự khi gieo hạt kết quả có 7-8% cây con bị
nhiễm bệnh và 90% cây con biểu hiện triệu chứng không rõ ràng [42].
Nấm gây bệnh ñạo ôn có thể tấn công gây hại ở hầu hết các giai ñoạn
sinh trưởng của cây lúa. Triệu chứng ñiển hình của bệnh là các vết ñốm trên
lá, lúc ñầu là các ñốm nhỏ hình tròn hoặc hình bầu dục có màu xanh xám hoặc
xám sẫm, vết bệnh lan rộng nhanh trong ñiều kiện ẩm ướt [46].
Trong quá trình gây bệnh nấm Pyricularia oryzae Cav. tiết ra một số
ñộc tố như α-Picolinic và Piricularin có tác dụng kìm hãm hô hấp và phân
hủy các enzym chứa kim loại gây ức chế quá trình sinh trưởng, phát triển
của cây lúa [12].
2.2.1. Những thiệt hại do bệnh ñạo ôn gây ra
Bệnh ñạo ôn ñược coi là một trong những bệnh chính gây hại nghiêm
trọng trên cây lúa, bệnh phân bố hầu hết ở các nước trồng lúa và có thể gây
thành dịch trong những ñiều kiện thuận lợi ở nhiều quốc gia. Mức ñộ thiệt hại
năng suất lúa do bệnh ñạo ôn gây ra ñã có nhiều thống kê, ước tính.
Hàng năm người ta ñều có những ghi nhận về thiệt hại ñáng kể do bệnh
ñạo ôn gây ra ở nhiều ñịa phương, mặc dù ñã sử dụng rộng rãi nhiều thuốc
hóa học [46].
Tại Ấn ðộ, năm 1950 sản lượng bị thiệt hại lên tới 75% [47]. Ở
Philippin ñã có vài nghìn ha bị hại vì bệnh ñạo ôn và sản lượng thất thu ước
tính khoảng 50% [14]. Ở Nhật Bản từ 1953-1960, hàng năm thiệt hại bình
quân 2,89% tổng sản lượng lúa, mặc dù ñã có nỗ lực sử dụng thuốc hóa học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
6
phun phòng trị bệnh [32]. Năm 1988 dịch bệnh ñạo ôn gây thiệt hại nặng ở
vùng Duyên hải phía bắc Nhật Bản, tổng sản lượng bị thiệt hại của quận
Fukushima là 24%, có những nơi thiệt hại lên tới 90% [35].
Cho tới nay mức ñộ thiệt hại do bệnh ñạo ôn gây ra vẫn chưa thống kê
một cách chính xác. ðây là một vấn ñề phức tạp phụ thuộc vào nhiều nhân tố
khác nhau như giống lúa, biện pháp phòng trừ, ñiều kiện vùng sinh thái.
2.2.1.1. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh ñến sự phát sinh, phát triển và
gây hại của bệnh ñạo ôn
Bệnh ñạo ôn thường rất dễ phát sinh phát triển thành dịch trong ñiều
kiện thời tiết môi trường thuận lợi. Các kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu
tố khí hậu thời tiết có ảnh hưởng rất quan trọng ñến sự phát sinh, phát triển
của bào tử nấm [29], [36].
*Ảnh hưởng của nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng nhiều ñối
với nấm Pyricularia oryzae Cav. và bệnh ñạo ôn. Các kết quả nghiên cứu ñều
khẳng ñịnh, nấm Pyricularia oryzae Cav. sinh trưởng thích hợp ở nhiệt ñộ 25-
28
o
C và ẩm ñộ không khí 93%. Phạm vi nhiệt ñộ ñể nấm sản sinh bào tử từ
10-30
o
C, nhưng thích hợp nhất ở 24-28
o
C kèm theo ñiều kiện ẩm ñộ cao trên
90% ñến bão hòa, trời âm u. Ở nhiệt ñộ 28
o
C cường ñộ sinh bào tử nhanh và
mạnh nhưng sức sinh sản giảm dần sau 9 ngày, trong khi ñó 16
o
C, 20
o
C, 24
o
C
quá trình sinh bào tử tăng, thời gian sinh sản kéo dài tới 15 ngày sau ñó mới
giảm xuống [12], [16].
Bào tử nấm có thể nảy mầm mạnh nhất khi nhiệt ñộ không khí từ 26-
28
o
C [31]. Sau khi bào tử nảy mầm là quá trình xâm nhiễm, quá trình này
diễn ra nhanh hay chậm chịu ảnh hưởng rất lớn của của ñiều kiện nhiệt ñộ.
Qua nghiên cứu cho thấy: ở nhiệt ñộ 32
o
C quá trình xâm nhiễm thực hiện
trong 10h, ở 28
o
C là 8h, ở 24
o
C quá trình xâm nhiễm hoàn tất trong 6h [33].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
7
Theo Nisikado, trên môi trường nhân tạo nấm có thể sinh bào tử trong
ngưỡng nhiệt ñộ 8-9
o
C ñến 36-37
o
C, nhiệt ñộ cao (51-52
o
C) và nhiệt ñộ quá
thấp 5
o
C nấm có thể chết sau 3-4 tháng. Trên môi trường nhân tạo, ở nhiệt ñộ
xấp xỉ 20
o
C nấm có thể bảo tồn sức sống trên 2 năm [16].
Nhiệt ñộ còn ảnh hưởng trực tiếp ñến thời gian ủ bệnh. Thời kỳ ủ bệnh
biến ñộng từ 4-18 ngày tùy theo ñiều kiện nhiệt ñộ, nếu ở 9-11
o
C thời gian ủ
bệnh là 13-18 ngày, ở 26-28
o
C thời gian ủ bệnh rút ngắn xuống còn 4-6 ngày.
Giai ñoạn ủ bệnh dài hay ngắn có liên quan trực tiếp tới sự bùng phát gây hại
của bệnh. Thời gian ủ bệnh ngắn kết hợp với ẩm ñộ cao sẽ gia tăng nguồn lây
nhiễm trên ñồng ruộng nguy cơ bùng phát dịch bệnh rất cao [8].
Song song với nhiệt ñộ, ẩm ñộ không khí cũng là yếu tố ảnh hưởng rất
lớn ñến sự phát triển của sợi nấm, ñặc biệt là ảnh hưởng ñến quá trình nảy
mầm và xâm nhiễm của bào tử nấm.
Bào tử nấm sẽ nảy mầm rất tốt trong ñiều kiện ẩm ñộ không khí cao
hoặc trên mặt lá lúa có các giọt nước ñọng, ẩm ñộ không khí nhỏ hơn 80% sẽ
cản trở quá trình nảy mầm của bào tử [34].
Khi ẩm ñộ không khí cao làm cho mặt lá lúa bị ướt, nếu thời gian lá lúa ướt
kéo dài 12-15h thì sự xâm nhập của nấm vào mô lá sẽ tăng hơn 30% [37].
Trong quá trình lây nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav. cho cây lúa ở
ñiều kiện nhân tạo, nếu duy trì ở trạng thái ướt lá 20h liên tục thì thời gian
biểu hiện bệnh sẽ rút ngắn tối ña (sau 5 ngày) [8].
Theo Kuribayashi và Ichikawa (1952), ẩm ñộ không khí trên 90% kéo dài
10h hoặc dài hơn là ñiều kiện thích hợp cho sự phát tán của bào tử nấm [8].
*Ảnh hưởng của ánh sáng
Ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp ñến bệnh ñạo ôn.
Thiếu ánh sáng sẽ làm giảm tính kháng của cây lúa ñối với bệnh [26].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
8
Sự xâm nhiễm của nấm bệnh sẽ dễ dàng hơn trong ñiều kiện không có
ánh sáng [25]. Trên cây lúa sẽ cho vết bệnh ñiển hình nếu như trước khi lây
nhiễm cây lúa ñược ñặt trong bóng tối [43].
*Ảnh hưởng của gió tới sự phát sinh, phát triển của bệnh
Gió có ảnh hưởng ñến khả năng nhiễm bệnh của cây lúa. Gió ở một tốc
ñộ thích hợp nào ñó làm cho cây lúa tăng khả năng bị nhiễm bệnh ñạo ôn.
Vấn ñề này ñã ñược Sakamoto (1940) [48] chứng minh bằng những thí
nghiệm cụ thể. Tuy nhiên vận tốc gió càng lớn thì mật ñộ bào tử trong không
khí càng giảm. Tốc ñộ gió trung bình khoảng 3,5m/s là ñiều kiện thích hợp
nhất cho sự phát tán bào tử [8].
*Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng, phân bón
Những nghiên cứu về ảnh hưởng của dinh dưỡng ñến nấm gây bệnh ñạo
ôn cho thấy một số axit amin rất cần thiết cho nấm sinh trưởng và phát triển
như Biotin, Thiamine [41], [44]. Theo kết quả nghiên cứu của Otani (1952b)
[44] cho thấy KNO
3
, NaNO
3
, axit aspartic và asparagine có tác dụng kích
thích sự sinh trưởng của sợi nấm. Nguồn dinh dưỡng cacbon dùng trong nuôi
cấy nấm có thể sử dụng nhiều loại ñường khác nhau như Mantose, Saccarise,
Glucose, Insulin và Mannitol. Ngoài ra có thể dùng các axit hữu cơ như axit
Succinic [45].
Nuôi cấy nấm và sản xuất bào tử dùng trong lây nhiễm bệnh nhân tạo
chịu ảnh hưởng rất lớn bởi chế ñộ dinh dưỡng. Nhiều loại môi trường ñã ñược
sử dụng trong nghiên cứu ñể kích thích quá trình sản sinh bào tử của nấm gây
bệnh ñạo ôn như Rice Polish Agar, môi trường này ñược sử dụng nhiều ở Mỹ.
Ở ðài Loan và Nhật Bản sử dụng hạt lúa mạch ñể nấu môi trường nuôi cấy.
Trong các loại phân bón ñối với cây lúa thì phân ñạm có ảnh hưởng lớn
và rõ rệt nhất ñối với bệnh ñạo ôn. Bón phân ñạm không bón kết hợp với bón
lân và kali một cách hợp lý sẽ làm cho bệnh ñạo ôn phát sinh và gây hại. Mức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
9
ñộ ảnh hưởng của phân ñạm ñến bệnh biến ñộng tùy theo loại ñất, ñiều kiện
dinh dưỡng trong ñất, phương pháp bón và diễn biến khí hậu thời tiết khi bón
phân cho cây.
Phân ñạm có ảnh hưởng làm tăng số vết bệnh, diện tích vết bệnh và chỉ
số bệnh. Những kết quả nghiên cứu của Sridhar (1970) [49] cho thấy khi càng
tăng lượng phân ñạm cho cây lúa thì càng tăng sự nhiễm bệnh mức ñộ ảnh
hưởng của lượng ñạm bón cho lúa ñến sự gây hại của bệnh cũng rất khác
nhau, tùy thuộc vào từng vùng ñất và từng tiểu vùng khí hậu cụ thể. Không
những vậy cách bón cũng có ảnh hưởng ñến mức ñộ nhiễm bệnh nếu bón ñạm
tập trung thì bệnh sẽ nặng hơn là bón rải rác ñều theo thời gian [38].
Theo Otani (1952) [44] hàm lượng ñạm hòa tan trong cây cao có tương
quan chặt chẽ và tỷ lệ thuận với chỉ số bệnh ñạo ôn. Trên những ruộng có chế
ñộ bón phân ñạm cao, bề mặt của những lá lúa ở ruộng này có khả năng kích
thích mạnh cho sự nảy mầm của các bào tử nấm, kích thích sự hình thành vòi
xâm nhập vào lá lúa.
Ảnh hưởng của liều lượng phân lân ñến sự phát sinh phát triển của bệnh ñạo
ôn không lớn. Nhiều nhà khoa học ñã chứng minh rằng nếu bón phân lân ở một
mức ñộ nào ñó sẽ có thể làm giảm bệnh ñạo ôn (ñối với những chân ñất thiếu lân).
Ngược lại nếu bón không hợp lí thì mức ñộ nhiễm bệnh ñạo ôn có thể tăng.
Ảnh hưởng nguyên tố Kali ñến bệnh ñạo ôn: nếu bón Kali trên nền ñạm
cao sẽ làm tăng bệnh ñạo ôn so với bón Kali trên nền ñạm thấp.
Mức ñộ bón phân ñạm cao và bón không hợp lí kết hợp với mật ñộ xạ
hoặc cấy dầy có tác ñộng gián tiếp ñến sự phát triển của bệnh.
2.2.1.2. Những nghiên cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. và tính
chống chịu bệnh ñạo ôn của các giống lúa
Trong tự nhiên, khả năng gây bệnh của nấm Pyricularia oryzae Cav.
luôn luôn biến ñổi do ñột biến, do sự biến ñộng của các yếu tố sinh thái khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
10
nhau và các giống lúa khác nhau chính là nguyên nhân hình thành nên các
chủng sinh lý (race) của nấm Pyricularia oryzae Cav.. Những chủng sinh lý
nấm này không khác nhau về hình thái mà chỉ khác nhau về sinh lý gây bệnh
trên từng nhóm lúa riêng biệt.
Nghiên cứu và phát hiện các chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia
oryzae Cav. gây bệnh ñạo ôn lần ñầu tiên ñược tiến hành tại Nhật Bản từ
năm 1922 do Sasaki ñảm nhận. Nhưng chỉ sau khi sử dụng giống lúa Futaba
có gen Pi – a vốn là giống kháng chủng nấm A, dần dần trở thành giống
nhiễm nặng thì việc nghiên cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. mới
thực sự bắt ñầu triển khai (bắt ñầu từ năm 1950 ở Nhật Bản, Mỹ và một số
nước khác) [16].
ðến năm 1960, ở Nhật Bản với bộ giống tiêu chuẩn xác ñịnh nòi gồm 12
giống (trong ñó có 2 giống lúa nhiệt ñới, 4 giống lúa Trung Quốc và 6 giống
lúa Nhật Bản) ñã xác ñịnh ñược 13 nòi thuộc 3 nhóm nòi gọi là nhóm nòi T, C
và N. Mỹ, Ấn ðộ và một số nước khác cũng xác ñịnh ñược một số nòi. Như
vậy, ở mỗi nước trong vùng ñịa lý sinh thái khác nhau ñều sử dụng bộ giống
lúa tiêu chuẩn ñể phát hiện các nòi của nước mình. Nhưng chính việc sử dụng
bộ giống riêng nên các nòi nấm ñược phát hiện ở nước này không thể so sánh
với các nòi ñó ở nước ta. ðể khắc phục tình trạng này, từ năm 1963 trở ñi, với
sự hợp tác nghiên cứu quốc tế ñã thống nhất sử dụng một số bộ giống chỉ thị
nòi tiêu chuẩn quốc tế ñể xác ñịnh nòi nấm Pyricularia oryzae Cav. Nhờ ñó,
ñến năm 1967, với bộ giống tiêu chuẩn quốc tế (8 giống) ñã xác ñịnh ñược 32
ñến 68 nhóm nòi ñạo ôn ở các nước. Mặc dù nấm Pyricularia oryzae Cav.
gây bệnh ñạo ôn ñã có nhiều nòi ñược phát hiện, nhưng nấm sẽ còn luôn luôn
phát sinh các nòi mới có các gen ñộc tương ứng với các giống lúa có gen
kháng ñược ñưa vào trong sản xuất. ðiều quan trọng nhất cần quan tâm không
phải chỉ là số lượng các nòi nói chung mà chính là thành phần quần thể nòi ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
11
trong một vùng, một nước. Quần thể nòi nấm ñạo ôn ở mỗi vùng ñịa lí có thể
khác nhau, biến ñộng theo thời gian và quy mô sử dụng cơ cấu giống ở vùng
ñó. Trong quần thể nòi nấm cũng chỉ có một ít nòi chiếm ưu thế gây hại trên
cơ cấu giống nhất ñịnh. Nói cách khác, quần thể nòi và nòi nào trong số ñó
chiếm ưu thế trong vùng chủ yếu phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, ñiều kiện ñịa
lí của vùng và kiểu gen của các giống trong cơ cấu giống ñang trồng trong
vùng ñó với diện tích lớn [16].
Từ năm 1976, Nhật Bản ñã sử dụng bộ giống chỉ thị gồm 9 giống có ñơn
gen kháng là các giống: Shin2 (gen Pik-S mã số 1), Aichi asahi (gen Pi-a mã
số 2), Ishikari – Shrroke (gen Pi-i mã số 4), Kanto51 (gen Pi-k mã số 10),
Tsuyuake (gen Pik-m mã số 20), Fukunishiki (gen Pi-z mã số 40),
Yashiromochi (gen Pita mã số 100), PiNo.4 (gen Pita-z mã số 200), Toridel
(gen Piz-l mã số 400) ñể tiến hành xác ñịnh các chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh ñạo ôn trên lúa. Cho tới hiện nay các nước
trồng lúa ñã và ñang tiếp tục dùng bộ giống tiêu chuẩn ñó ñể xác ñịnh các
chủng sinh lý của nấm [16].
Các giống lúa có phản ứng khác nhau ñối với nấm gây bệnh ñạo ôn,
thường các giống kháng không duy trì ñược tính kháng lâu dài mà rất rễ
nhiễm bệnh trở lại sau một thời gian gieo trồng. Nguyên nhân chính là do có
sự phát triển các chủng sinh lý mới của nấm gây bệnh [46].
Khi ñưa một giống lúa mới vào trong sản xuất là nguyên nhân xuất hiện
một chủng nấm bệnh mới. Số chủng nấm gây bệnh cho cây lúa tùy thuộc vào
vùng ñịa lí. Trong một vùng sản xuất lúa có thể có nhiều dòng nấm gây bệnh
khác nhau [50].
Phản ứng của cây lúa ñối với bệnh còn phụ thuộc vào thời kỳ sinh
trưởng của cây, những lá non nhiễm bệnh nặng hơn những lá già [40].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
12
Cây lúa thường nhiễm bệnh nặng ở giai ñoạn cây mạ và thời gian từ ñẻ
nhánh tối ña ñến giai ñoạn trước khi trỗ bông [28].
Các giống lúa chống bệnh ñạo ôn giữ một vai trò quan trọng trong hệ
thống biện pháp phòng trừ tổng hợp. Tính chống chịu bệnh ñạo ôn do hệ
thống các kháng gen quyết ñịnh. Tùy thuộc và các loại gen kháng cao hay
kháng thấp, loại ñơn gen hay ña gen của từng giống lúa mà thu ñược các
giống lúa kháng dọc ñơn gen hay kháng ngang ña gen. Ở các giống kháng
ngang ña gen thường có thể chống bệnh rộng với nhiều chủng sinh lý nấm
gây bệnh ñạo ôn. Nhưng ñể có sự ñánh giá về tính chống chịu bệnh ñạo ôn
của các giống lúa một cách chính xác thì các nhà nghiên cứu ñã ñề ra những
phương pháp ñánh giá ngoài ñồng ruộng và ñánh giá dựa vào sự lây bệnh
nhân tạo ñược bố trí bằng những thí nghiệm khác nhau và quá trình nghiên
cứu phải ñược tiến hành trong một thời gian dài thì mới có thể ñưa ra kết quả
ñánh giá một cách chính xác.
Nghiên cứu chọn tạo các giống có khả năng chống chịu bệnh ñạo ôn ñã
có lịch sử từ rất lâu: Mỹ 1921, Nhật Bản năm 1927, Ấn ðộ năm 1927, Thái
Lan 1959... xu hướng của khoa học chọn tạo giống hiện nay là tạo ra các
giống kháng ña gen hoặc giống có nhiều gen lớn ñể có tính chống bệnh ñạo
ôn phổ rộng. Một số giống có tính kháng ña gen, có phổ rộng với nhiều nòi
sinh lý nấm gây bệnh ñạo ôn ñã ñược chọn tạo ra, ñó là một số giống lúa Ấn
ðộ như giống R-176, ARC-15603, IR305-4-20, ARC-4928, A36-3, Suwon
215, CR 10, chokoto... Ở Nhật Bản thì các giống như BR-1, Sorachi, Ishikari,
Hokushin-1...[16]. Theo Ou (1985) [46], ñể chọn ñược các giống lúa chống
bệnh rộng, ñiều bắt buộc là phải tiến hành khảo nghiệm giống có quy mô
quốc tế và cần phải tiến hành thường xuyên. Nhưng theo những ghi nhận của
viện lúa Quốc Tế IRRI, tuy chúng ta ñã thu ñược một số thành tựu ñáng kể,
song những kết quả ñã thu ñược nói chung vẫn chưa ñáp ứng ñược mong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
13
muốn. Bởi vì cho ñến nay chúng ta vẫn chưa tìm ñược các giống lúa có khả
năng chống chịu ñược với tất cả các chủng nấm gây bệnh ñạo ôn. Những
giống lúa này có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu chọn tạo giống kháng bệnh
ñạo ôn phục vụ cho sản xuất.
*Dự tính dự báo chính xác kịp thời
Dự tính dự báo bệnh một cách chính xác có ý nghĩa rất lớn trong phòng
trừ bệnh bởi bệnh ñạo ôn chịu ảnh hưởng lớn bởi tác ñộng của các nhân tố khí
hậu thời tiết.
ðã có nhiều phương pháp nghiên cứu dự tính dự báo gây bệnh ñạo ôn.
Kim và ctv (1975) [39] ñã xây dựng một phương trình tương quan giữa số vết
bệnh trên lá với số bào tử nấm bắt ñược trong bẫy, thời gian lá lúa bị ướt ñể
dự báo số lượng vết bệnh có thể xuất hiện gây hại trên lá lúa.
Koshimizu (1988) ñưa ra một mô hình dự báo bệnh ñạo ôn có tên là
BLASTAM. Mô hình BLASTAM sử dụng các yếu tố khí hậu thời tiết. Nó có
thể chỉ ra khi nào là ñiều kiện thuận lợi nhất cho bệnh phát triển [8].
2.2.2. Tình hình nghiên cứu bệnh ñạo ôn tại Việt Nam
2.2.2.1. Tính phổ biến và tác hại của bệnh ñạo ôn
Do những thiệt hại nghiêm trọng của bệnh ñạo ôn ñối với cây lúa, việc
nghiên cứu tìm ra những biện pháp hữu hiệu ñể hạn chế bệnh ñạo ôn ñang ñòi
hỏi cấp bách, nhất là trong ñiều kiện thâm canh cao. Ở nước ta bệnh ñạo ôn
còn ñược gọi là bệnh “tiêm lụi” hay bệnh cháy lá lúa ñã ñược biết tới từ lâu.
Năm 1921 ñã thấy bệnh xuất hiện trên lúa ở các tỉnh phía Nam (Fivin cens)
sau ñó phát hiện bệnh ở các tỉnh phía Bắc (Roger, 1951), nhưng khi ñó bệnh ít
phổ biến, gây hại nhẹ không ñược chú ý nghiên cứu. Sau ngày miền Bắc ñược
hoàn toàn giải phóng, bắt ñầu một thời kỳ phát triển sản xuất nông nghiệp
theo hướng thâm canh, năm 1956 một trong những khu vực trồng lúa cạn ở
nông trường ðồng Giao bệnh ñạo ôn bột phát làm chết lụi 200 ha lúa. Sau ñó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
14
gây bệnh nghiêm trọng ở Hải Dương, Hà ðông, Thái Bình, Hà Nội, Hải
Phòng và nhiều vùng khác. Có thể nói từ năm 1956-1961 là thời kỳ phát sinh
dịch bệnh ñạo ôn ở miền Bắc. Từ năm 1972 cho ñến nay nhất là từ năm 1976
ñến nay bệnh ñạo ôn ñã gây thành dịch phá hại ở nhiều vùng trọng ñiểm thâm
canh lúa thuộc vùng ñồng bằng sông Hồng, ñồng bằng sông Cửu Long, các
tỉnh duyên hải miền Trung và cả ở vùng Tây Nguyên, một số vùng trung du
miền núi phía Bắc trên các giống lúa như NN8, IR 1561-1-2, CR 203, Nếp cái
hoa vàng...Trong ñiều kiện thời tiết vụ chiêm xuân ở miền Bắc với sự thay ñổi
và tích lũy trong quần thể nòi nấm bệnh, với cơ cấu là sử dụng giống lúa NN8
là chủ yếu cho xuân chính vụ, xuân muộn chủ yếu là giống CR203, IR1561-
1-2, T1, TH2 ñồng thời áp dụng biện pháp tăng cường lượng phân ñạm vô cơ
bón không hợp lý ñã làm cho bệnh ñạo ôn phát triển mạnh. Toàn miền Bắc
riêng vụ ñông xuân năm 1979 trên 15.000 ha bị nhiễm bệnh ñạo ôn. Vụ ñông
xuân năm 1981 trên 40.000 ha bị nhiễm bệnh ñạo ôn, vụ ñông xuân năm 1982
trên 80.000 ha bị nhiễm bệnh ñạo ôn, vụ ñông xuân năm 1985 trên 160.000 ha
bị nhiễm bệnh ñạo ôn và vụ ñông xuân 1986 trên 60.600 ha bị nhiễm bệnh
ñạo ôn lá và 59.377 ha nhiễm ñạo ôn cổ bông. Trong ñó nhiều vùng nhiễm
nặng là Nghệ Tĩnh, Thái Bình, Hà Nam Ninh và Hải Phòng...Năm 1987 có
trên 150.000 nhiễm bệnh ñạo ôn trong ñó trên 10% diện tích nhiễm nặng, trên
20.000 ha nhiễm ñạo ôn cổ bông ở mức trung bình 3-5% ở mức nặng. Cá biệt
có những nơi ñạo ôn cổ bông tới 60-70% [16].
Năm 2002 diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn lá khoảng 208.399 ha, trong ñó
diện tích nhiễm nặng là 3.915 ha. Ở các tỉnh phía Bắc, bệnh phát sinh cục bộ
và gây hại chủ yếu trên lúa ñông xuân trên các giống IR 17494, IR 38,
IR 1820, Q5... ở các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long bệnh gây hại nặng hơn.
Tại các tỉnh miền Nam diện tích nhiễm bệnh toàn vùng là 169.138 ha, trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
15
ñó diện tích nhiễm nặng là 1.084 ha. Diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn cổ bông
của cả nước là 42.684 ha, trong ñó diện tích nhiễm nặng 1.067 ha [3].
Năm 2003 diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn lá là 265.216 ha, trong ñó diện
tích nhiễm nặng là 1.532 ha, diện tích bị lụi không ñáng kể. Bệnh gây hại chủ
yếu ở các tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long. Tại các tỉnh ñồng bằng sông Cửu
Long diện tích phân bổ của bệnh rộng, diện tích nhiễm bệnh toàn vùng là
254.149 ha. Diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn cổ bông của cả nước là 25.715 ha,
trong ñó diện tích nhiễm nặng là 166 ha [4].
Năm 2004 diện tích nhiễm bệnh ñạo ôn lá là 225.870 ha, trong ñó diện
tích nhiễm nặng là 5.716 ha, diện tích bị lụi không ñáng kể. Diện tích nhiễm
bệnh ñạo ôn cổ bông là 40.470 ha, diện tích nhiễm nặng là 1.866 ha [5].
Vụ ðông xuân năm 2003-2004 ở tỉnh Thái Bình bệnh ñạo ôn gây hại
nặng trên các giống lúa D-ưu 527, Nhị Ưu 838, VN 10, Khang dân, Q5... các
giống lúa Khang dân, Q5, Bắc thơm số 7 bị nhiễm bệnh ñạo ôn nặng hơn các
giống lúa lai. Cuối tháng 4/2004 toàn tỉnh có 7000 ha nhiễm bệnh ñạo ôn
trong ñó có khoảng 500 ha nhiễm nặng và khoảng 100 ha nhiễm rất nặng chủ
yếu tập trung trên giống D-ưu 527, Nhị ưu 838 [23].
Năm 2006, diện tích nhiễm ñạo ôn lá của cả nước 196.947 ha, trong ñó
diện tích nhiễm nặng là 10.374 ha. Bệnh gây hại nặng hơn ở các tỉnh ñồng
bằng sông Cửu Long. Diện tích nhiễm ñạo ôn cổ bông là 24.455 ha, trong ñó
diện tích nhiễm nặng là 1.270 ha [6].
Năm 2007, cả nước có 188.711 ha lúa bị nhiễm ñạo ôn lá trong ñó có
10.312 ha bị nhiễm nặng, chủ yếu tập trung ở các tỉnh ñồng bằng sông Cửu
Long. Diện tích nhiễm ñạo ôn của cả nước là 39.552 ha, trong ñó diện tích
nhiễm nặng là 1.350 ha, có 33 ha lúa bị giảm trên 70% năng suất [7].