Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.69 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn Tuần :31. Tiết 113 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG . Tiết 114 : LIỆT KÊ . Tiết 115 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH . Tiết 116 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 .. Tuần :31 - Tiết :113 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Ngày soạn: 25/3/2010 - Theo Hà Anh Minh Ngày dạy : 29/3/2010 - 4/4/2010 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Thấy được vẻ đẹp của 1 sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đổi tài hoa. B. Chuẩn bị: * GV: Một vài hình ảnh về Huế: Sông Hương, Kinh thành Huế, tháp chùa Thiên Mụ; Lời 1 số điệu ca Huế. * HS: Soạn 4 câu hỏi tìm hiểu trang 103, 104; đọc chú thích, văn bản Sưu tầm 1 số làn điệu dân ca địa phương mình. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Lớp trưởng báo cáo. * Kiểm tra : -Kể tóm tắt “trò lố” trong truyện ngắn: “ Những trò lố hay là Va- * 2 HS trả bài. ren và Phan Bội Châu” vừa học, tại sao tác giả lại đặt tên như vậy ? -Qua truyện, em hãy khái quát về 2 nhân vật đối lập, tương phản Va-ren và Phan Bội Châu? Việc cụ Phan hoàn toàn im lặng suốt buổi gặp gỡ với Va-ren có ý nghĩa gì ? -Nếu bỏ đi chi tiết: Nhếch râu mép hoặc việc nhổ vào mặt Varen thì có ảnh hưởng gì đến hiệu quả nghệ thuật, ấn tượng và cảm xúc của người đọc không? Tại sao ? * Giới thiệu bài: (1’) ** Trước khi học bài này, em đã -Nghe và ghi tựa bài vào tập biết gì về cố đô Huế ? (HS tự do trả lời) – HTV7 trang 121.  Bổ sung, sửa chữa những. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Nội dung. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS TT Cầu Quan điều cần thiết để giới thiệu: Xứ Huế vốn rất nổi tiếng với những đặc điểm chúng ta vừa nói tới. Xứ Huế còn nổi tiếng với những sản phẩm văn hoá đa dạng và phong phú mà ca Huế là 1 trong những sản phẩm nổi tiếng ấy. Hôm nay học bài văn này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm nhiều vẻ đẹp của ca Huế qua 1 đêm ca Huế trên Sông Hương. HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản * Hướng dẫn đọc: Chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc. * Cùng HS đọc 1 lần toàn bộ văn bản. * Sửa chữa, uốn nắn những chỗ HS đọc sai, chưa chuẩn xác. Lồng chú thích khi phân tích. -Cho biết thể loại văn bản ?. Giáo án Ngữ văn. * Nghe.. I/ Tìm hiểu chung : -Thểloại : Bút kí. * Đọc, nhận xét. * Nghe, rút kinh nghiệm.. * Cá nhân: Bút kí (Ghi chép lại 1 sinh hoạt văn hoá: Ca Huế trên sông Hương). -Em hãy kể tên tất cả các làn * Cá nhân dựa vào văn bản để điệu dân ca Huế ? trả lời. * Tóm tắt và hệ thống thành bảng: Tên các làn điệu ca Huế * Quan sát. + Các điệu hò: Đánh cá, cấy trồng, đưa linh, chèo cạn , bài thai, giã gạo, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, hò xay lúa, hò nện … + Các điệu lí: Con sáo, hoài xuân, hoài nam. + Các điệu nam: Nam ai, nam bình, nam xuân, quả phụ, tương tư khúc, hành vân khúc, … -Kể tên tất cả các loại nhạc cụ * Cá nhân dựa vào văn bản trả dùng để biểu diễn ca Huế ? lời. * Tóm tắt và hệ thống thành bảng: Tên các loại nhạc cụ biểu diễn Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, * Quan sát. nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh gõ nhịp.. II/Tìm hiểu văn bản : 1) Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế: - Các điệu hò : Đánh cá, cấy trồng,chèo cạn,bài thai, giã gạo, bài chòi, bài tiệm -Điệu lí:Con sáo,hoài xuân, hoài nam. - Điệu nam: Con sáo, hoài xuân, hoài nam.. -Nhạc cụ :Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh gõ nhịp. - Nội dung, ý nghĩa, lời ca bản nhạc có nhiều nét đặc sắc - Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt.. -Em có nhớ hết tên các làn điệu ca Huế, các nhạc cụ được nhắc Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà,. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. tới và chú thích trong bài không nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp  Không thể nhớ hết. ? sanh gõ nhịp. -Điều đó có ý nghĩa gì ? * Cá nhân. ** Khái quát bằng lời bình: Bình:Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc cụ và các ngón đàn của ca công. Mỗi làn điệu có 1 vẻ đẹp riêng, -Em hãy tìm trong bài 1 số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật ?. -Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ ? -Cách nghe ca Huế trong bài có gì độc đáo (khác với cách nghe qua băng ghi âmhoặc xem băng hình) ? -Ca Huế được hình thành từ đâu ? -Tại sao thể điệu ca Huế vừa sôi nổi tươi vui vừa trang trọng uy nghi ?. * Nghe.. + Chèo cạn, bài thai, đưa linh  buồn bã. + Hò giã gạo, giã vôi, ru em, giã điệp  náo nức nồng hậu tình người. + Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện  Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha. + Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân  buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. + Tứ đại cảnh  Không vui, không buồn. * Cá nhân: “ Không gian yên tĩnh… xao động tận đáy hồn người”. * Cá nhân: - Đờn ca trên sông, dưới trăng. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo và thơ mộng. - Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn mặc, cách chơi đàn. * Cá nhân: Từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. + Vì nét nổi bật độc đáo của nhạc dân gian thường là những làn điệu dân ca, những điệu hò … thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Còn nhạc cung đình nhã nhạc thường dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. - 2)Vẻ đẹp của cảnh ca Huế. - Biểu diễn trong đêm trăng thơ mộng, trên dòng Sông Hương huyền ảo. - Người thưởng thức được nghe và nhìn trực tiếp các ca công. 3)Nguồn gốc ca Huế. Từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến thường có sắc thái trang trọng, uy nghi. * Cá nhân: -Giải thích từ “Tao nhã” lấy ví + Tao nhã:Thanh cao và lịch sự dụ có sử dụng từ ấy ? VD: Bác Hồ sống thanh bạch -Tại sao nghe ca Huế là 1 thú và tao nhã biết bao. + Ca Huế thanh cao, lịch sự, vui tao nhã ? nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách biểu diễn đến thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; III/Tổng kết : - Cố đô Huế không chỉ nổi từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. tiếng các danh lam thắng cảnh HĐ3: Tổng kết -Sau khi học bài văn trên, em * Cá nhân: và di tích mà còn nổi tiếng các biết thêm gì về đất kinh thành ? làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình . Gợi ý: -Qua ca Huế, em hiểu gì về tâm + Nội tâm phong phú và âm - Ca Huế là một sinh hoạt văn hồn con người nơi đây ? thầm, kín đáo, sâu thẳm, tâm tư hoá – âm nhạc thanh lịch tao sâu lắng. nhã cần được tôn trọng và phát huy. HĐ4: Luyện tập -Huế có phải chỉ nổi tiếng về Cá nhân: những vẻ đẹp danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử hay còn nổi tiếng vì những sản phẩm gì nữa ? * Cá nhân: -Địa phương mình có làn điệu Lí cây bông, lí con sáo, lí cây dân ca nào? Hãy kể tên các làn khế, lí đất giồng, lí chiều chiều điệu ấy ? Nếu có thể biểu diễn … minh hoạ ? * Cho điểm HS minh hoạ. - Dặn dò ** Đọc lại văn bản, học bài ghi, thuộc ghi nhớ. ** Tập theo nhóm 1 làn điệu ca Huế hoặc dân ca địa phương cho chương trình địa phương cuối năm. ** Soạn bài: Liệt kê (theo câu hỏi 1, 2 trang 104; câu 1, 2, 3 trang 105). Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. Tuần :31 - Tiết :114 Ngày soạn: 25/3/2010 Ngày dạy : 29/3/2010 - 4/4/2010 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Hiểu được thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê. - Phân biệt được các kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp / liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến / liệt kê không tăng tiến. - Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết. B. Chuẩn bị: * GV: Các đoạn văn mẫu cho bài tập 3 (có thể tham khảo sách học tốt NV7 trang 126) * HS: Nghiên cứu, soạn bài trước (các câu hỏi trang 104, 105) C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:. LIỆT KÊ. Hoạt động thầy HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : * Kiểm tra bài soạn, bài tập. *Giới thiệu bài ** Liệt kê là 1 phép tu từ cú pháp. Nếu sử dụng đúng chỗ và đúng lúc sẽ gây được ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe. Vậy thế nào là phép liệt kê ? Có các kiểu liệt kê nào ? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này. HĐ2: Hình thành kiến thức * Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu mục 1 SGK. -Nhận xét về cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm ?. Hoạt động trò *. Nội dung. Lớp trưởng báo cáo.. * 2 HS đem tập BS & BT cho GV kiểm tra. *Nghe và ghi tựa bài.. * Đọc. * Thảo luận, trình bày: + Về cấu tạo: Có kết cấu (cú pháp) tương tự nhau. + về ý nghĩa: Cùng nói về những đồ vật xa xỉ, đắt tiền được bày biện chung quanh quan lớn. -Tác dụng của cách diễn đạt * Cá nhân: này như thế nào ? Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió. * Cho 2 HS đọc tự ghi nhớ 1.. * Đọc to ghi nhớ và tự ghi bài.. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. * Cho HS đọc và tìm hiểu mục 2. -Nhận xét về cấu tạo của phép liệt kê trong 2 câu 1a, 1b ?. * Đọc. * Cá nhân: a. Liệt kê không theo từng cặp. b. Liệt kê theo từng cặp (với quan hệ từ và). * Cá nhân: -Nhận xét về ý nghĩa của phép a.Có thể dễ dàng thay đổi thứ tự liệt kê trong 2 câu 2a, 2b ? các bộ phận liệt kê (Tre, nứa, trúc, mai, vầu). b.Không thay đổi thứ tự được vì các bộ phận liệt kêcó sự tăng tiến về ý nghĩa. -Rút ra kết luận về các kiểu liệt * Cá nhân chốt lại (ghi nhớ) kê ? * 2 HS đọc to ghi nhớ 2. * Đọc ghi nhớ 2 và tự ghi bài. * 2 HS đọc to cả 2ghi nhớ. * Đọc to cả 2 ghi nhớ để củng. 1/ Thế nào là phép liệt kê? Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. 2/Các kiểu liệt kê: a.Về cấu tạo: - Liệt kê không theo từng cặp. - Liệt kê theo từng cặp. b. Về ý nghĩa: - Liệt kê không tăng tiến. - Liệt kê tăng tiến.. cố. HĐ3:Luyện tập * Đọc yêu cầu bài tập 1. * Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. * Thảo luận tổ, trình bày. * Đánh giá, khẳng định. * Tổ khác nhận xét, bổ sung.. * Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 * Đánh giá, khẳng định.. * Đọc yêu cầu bài tập 2 * Thảo luận tổ, trình bày. * Tổ khác nhận xét, bổ sung.. * Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3, * Đọc yêu cầu bài tập 3 làm vào tập. * Làm vào tập. * Gọi HS khá trình bày. * Trình bày.. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. BT1:Bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí Minh đã 4 lần dùng phép liệt kê: a. Diễn tả sâu sắc sức mạnh của tinh thần yêu nước; “Nó kết thành … nó lướt qua … nó nhấn chìm … cướp nước”. b. Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương những vị anh hùng dân tộc: “Lịch sử đã có nhiều …Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...” c. Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp: “ Từ … đến …” d. Nhiệm vụ của Đảng và chúng ta: “ Nghĩa là phải ra sức: Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo…” BT2: Phép liệt kê: a.“ Dưới lòng đường … chữ thập”. b.“ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung”. BT3: Tham khảo sách học tốt NV7 trang 126.. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS TT Cầu Quan * Đánh giá, cho điểm.. Giáo án Ngữ văn * Lớp nhận xét.. - Dặn dò ** Học 2 ghi nhớ, làm hoàn chỉnh các bài tập trang 106. ** Tự đọc lại bài viết số 6, tự sửa chữa, thống kê lỗi của mình, thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình về 2 mặt nội dung và hình thức. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. Tuần :31 - Tiết :115 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN Ngày soạn: 25/3/2010 HÀNH CHÍNH Ngày dạy : 29/3/2010 - 4/4/2010 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Giúp HS có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một số văn bản hành chính. * HS: Đọc các văn bản SGK . Trả lời câu hỏi trang 110. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy HĐ 1: Khởi động * Ổn định : Kiểm diện, trật tự. * Kiểm tra : * Kiểm tra bài soạn. *Giới thiệu bài : ** Từ bậc tiểu học đến lớp 6, em đã được học những loại văn bản hành chính nào ? Kể thêm những văn bản hành chính mà em biết ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. HĐ 2: Hình thành kiến thức * Cho tất cả quan sát, đọc thầm và tìm hiểu 3 văn bản SGK. -Khi nào phải viết văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo ?. *. Hoạt động trò Lớp trưởng báo cáo.. Nội dung. * 2 HS đem tập bài soạn cho GV kiểm tra. *Nghe và ghi tựa bài.. * Quan sát, đọc thầm. * Thảo luận, trả lời: + Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết. + Kiến nghị (đề nghị) Đề đạt nguyện vọng chính đáng lên cấp trên hoặc người có. thẩm quyền giải quyết. + Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên. ** Rút ra nhận xét: Cấp trên * Nghe. không bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới. Ngược lại, cấp dưới. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. I/Thế nào là văn bản hành chính ? - Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. không dùng thông báo với cấp trên. Đề nghị cũng chỉ dùng trong trường hợp cấp dưới đề nghị lên cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao. -Nêu mục đích của mỗi loại văn a.Thông báo: Nhằm phổ biến bản ấy ? một nội dung. b.Đề nghị: Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến. c.Báo cáo: Nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. -Ba văn bản ấy có gì giống và  Giống nhau: Tính khuôn khác nhau? mẫu. Khác nhau: Mục đích, nội dung, yêu cầu cụ thể. -So sánh 3 loại văn bản ấy với * Thảo luận trình bày: các văn bản truyện thơ đã học ? Văn bản hành chính: + Không hư cấu , tưởng tượng. + Viết theo mẫu (tính quy ước) + Ai viết cũng được. + Ngôn ngữ hành chính: Giản dị, dễ hiểu (tính đơn nghĩa) Văn bản truyện, thơ: + Dùng hư cấu, tưởng tượng. + Thường có sự sáng tạo của tác giả (cá thể). + Chỉ có nhà thơ, nhà văn mới viết được. + Ngôn ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng tượng, giàu cảm xúc (tính biểu cảm, đa nghĩa) -Tìm 1 số loại văn bản tương tự ? * Cá nhân: Biên bản, Sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận, giấy đăng kí kết hôn … -Rút ra kết luận về mục đích , nội  Là loại văn bản thường dùng dung, hình thức trình bày của 3 để truyền đạt thông tin, đề đạt loại văn bản trên ? nguyện vọng, sơ kết hoặc tổng kết những việc đã làm được. -Thế nào là văn bản hành chính -Đọc to và chậm nội dung mục ? ghi nhớ SGK Trang 110.. những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến , nguyện vọng của cá nhân hay tập thể đến cơ quan và người có quyền hạng để giải quyết .. - Văn bản này thường được trình bày theo một số mục nhất định : + Quốc hiệu và tiêu ngữ . + Địa điểm làm văn bản và ngày tháng . + Họ tên , chức vụ người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản . + Họ tên , chức vụ người gửi hay tên cơ quan tập thể gửi văn bản . + Nội dung thông báo , đề nghị , báo cáo. + Kí tên người gửi văn bản II/ Luyện tập Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.. Hoạt động 3 : Luyện tập HS chọn và ghi vào vở bài tập Cho học sinh đọc tình huống và chọn sau đó ghi vào vở - Dặn dò. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. ** Học thuộc ghi nhớ. ** Sưu tầm 1 số văn bản hành chính. ** Đọc phần tóm tắt vở chèo:Quan Âm Thị Kính và đoạn trích : Nỗi Oan hại chồng: + Tìm hiểu các chú thích SGK. + Trả lời các câu hỏi THVB trang 120.. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. Tuần :31 - Tiết :116 Ngày soạn:25/3/2010 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ngày dạy :29/3/2010 - 4/4/2010 A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài và lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu … - Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình, về trình độ làm văn của bản thân mình. Nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau. B. Chuẩn bị: * GV: Hoàn thành việc chấm và trả bài trước cho học sinh. * HS: Tự đọc kĩ lại bài làm, tự sửa những lỗi đã mắc, phân loại các lỗi và tự thống kê. Thấy được những ưu điểm về nội dung và hình thức. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ 1: Khởi động * Ổn định : * Lớp trưởng báo cáo. Kiểm diện, trật tự. *Giới thiệu bài : Qua bài kiểm tra chúng ta có dịp *Nghe nhìn lại những khuyết điểm và ưu điểm của mình để từ đó chúng ta rút kinh nghiệm những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm. Đó là mục đích của tiết trả bài hôm nay.. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS TT Cầu Quan. Giáo án Ngữ văn. HĐ2: Tìm hiểu đề và xác định nội dung bài làm:. HĐ2: Tìm hiểu đề và xác định nội dung bài làm:. -Nhắc lại cách thức làm bài văn * Cá nhân: Qua 4 bước: lập luận giải thích ? Tìm hiểu đề  lập dàn bài  viết bài  đọc lại và sửa chữa. -Đề bài yêu cầu gì ? (nhắc lại đề * Cá nhân. bài). -Nêu dàn bài cần thiết cho đề bài * Cá nhân dựa vào dàn ý đã học ? Các nội dung chính trong phần trình bày. thân bài ?. -Nhắc lại cách thức làm bài văn lập luận giải thích ? -Đề bài yêu cầu gì ? (nhắc lại đề bài). -Nêu dàn bài cần thiết cho đề bài ? Các nội dung chính trong phần thân bài ?. HĐ3: Đánh giá bài làm của học sinh: - So với yêu cầu ấy, bài làm của em còn có những ưu, khuyết cụ thể gì ? Đâu là chỗ còn yếu nhất : Kiến thức , xác định yêu cầu của đề bài, bố cục hay diễn đạt ? - Em còn phải cố gắng về những mặt nào để có thể viết tốt một bài văn giải thích ? ** Chốt lại những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần sửa chữa của học sinh theo ghi nhận ở sổ chấm trả bài. HĐ 4: Sửa các lỗi * Chân thành ngợi khen những bài viết có cố gắng và tiến bộ. * Nêu các lỗi cần thiết để học sinh định hướng được bố cục bài làm (cụ thể như sổ chấm trả bài ghi nhận). HĐ 5: Công bố kết quả: ** Nêu và khen ngợi những bài khá giỏi với nhận xét ngắn gọn. ** Chọn 3 bài tốt nhất đọc cho cả lớp cùng nghe và bình giá. ** Động viên khích lệ học sinh nên cố gắng để đạt kết quả tốt hơn.. * Từng cá nhân trình bày: + Diễn đạt: Dùng từ, đặt câu, nối đoạn, bố cục, … + Nội dung: Sơ sài chưa tập trung vào đề, chưa mở rộng liên hệ, thiếu chính xác… * Cá nhân tự rút kinh nghiệm. * Nghe, rút kinh nghiệm.. * Nghe, tán thưởng. * Tự ghi nhận.. * Nghe, tuyên dương. * Nghe, rút kinh nghiệm. Thống kê :. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS TT Cầu Quan Lớp 71. Tổng số 33. 72. 32. 73. 31. Giáo án Ngữ văn Giỏi 10 (30,30%) 5 (15,6%) 7 (22,5%). Khá 7 (20%) 4 (12,5%) 11 (35,4%). Trung bình 10 (30,30%) 17 (51,3%) 8 25,8%). Yếu 6 (18,14%) 6 (18,75%) 5 16,1%). Dặn dò * Tự sửa chữa bài làm cho hoàn chỉnh. * Tiếp tục chọn đề thứ 2 làm ở nhà. * Đọc văn bản “Quan Am Thị Kính” trả lời phần đọc hiểu văn bản. Tập tóm tắt.. Duyệt Của BGH Cầu Quan, ngày …. tháng ….. năm 2010. Giáo viên: Nguyễn Thị Xương. Trang Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×