Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng sử 9. Bài 27: Cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 25 trang )


Tiết 37 - Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN
TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954)
NGƯỜI DẠY: NGUYỄN ĐỨC NHÃ

Ch.d Tây Bắc
10 /1952 – 12/1952
Ch.d Trần Hưng Đạo
12 /1950 – 1 /
1951
Ch.d Hoàng Hoa Thám
03 /1951 –
04 /1951
Ch.d Hoà Bình
12/1951-02 /
1952
Ch.d Thượng Lào
04 /1953 -
5/1953
Ch.d Quang Trung
05 /1951 –
06 /1951

Tiết 37 - Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC
(1953 – 1954)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
1/ Mục đích: Xoay chuyển cục
diện chiến tranh Đông Dương, hi
vọng trong 18 tháng “kết thúc


chiến tranh trong danh dự”
2/ Nội dung:
1/ Mục đích:
Tướng NAVA
Gồm 2 bước:

TRUNG QUOÁC
Saøi Goøn
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
2/ Nội dung:
1/ Mục đích:
Tiết 37 - Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC
(1953 – 1954)
Bước một:
Trong thu – đông 1953 và
xuân 1954, giữ thế phòng
ngự chiến lược ở chiến
trường miền Bắc, thực
hiện tiến công chiến lược
để “ bình định” miền
Trung và miền Nam Đông
Dương.

TRUNG QUOÁC
Saøi Goøn
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
2/ Nội dung:
1/ Mục đích:
Tiết 37 - Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC
(1953 – 1954)
Bước hai:
Từ thu – đông 1954,
chuyển lực lượng ra chiến
trường miền Bắc, thực
hiện tiến công chiến lược,
giành thắng lợi quyết định,
“kết thúc chiến tranh”.

Năm Tỉ Franc Tỉ lệ trong ngân sách
Đông Dương
1950 52 19%
1951 62 16%
1952 200 35%
1953 285 43%
1954 555 73%
MỸ VIỆN TRỢ CHO PHÁP TRONG
CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG

I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
Tiết 37 - Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC
(1953 – 1954)
II. Cuộc tiến công chiến lược
Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến
dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
1/ Cuộc tiến công chiến lược
Đông – Xuân 1953 - 1954
a.Phương hướng chiến lược của

ta
Mở các cuộc tiến công chiến
lược vào các hướng quan
trọng về chiến lược mà lực
lượng địch yếu, buộc địch
phân tán lực lượng đối phó
với ta.
“Tích cực, chủ động, cơ động và
linh hoạt”, “đánh ăn chắc, đánh
chắc thắng”.
b. Phương châm chiến lược của ta:

1
5
4
Xê-nô
Luông Pha-bang
Plây-cu
2
Lai
Châu
12/19531/1954
12/1953
2/1954
KON TUM
Thà Khẹt

Nơi địch tập
trung quân
Quân ta tấn công

Địch điều quân tới
CHÚ GIẢI
Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954
3
Liên quân Việt –
Lào tấn công
ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ
Phong - xa - lì
Điện biên
phủ

I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
Tiết 37 - Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC
(1953 – 1954)
II. Cuộc tiến công chiến lược
Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến
dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
1/ Cuộc tiến công chiến lược
Đông – Xuân 1953 - 1954
Ta mở một loạt chiến dịch ở
hầu khắp các chiến trường
Đông Dương, buộc địch phải
phân tán lực lượng ra 5 nơi:
Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên
Phủ, Xê-nô, Luông Pha-bang,
Plây Cu.
Kế hoạch Na-va bước đầu bị
phá sản.


Tiết 37 - Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC
(1953 – 1954)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
II. Cuộc tiến công chiến lược
Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến
dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
1/ Cuộc tiến công chiến lược
Đông – Xuân 1953 - 1954
Tại sao nói cuộc tiến công chiến
lược Đông –Xuân 1953 – 1954
đã làm kế hoạch
Na-va bước đầu bị phá sản?
Cuộc tiến công chiến lược Đông–Xuân
1953-1954, đã buộc địch phải phân tán
lực lượng để đối phó. Điểm then chốt
của kế hoạch Na-va là tập trung quân
cơ động chiến lược, nhưng khối quân
cơ động mà địch tập trung ở đồng bằng
Bắc Bộ đã buộc phải phân tán để đối
phó với các cuộc tiến công của ta,
có nghĩa là kế hoạch Na-va
bước đầu đã bị phá sản.

×