Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án lớp 2 môn học Thủ công: Gấp ,cắt ,dán phong bì (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHOØNG GD – ÑT VÓNH CHAÂU TRƯỜNG THCS LAI HÒA LỚP: HOÏ TEÂN:. ĐỀ KIỂM TRA HK II MOÂN: VAÄT LYÙ 6. ÑIEÅM. LỜI PHÊ. I.Trắc nghiệm: khoanh tròn câu đúng nhất Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xẩy ra khi đung nóng một lượng chất lỏng ? a. Theå tích cuûa chaát loûng taêng. b. Theå tích cuûa chaát loûng giaûm. c. Thể tích của chất không thay đổi. d. Cả 3 đều sai. Câu 2: Băng phiến nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ nào? a. 600C b. 800C c. 860C d. 1000C Câu 3: Vì sao khi nối giữa hai đầu thanh ray người ta để hở ở chổ tiếp giáp? a. Vì không thể hàn thanh ray được. b. Vì để lắp thanh ray dễ dàng hơn. c. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. c. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Câu 4: Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là? a. 98,50F b. 310 K c. 370 C d. Cả 3 nhiệt độ trên Câu 5: Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi thế nào? a. Càng lớn. b. Caøng nhoû. c. Vừu d. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 6: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? a. Sự động trên lá. b. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh. c. Những ngày nắng hạn nước trong hồ, ao cạn dần. d. Hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương mờ đi. Câu 7: Đánh chữ Đ nếu thấy câu phát biểu là đúng, chữ S nếu thấy câu phát biểu là sai? Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ môi trường. Trong quá trình nống chảy nhiệt độ băng phiến thay đổi. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn. II. Tự luận: 1. Trình baøy nhieät keá laø gì? 2. Tại sao khi nấu nước không nên đổ đầy ấm? 3. Thế nào gọi là sự nống chảy? 4. Thế nào gọi là sự bay hơi?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHOØNG GD – ÑT VÓNH CHAÂU TRƯỜNG THCS LẠC HÒA. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK II MOÂN: VAÄT LYÙ 6. I. Traéc nghieäm: (4ñ) Caâu 1: a Caâu 2: b Caâu 3: c Caâu 4: c Caâu 5: a Caâu 6: c Caâu 7: S, Ñ, S, Ñ II. Tự luận: 1.(2ñ) - Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. - Nhiệt kế thường dùng hoạt động giữa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rựơu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế ý tế. 2. (1,5ñ) Tại vì khi nước sôi thể tích của chất lỏng tăng lên do nở vì nhiệt nên không nên đổ nước đầy ấm. 3. (1,5ñ) Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. 4. (1ñ) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×