Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 05: Khối lượng – đo khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: Hương phong GV: Lương Văn Thành. Thiết kế bài giảng vật lý 6 (2007- 2008) Ngày soạn: 16/9/2007. Tiết 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I-MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi: khi đặt một túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1 kg thì số đó chỉ gì? -Điều chỉnh số 0 – Cách cân một vật bằng cân Rôbécvan 2-Kỹ năng: -Đo khối lượng của một vật bằng cân thành thạo - Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của một cái cân 3-Thái độ: -Rèn tính cẩn thận - Hợp tác theo nhóm làm việc. II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: -Một cái cân Rôbécvan và hộp quả cân - Vật để cân – Tranh vẽ to cacs loại cân trong SGK. 2-Học sinh: -Mỗi nhóm một chiếc cân bất kì. một vật để cân. III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1-Ổn định tổ chức lớp ( 2’ ) 2- Bài cũ: ( 5’ ) 1) Mô tả cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ ( 1 HS lên bảng trả lời ). 2) Mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ. T/G 3’. 10’. Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Để đo độ dài ta dùng dụng cụ gì? -Vậy để đo khối lượng ta dùng dụng cụ ? Hoạt động 2: Khối lượng – Đơn vị khối lượng: -Tổ chức và hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm khối lượng và đơn vị khối lượng. ( Từng bước như SGK ) *Học sinh cầnn lĩnh hội: +Mọi vật dù to, nhỏ đèu có khối lượng. +Khối lượng của 1 vật được làm bằng chất nào chỉ lượng chất đó chứa trong vật.. Hoạt động của HS *Trả lời câu hỏi của GV: -Thước -Cân. Nội dung ghi bảng Tiết 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG. I- Khối lượng – Đơn vị khối lượng:. *Tìm hiểu câu hỏi – Suy nghĩ , trả lời, chọn từ thích hợp dể điền vào chỗ trống -Ghi nhớ đơn vị chính và cá đơn vị khác của khối lượng.. Lop6.net. 1- Khối lượng Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. 2- Đơn vị khối lượng: Đơn vị khối lượng là kilôgam ( kg ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường: Hương phong GV: Lương Văn Thành. +Đơn vị của khối lượng là kg 20’. Hoạt động 3: Đo khối lượng: *Tổ chức HS: -Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của cân Rôbécvan -Đọc SKG tìm hiểu cách cân và tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống : -Cân thử một vật bằng cân Rôbécvan. -Gọi 3 đến 4 học sinh lên thực hiện phép cân trên bàn GV và uốn nắn chung trước toàn lớp. ( Chú ỳ: Sửa cho HS các thao tác vi phạm quy tắc bảo vệ cân . -Tìm hiểu cái cân mà nhóm mang đến. -Dùng cân nhóm để cân một vật. *GV tranh thủ kiểm tra trình bày kết quả đo của HS ( ĐCNN phải phù hợp kết quả ) (*Chú ý : Ảnh hình 5.6 GHĐ của cân là 1000g, đang cân 1 kg cam. Giáo viên phải giải thích trường hợp này là kim cân quay đúng một vòng trên mặt số.. Thiết kế bài giảng vật lý 6 (2007- 2008) Ngày soạn: 16/9/2007. -Lần lượt ôn lại các bội và ước của kg *Thực hiện các công việc: -Đọc SGK, suy nghĩ cá nhân. II- Đo khối lượng: Người ta dùng cân để đo khối lượng. Các loại cân: -Cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.. -Thảo luận nhóm. -Làm thí nghiệm. -Trình bày kết quả (Tất cả các công việc trên được thực hiện dưới sự điều khiển của GV ) -Vài HS nhắc lại nội dung chính.. Hoạt động 4: Vận dụng: C13:. III- Vận dụng: C13: C14: Về nhà. IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (5’) -Về nha làm C12 – làm 5.1 ; 5.2 ; 5.3 ; 5.4 Sách bài tập - Soạn bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×