Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Tài liệu toan bo giao an ky hai dai so 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.75 KB, 81 trang )

Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
Bài soạn đại số
Quyển II
Ngày soạn: 31 - 01 - 2007 Ngày dạy : 8B: 05 - 02 -
2007
8C: 07 - 02 - 2007
Tiết 48
5. Phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức

A. Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
Học sinh cần nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định của một phơng trình, cách
giải các phơng trình có kèm theo điều kiện xác định, cụ thể là các phơng trình chứa ẩn ở mẫu
.
Nâng cao đợc các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức đợc xác định, biến
đổi phơng trình, các cách giải phơng trình dạng đã học .
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Bảng phụ ghi bài tập ?, áp dụng .
2. Trò : Ôn lại cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở tiết trớc .
B. Phần thể hiện khi lên lớp
* ổn định tổ chức :
8B : ....../31 ( Vắng :......................................................................................................... )
8C : ...../33 ( Vắng :......................................................................................................... )
I. Kiểm tra bài cũ 6 phút
* Câu hỏi :
Nêu cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu ? Chữa bài tập 36 ( SBT - Tr.9 )
* Yêu cầu trả lời :
6 điểm : + Cách giải
Bớc 1 : Tìm ĐKXĐ của phơng trình
Bớc 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phơng trình rồi khử mẫu
Bớc 3 : Giải phơng trình vừa nhận đợc


Bớc 4 : ( Kết luận ) Trong các giá trị của ẩn vừa tìm đợc ở bớc 3, các giá trị thoả
mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phơng trình đã cho.
4 điểm : + Bài tập 36 ( SBT - Tr.9 )
- Mặc dù ra đợc đáp số đúng, lời giải của bạn Hà vẫn không đầy đủ vì đã bỏ qua
ĐKXĐ của phơng trình
- Để đợc lời giải hoàn chỉnh, bạn Hà phải thực hiện thêm hai bớc đó là :
+ ĐKXĐ : x -1,5 và x -0,5
+ Sau khi tìm đợc x phải khảng định rằng giá trị đó của x thoả mãn ĐKXĐ của phơng
trình rồi mới kết luận.

Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
1
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
II. Dạy bài mới 37 phút
Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi
?
?
TB
?
KG
?
GV
TB
?
?
TB
GV
KG
?
Chúng ta đã giải một số ph-

ơng trình chứa ẩn ở mẫu đơn
giản, sau đây chúng ta sẽ xét
một số phơng trình phức tạp
hơn .
Tìm ĐKXĐ của phơng trình
Nh bên
Quy đồng.
Trả lời
Khử mẫu
Tiếp tục giải phơng trình
nhận đợc
Thực hiện nh bên
Đối chiếu kết quả
Cho biết yêu cầu của ?3
Giải các phơng trình trong ?
2
a,
1

x
x
=
1
4
+
+
x
x
( 3 )
b,

2
3

x
=
2
12


x
x
- x
( 4 )
Các nhóm thảo luận - Đại
diện lên trình bày.
Hai em lên bảng - Dới lớp
làm vào vở
Nhận xét - Bổ sung
1. Ví dụ mở đầu.
2. Tìm ĐKXĐ của một phơng trình.
3. Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
4. áp dụng ( 20 phút )
* Ví dụ 3 :
Giải phơng trình :
+

)3(2 x
x

22

+
x
x
=
)3)(1(
2
+
xx
x

(2)
Giải
- ĐKXĐ : x -1 và x 3
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
)1)(3(2
)3()1(
+
++
xx
xxxx
=
)1)(3(2
4
+
xx
x
Suy ra : x( x + 1) + x( x- 3 ) = 4x (2a )
- Giải phơng trình ( 2a )
( 2a ) x
2

+ x +x
2
- 3x - 4x = 0
2x
2
- 6x = 0
2x (x - 3 ) = 0
2x = 0 hoặc x - 3 = 0
(1) 2x = 0 x = 0 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
(2) x - 3 = 0 x = 3 (Loại vì không thoả mãn
ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phơng trình (2) là S = 0
( SGK - Tr.22 )
Giải
a. ĐKXĐ : x 1
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
)1)(1(
)1(
+
+
xx
xx
=
)1)(1(
)1)(4(
+
+
xx
xx
Suy ra : x( x + 1 ) = ( x + 4 )( x - 1 ) (3a)

- Giải phơng trình (3a )
(3a) x
2
+ x = x
2
- x + 4x - 4
x
2
+ x - x
2
+ x - 4x + 4 = 0
-2x = - 4
x = 2 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy tập nghiệm của phơng trình (3) là S = 2
b. ĐKXĐ : x 2
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
2
3

x
=
2
12


x
x
-
2
)2(



x
xx
Suy ra : 3 = 2x - 1 - x( x - 2 ) (4a)
- Giải phơng trình (4a )
(4a ) 2x - 1 - x
2
+ 2x - 3 = 0
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
2
?3
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
?
HS
?
Giải các phơng trình sau:
a,
3
)63()2(
2

++
x
xxx
= 0 (1)
b,
23
5
+

x
= 2x - 1 (2)
c, x +
x
1
= x
2
+
2
1
x

(3)
d,
1
3
+
+
x
x
+
x
x 2

= 2
(4)
4 em lên bảng - dới lớp làm
vào vở
Nhận xét - bổ sung (nếu cần)
- x

2
+ 4x - 4 = 0
x
2
- 4x + 4 = 0
( x - 2 )
2
= 0
x - 2 = 0
x = 0 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phơng trình (4) vô nghiệm hay S =
5. Luyện tập củng cố (17 phút )
Giải
a, ĐKXĐ : x 3
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
3
)63()2(
2

++
x
xxx
=
3
0

x
Suy ra : ( x
2
+ 2x ) - ( 3x + 6 ) = 0 (1a )

- Giải phơng trình (1a )
(1a) x( x + 2 ) - 3( x + 2 ) = 0
( x + 2 )( x - 3 ) = 0
x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
(1) x + 2 = 0 x = -2 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
(2) x - 3 = 0 x = 3 (Loại vì không thoả mãn
ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phơng trình (1 ) là S = -2
b, ĐKXĐ : x
3
2

- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
23
5
+
x
=
23
)23)(12(
+
+
x
xx
Suy ra : 5 = ( 2x - 1 )( 3x + 2 ) ( 2a )
- Giải phơng trình (2a )
(2a ) 6x
2
+ 4x - 3x - 2 - 5 = 0
6x

2
+ x - 7 = 0
( x - 1 )( 6x + 7 ) = 0
x - 1 = 0 hoặc 6x + 7 = 0
(1) x - 1 = 0 x = 1 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
(2) 6x + 7 = 0 x =
6
7

( Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phơng trình (2 ) là S =
6
7

; 1
c, ĐKXĐ : x 0
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu

2
4
2
3
1
x
x
x
xx
+
=
+


Suy ra : x
3
+ x = x
4
+ 1 ( 3a )
- Giải phơng trình (3a )
(3a ) x
4
- x
3
- x + 1 = 0
x
3
( x - 1 ) - ( x - 1 ) = 0
( x
3
- 1)( x - 1 ) = 0
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
3
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
x
3
- 1 = 0 hoặc x - 1 = 0
(1) x - 1 = 0 x = 1 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
(2) x
3
- 1 = 0 x = 1 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy tập nghiệm của phơng trình (1 ) là S = 1
d, ĐKXĐ : x 0 và x -1

- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
)1(
)1(2
)1(
)1)(2(
)1(
)3(
+
+
=
+
+
+
+
+
xx
xx
xx
xx
xx
xx
Suy ra :
x( x + 3 ) + ( x + 1 )( x - 2 ) = 2x( x + 1 ) (4a)
- Giải phơng trình (4a )
(4a ) x
2
+ 3x + x
2
- 2x + x - 2 - 2x
2

- 2x = 0
0x = 2
Không có giá trị nào của x thoả mãn 0x = 2
phơng trình vô nghiệm .
Vậy tập nghiệm của phơng trình (4) là S = .
III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
Xem lại phần ví dụ , áp dụng để giải các bài tập sau
BTVN : 29 ; 30; 31 ( SGK - Tr. 22-23 )

Ngày soạn : 03- 02 -2007 Ngày dạy : 8B : 07 - 02 - .2007
8C : 10 - 02 - .2007
Tiết 49
Luyện tập

A. Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
Học sinh đợc tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện
tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần .
Nâng cao đợc các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức đợc xác định, biến
đổi phơng trình, các cách giải phơng trình dạng đã học .
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Bảng phụ ghi lời giải mẫu.
2. Trò : Ôn lại cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở các tiết trớc- bài tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp
* ổn định tổ chức :
8B: ....../31 ( Vắng :......................................................................................................... )
8C: ...../33 ( Vắng :......................................................................................................... )
I. Kiểm tra bài cũ 15 phút
* Câu hỏi :
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi

4
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
Giải phơng trình sau :
a,
1
1
1
1
12

=+


xx
x
; b,
1
6
1
22
5
+

=+
+
xx
x
* Yêu cầu trả lời :
5 điểm a,
1

1
1
1
12

=+


xx
x
(1)
ĐKXĐ : x 1
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :
1
1
1
1
1
12

=


+


xx
x
x
x

Suy ra : 2x - 1 + x - 1 = 1 (1a)
- Giải phơng trình (1a ) :
( 1a ) 3x - 3 = 0 3x = 3 x = 1 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phơng trình (1) vô nghiệm hay S =
5 điểm b,
1
6
1
22
5
+

=+
+
xx
x
( 2 )
ĐKXĐ : x -1
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :
22
12
22
22
22
5
+

=
+
+

+
+
xx
x
x
x
Suy ra : 5x + 2x + 2 = -12 (2a)
- Giải phơng trình (2a ) :
( 2a ) 7x = -14 x = -2 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy tập nghiệm của phơng trình (2 ) là S = -2
II. Dạy bài mới 28 phút
Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi
?
HS
?
KG
Cho HS làm bài tập 30 - SGK
3 em lên bảng - dới lớp làm
vào vở
Không cần tìm x có thể chứng
tỏ phơng trình
x
x
x


=+

2
3

3
2
1
vô nghiệm hay
không?
BĐVP :
2
1)2(
2
3
2
3


=


=


x
x
x
x
x
x
=
= -1 +
2
1


x
do đó phơng
trình đã cho trở thành
1
2
1
3
2
1


=+

xx
rõ ràng
với x = 2 thì phơng trình vô
nghĩa
x 2 thì VT > VP. Vậy ph-
ơng trình vô nghiệm.
1. Bài tập số 30 ( SGK - Tr.23 ) 10 phút
Giải
a,
x
x
x


=+


2
3
3
2
1
(1)
ĐKXĐ : x 2
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :

2
3
2
)2(3
2
1


=


+

x
x
x
x
x

Suy ra : 1 + 3( x - 2 ) = 3 - x ( 1a )
- Giải phơng trình (1a ) :

(1a ) 1 - 3x + 6 = 3 - x
3x + x = 3 + 6 - 1
4x = 8
x = 2 ( Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy phơng trình (1 ) vô nghiệm hay S =
b,
7
2
3
4
3
2
2
2
+
+
=
+
+
x
x
x
x
x
(2 )
ĐKXĐ : x -3
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :

)3(7
)3(2

)3(7
7.4
)3(7
2.7
)3(7
)3(2.7
2
+
+
+
+
=
+

+
+
x
x
x
x
x
x
x
xx
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
5
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
?
TB
?

?
HS
GV
Tìm ĐKXĐ ?
x 1
Giải phơng trình nhận đợc
Giải các phơng trình sau
2 em lên bảng - dới lớp làm
vào vở
Kiểm tra HS làm bài tập
Suy ra : 14x( x + 3 ) - 14x
2
= 28x + 2( x + 3 ) (2a)
- Giải phơng trình (1a ) :
(2a ) 14x
2
+ 42x - 14x
2
= 28x + 2x + 6
42x - 28x - 2x = 6
12x = 6
x = 0,5 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy tập nghiệm của phơng trình (2 ) là S = 0,5
c,
1
4
1
1
1
1

2

=
+



+
xx
x
x
x
(3)
ĐKXĐ : x 1
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :

1
4
1
)1()2(
22
22

=

+
xx
xx
Suy ra : ( x + 1 )
2

- ( x - 1 )
2
= 4 (3a)
- Giải phơng trình (3a ) :
(3a ) x
2
+ 2x + 1 - x
2
+ 2x - 1 = 4
4x = 4
x = 1 ( Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy phơng trình (3 ) vô nghiệm hay S =
2. Bài tập số 31 ( SGK - Tr.23 ) 9 phút
Giải
b,
)3)(2(
1
)1)(3(
2
)2)(1(
3

=

+

xxxxxx
ĐKXĐ : x 1; x 2 và x 3
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :
)3)(2)(1(

1
)3)(2)(1(
)2(2)3(3


=

+
xxx
x
xxx
xx
Suy ra : 3( x - 3 ) + 2( x - 2 ) = x - 1
Giải phơng trình : 3( x - 3 ) + 2( x - 2 ) = x - 1
3x - 9 + 2x - 4 - x + 1 = 0
4x = 12
x = 3 (Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy phơng trình đã cho vô nghiệm hay S =
d,
)3)(3(
6
72
1
)72)(3(
13
+
=
+
+
+

xxxxx
ĐKXĐ : x 3 và x -3,5
- Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu
)72)(3)(3(
)72(6
)3)(72)(3(
)3)(3()3(13
++
+
=
++
+++
xxx
x
xxx
xxx
Suy ra : 13(x + 3 ) + ( x - 3 )( x + 3 ) = 6( 2x + 7 )
Giải phơng trình :
13(x + 3 ) + ( x - 3 )( x + 3 ) = 6( 2x + 7 )
13x + 39 + x
2
- 9 = 12x + 42
13x + 39 + x
2
- 9 - 12x - 42 = 0
x
2
+ x - 12 = 0
( x - 3 )( x + 4 ) = 0
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi

6
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
GV
GV
Cho HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
Lu ý cho học sinh: Nên biến
đổi phơng trình về dạng phơng
trình tích, nhng vẫn phải đối
chiếu với điều kiện xác định
của phơng trình để nhận
nghiệm .
x - 3 = 0 hoặc x + 4 = 0
(1) x - 3 = 0 x = 3
(Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ )
(2) x + 4 = 0 x = - 4 ( Thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy tập nghiệm của phơng trình đã cho là S = -4
3. Bài tập số 32 ( SGK - Tr.23 ) 9 phút
Giải
a,
x
1
+ 2 = (
x
1
+2 )( x
2
+1 )
ĐKXĐ : x 0

(
x
1
+ 2 ) - (
x
1
+2 )( x
2
+1 ) = 0
(
x
1
+ 2 ) ( 1 - x
2
+1 ) = 0
(
x
1
+ 2 ) (- x
2
) = 0

x
1
+ 2 = 0 hoặc (- x
2
) = 0
(1)
x
1

+ 2 = 0
x
1
= -2 x = -
2
1

( Thoả mãn ĐKXĐ )
(2) - x
2
= 0 x = 0
(Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy tập nghiệm của phơng trình đã cho S =
1
2




b, ( x + 1 +
x
1
)
2
= ( x - 1 -
x
1
)
2


ĐKXĐ : x 0
( x + 1 +
x
1
)
2
- ( x - 1 -
x
1
)
2
= 0
(x +1 +
x
1
- x +1 +
x
1
)(x +1 +
x
1
+ x - 1 -
x
1
)

=
0
2x( 2 +
x

2

) = 0
2x = 0 hoặc 2 +
x
2

= 0
(1) 2x = 0 x = 0
(Loại vì không thoả mãn ĐKXĐ )
(2) 2 +
x
2

= 0 1 +
x
1
=0
x
1
= -1 x = -1
( Thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy tập nghiệm của phơng trình đã cho là S = -1




III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
Xem lại các bài tập đã chữa và giải các bài tập sau
BTVN : 33 ( SGK - Tr. 23 ) , 38; 39; 40 ( SBT - Tr. 9 - 10 )

Hớng dẫn bài tập 33
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
7
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
Lập phơng trình :
2
3
3
13
13
=
+

+
+

a
a
a
a
.................................................................................................................................................
Ngày soạn: 09 - 02 - 2007 Ngày dạy : 8B: 12 - 02 -
2007
8C: 21 - 02 -
2007
Tiết 50
6. giải toán bằng cách lập phơng trình

A. Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy

Học sinh cần nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách phơng trình.
Học sinh biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Bảng phụ ghi đề bài, tóm tắt các bớc giải ( SGK - Tr.25 ), thớc thẳng
bút dạ
2. Trò : Ôn lại cách giải phơng trình đa đợc về dạng ax+ b = 0 đã học ở tiết tr-
ớc, bảng phụ nhóm, bút dạ .
B. Phần thể hiện khi lên lớp
* ổn định tổ chức :
8B: ....../31 ( Vắng :......................................................................................................... )
8C: ...../33 ( Vắng :......................................................................................................... )
I. Kiểm tra bài cũ
Lồng vào bài mới.
II. Dạy bài mới 43 phút
1 phút ở các lớp dới chúng ta đã giải nhiều bài toán bằng phơng pháp số học, hôm nay
chúng ta sẽ đợc học một cách giải khác đó là giải bài toán bằng cách lập phơng trình
Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi
GV
?
TB
Trong thực tế nhiều đại lợng biến đổi phụ
thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại
lợng ấy là x thì các đại lợng khác có thể đợc
biểu diễn dới dạng một biểu thức của biến x.
Gọi vận tốc của một ô tô là x ( km/h), hãy biểu
diễn quãng đờng ô tô đi đợc trong 5 giờ
Quãng đờng ô tô đi đợc trong 5 giờ là 5x (km)
1. Biểu diễn một đại lợng bởi biểu
thức chứa ẩn 14 phút
* Ví dụ 1 : SGK - Tr. 24


Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
8
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
?
TB
?
TB
?
TB
?
KG
GV
?
HS
?
TB
?
KG
?
TB
GV
TB

?
TB
?
KG
?
TB

?
Nếu quãng đờng ô tô đi đợc là 100 km, thì thời
gian đi của ôtô đợc biểu diễn bởi biểu thức nào
Thời gian đi quãng đờng 100 km của ô tô là
x
100
( h )
Treo bảng phụ nội dung ?1
Đọc nghiên cứu nội dung yêu cầu - Trả lời các
câu hỏi
Biết thời gian và vận tốc , tính quãng đờng nh
thế nào ?
Quãng đờng Tiến chạy đợc là 180x ( m )
Biết thời gian và quãng đờng, tính vận tốc nh
thế nào ?
x
4500
(m/ phút ) =
x
60.5,4
( km/h)
=
x
270
( km/h )
Treo bảng phụ nội dung ?2, HS đọc to nội
dung
x = 12 Số mới bằng 512 = 500 + 12. Vậy
x = 37 thì số mới bằng bao nhiêu ?
Số mới bằng 537 = 500 + 37

x = 12 Số mới bằng ?
x = 12 Số mới bằng 125 = 12 . 10 + 5
x = 37 thì số mới bằng bao nhiêu?
Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x ta đợc số
mới bằng 10x + 5
Hãy đọc nội dung ví dụ 2 ( SGK - Tr. 24 ) và
tóm tắt
Số gà + số chó = 36 con
Số chân gà + số chân chó = 100 chân
Số gà ? số chó ?
Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó. Hãy gọi
một trong hai đại lợng đó là x, cho biết x cần
có điều kiện gì ?
Gọi số gà là x (con). ĐK: x nguyên dơng
x< 36
Tính số chân gà
2x (chân )
Biểu thị số chó ?
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số chó là
36 - x ( con )
Tính số chân chó ?
4.(36 - x ) ( chân )
Căn cứ vào đâu để lập phơng trình của bài toán
Tổng số chân là 100, nên ta có phơng trình :
2x + 4.( 36 - x ) = 100

( SGK - Tr. 24 )
Giải
a, Thời gian bạn Tiến tập chạy là x
phút, nếu vận tốc trung bình của

Tiến là 180 m/ phút thì quãng đờng
Tiến chạy đợc là 180x (m )
b, Quãng đờng Tiến chạy đợc là
4500 m, thời gian chạy là x ( phút )
Vậy vận tốc trung bình của Tiến là

x
4500
( m/phút )
x
4500
( m/ phút ) =
4,5
60
x
( km/h)
=
x
270
( km/h )
( SGK - Tr. 24 )
Giải
a, x = ab
Số mới : 5x = 5ab = 500 + x
b, Viết thêm chữ số 5 vào bên phải
số x ta đợc số mới bằng 10x + 5
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách
lập phơng trình 18 phút
* Ví dụ 2 : ( SGK - Tr. 24 )
Giải

Gọi số gà là x ( con )
ĐK : x nguyên dơng, x < 36
Số chân gà là 2x (chân )
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số
chó là 36 - x ( con )
Số chân chó là 4.(36 - x ) ( chân )
Tổng số chân là 100, nên ta có ph-
ơng trình :
2x + 4.( 36 - x ) = 100
2x + 144 - 4x = 100
- 2x = - 44
x = 22
x = 22 thoả mãn các điều kiện của
ẩn. Vậy số gà là 22 con
Số chó là 36 - 22 = 14 ( con )
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
9
?1
?2
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
KG
?
KG
?
TB
?
KG
GV
GV
GV

?
TB
?
TB
GV
Hãy giải phơng trình vừa lập để tìm x
x = 22
x = 22 có thoả mãn các điều kiện của ẩn
không?
x = 22 thoả mãn các điều kiện của ẩn
Qua ví dụ trên, hãy cho biết để giải bài toán
bằng cách lập phơng trình ta cần tiến hành
những bớc nào ?
* B1: Lập phơng trình
- Chọn ẩn số và đặt ĐK cho ẩn ( Thích hợp )
- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các
đại lợng đã biết .
- Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa
các đại lợng
* B2: Giải phơng trình
* B3: Trả lời : Kiểm tra xem trong các
nghiệm của phơng trình, nghiệm nào thoả mãn
ĐK của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Đó chính là nội dung tóm tắt các bớc giải bài
toán bằng cách lập phơng trình (SGK -Tr. 25)
Đọc lại nội dung trên bảng phụ.
Chốt lại : Thông thờng ta hay chọn ẩn trực
tiếp, nhng cũng có trờng hợp chọn một đại l-
ợng cha biết khác là ẩn lại thuận lợi hơn - Về
ĐK của ẩn

+ Nếu x biểu thị số cây, số con, số ngời ...thì x
phải là số nguyên dơng.
+ Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của một
chuyển động thì ĐK là x > 0
- Khi biểu diễn các đại lợng cha biết cần kèm
theo đơn vị ( nếu có )
- Lập phơng trình và giải phơng trình không
ghi đơn vị
- Trả lời có kèm theo ĐK (nếu có )
Vận dụng làm bài tập ?3 ( SGK - Tr.25 ): Giải
bài toán trong ví dụ 2 bằng cách chọn x là số
chó
Giải phơng trình vừa thành lập
Lên bảng
Đối chiếu ĐK của x và trả lời bài toán
x = 14 thoả mãn các điều kiện của ẩn
Tuy ta thay đổi cách chọn ẩn nhng kết quả bài
toán không thay đổi .
Treo bảng phụ nội dung bài tập
Bài toán yêu cầu tìm phân số ban đầu. Phân số
có tử và mẫu, ta nên chọn mẫu số ( hoặc tử số )
là x
Nếu gọi mẫu số là x thì x cần ĐK gì
( SGK - Tr. 25 )
Giải
Gọi số chó là x ( con )
ĐK : x nguyên dơng , x < 36
Số chân chó là 4x (chân )
Tổng số gà và chó là 36 con, nên số
gà là 36 - x ( con )

Số chân gà là 2.(36 - x ) ( chân )
Tổng số chân là 100, nên ta có ph-
ơng trình :
4x + 2.( 36 - x ) = 100
4x + 72 - 2x = 100
2x = 28
x = 14
x = 14 thoả mãn các điều kiện của
ẩn. Vậy số chó là 14 con
Số gà là 36 - 14 = 22 ( con )

Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
10
?3
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
?
TB
?
TB
?
TB
?
TB
?
?
GV
x Z , x 0
Hãy biểu diễn tử số , phân số đã cho
Tử : x - 3 , phân số
x

x 3

Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm hai đơn vị
thì phân số mới đợc biểu diễn thế nào ?
3
1


x
x
Lập phơng trình của bài toán
2
1
3
1
=


x
x
Giải phơng trình, đối chiếu ĐK của ẩn, trả lời.
Nghiên cứu nội dung bài tập 35 - SGK
Cho HS thảo luận theo nhóm phần lập phơng
trình còn bớc 2, bớc 3 về nhà hoàn thiện nốt.
3. Luyện tập ( 10 phút )
* Bài tập số 34 ( SGK - Tr. 25 )
Giải
Gọi mẫu số là x (ĐK: x Z, x 0 )
Vậy tử số là x - 3
Phân số đã cho là :

x
x 3

Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm
hai đơn vị thì phân số mới là

2
1
2
23
+

=
+
+
x
x
x
x
Ta có phơng trình:
2
1
3
1
=


x
x
Giải phơng trình :


)2(2
2
)2(2
)1(2
+
+
=
+

x
x
x
x
Suy ra : 2.( x - 1 ) = x + 2
2x - 2 = x + 2
2x - x = 2 + 2
x = 4 ( Thoả mãn ĐK của ẩn)
Vậy phân số đã cho là

4
1
4
343
=

=

x
x

* Bài tập số 35 ( SGK - Tr. 25 )
Giải
Gọi số HS cả lớp là x ( hs )
ĐK : x nguyên dơng
Vậy số HS giỏi của lớp 8A học kì I

8
x
( hs )
HS giỏi của lớp 8A học kì II là

8
x
+ 3 ( hs )
Ta có phơng trình:
8
x
+ 3 =
100
20x
Giải phơng trình :
8
x
+ 3 =
5
x
5x + 120 = 8x
- 3x = - 120
x = 40 ( Thoả mãn ĐK của ẩn )
Vậy số HS cả lớp là 40 em.

III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
Nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách phơng trình.
BTVN : 35; 36 ( SGK - Tr. 25 - 26 ) , 43; 44; 45; 46; 48 ( SBT - Tr. 11 )
Đọc Có thể em cha biết ( SGK - Tr. 25 - 26 )
Đọc trớc 7 ( SGK - Tr. 27 )
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
11
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
Ngày soạn: 18 - 02 - 2007 Ngày dạy : 8B: 21 - 02 -
2007
8C: 24 - 02 - 2007
Tiết 51
7. giải toán bằng cách lập phơng trình (Tiếp)

A. Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
Học sinh đợc củng cố các bớc giải bài toán bằng cách phơng trình, chú ý đi sâu ở bớc
lập phơng trình. Cụ thể: Chọn ẩn số, phân tích bài toán biểu diễn các đại lợng, lập phơng
trình.
Học sinh vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất : Toán chuyển động, toán năng
suất, toán quan hệ số.
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Bảng phụ ghi đề bài tập, thớc thẳng , bút dạ, phấn mầu
2. Trò : Bảng phụ nhóm, bút dạ .
B. Phần thể hiện khi lên lớp
* ổn định tổ chức :
8B: ....../31 ( Vắng :......................................................................................................... )
8C: ...../33 ( Vắng :......................................................................................................... )
I. Kiểm tra bài cũ 7 phút
* Câu hỏi :

Chữa bài tập 48 ( SBT - Tr.11 )
* Yêu cầu trả lời :
Giải
5 điểm : Gọi số kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x ( gói ) . ĐK : x Z, 0 < x < 60
Vậy số kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x ( gói )
Số gói kẹo còn lại ở trong thùng thứ nhất là 60 - x ( gói )
Số gói kẹo còn lại ở trong thùng thứ hai là 80 - 3x ( gói )
4 điểm : Ta có phơng trình : 60 - x = 2.( 80 - 3x )
60 - x = 160 - 6x
5x = 100
x = 20 ( Thoả mãn ĐK của ẩn )
1 điểm : Vậy số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói.
II. Dạy bài mới 36 phút
3 phút Trong bài toán trên, để dễ dàng nhận thấy sự liên quan giữa các đại lợng ta
có thể lập bảng sau ( GV treo bảng phụ )
Ban đầu Lấy ra Còn lại
Thùng 1
60 ( gói ) x ( gói ) 60 - x ( gói )
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
12
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
Thùng 2
80 ( gói ) 3x ( gói ) 80 - 3x ( gói )
Vậy việc lập bảng ở một số dạng toán nh : Toán chuyển động , toán năng suất ... giúp ta
phân tích bài toán dễ dàng. Nh vậy để lập đợc phơng trình ta cần khéo chọn ẩn số và tìm sự
liên quan giữa các đại lợng trong bài toán. Lập bảng biểu diễn các đại lợng trong bài toán
theo ẩn số đã chọn là phơng pháp thờng dùng.
Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi
GV
HS

?
TB
?
TB
?
HS
GV
?
TB
?
KG
?
KG
?
KG
?
KG
?
Treo bảng phụ nội dung ví dụ SGK - Tr. 27
Nghiên cứu - đọc nội dung
Trong toán chuyển động có những đại lợng
nào ?
....Có ba đại lợng : vận tốc, thời gian, quãng đ-
ờng.
Kí hiệu quãng đờng là S, thời gian là t, vận tốc
là v. Ta có công thức liên hệ giữa ba đại lợng
nh thế nào ?
S = vt ; t =
v
S

; v =
t
S
Trong bài toán này có những đối tợng nào
tham gia chuyển động ? cùng chiều hay ngợc
chiều ?
Trong bài toán này có một xe máy và một xe
ôtô tham gia chuyển động ngợc chiều
Kẻ bảng và hớng dẫn HS điền vào bảng đó
Các dạng
chuyển động
v
(km/h )
t
( h)
S
( km )
Xe máy 35 x 35x
Ôtô 45 x -
5
2
45( x -
5
2
)
Biết đại lợng nào của xe máy ? của ôtô ?
Biết vận tốc của xe máy là 35km/h, vận tốc
ôtô là 45km/h.
Hãy chọn ẩn và đơn vị của ẩn
Gọi thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp

nhau là x ( h )
Thời gian ôtô đi ?
x -
5
2
( h ) vì 24 phút =
5
2
h
Vậy x có ĐK gì ?
x >
5
2
Tính quãng đờng xe máy đi ? ôtô đi ?
Quãng đờng xe máy đi là 35x ( km ). Quãng
đờng ôtô đi là 45( x -
5
2
) ( km )
Hai quãng đờng này quan hệ với nhau thế nào
Lập phơng trình của bài toán ?
* Ví dụ : SGK - Tr. 27 17 phút
Giải
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi
hành đến lúc hai xe gặp nhau là x
(h). ĐK : x >
5
2
Trong thời gian đó xe máy đi đợc
quãng đờng là 35x ( km )

Vì ôtô xuất phát sau xe máy 24 phút
( =
5
2
h ) nên ôtô đi trong thời
gian là x -
5
2
( h ) và đi đợc quãng
đờng là 45(x -
5
2
) km . Đến lúc
hai xe gặp nhau tổng quãng đờng đi
đợc đúng bằng quãng đờng Nam
định - Hà nội
( 90 km ) nên ta có phơng trình :
35x + 45( x -
5
2
) = 90
Giải phơng trình:
35x + 45( x -
5
2
) = 90
35x + 45x - 18 = 90
80x = 108
x =
80

108
x =
20
27
(Thoả mãn ĐK của ẩn
)
Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là
20
27
h hay 1
h
21

kể từ lúc xe máy
khởi hành.
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
13
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
KG Hai quãng đờng có tổng là 90 km . Ta có
?
GV
KG
?
KG
?
KG
?
TB
?
KG

GV
?
KG
phơng trình : 35x + 45( x -
5
2
) = 90
Hãy trình bày lời giải của ví dụ này.
Treo bảng phụ nội dung ?4 ( SGK - Tr. 28 )
Lên bảng - Dới lớp làm vào vở

Các dạng chuyển động v ( km/h )
Xe máy 35
Ôtô 45
Hãy giải phơng trình vừa nhận đợc
1 em lên bảng - dới lớp làm vào vở
So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy cách nào
gọn hơn ?
Cách giải này phức tạp hơn và dài hơn.
Treo bảng phụ nội dung bài toán (SGK- Tr.28)
Đọc to nội dung
Trong bài toán này có những đại lợng nào ?
quan hệ của chúng nh thế nào ?
Trong bài toán này có những đại lợng : Số áo
may một ngày - Số ngày may - Tổng số áo .
Chúng có quan hệ : Số áo may một ngày x Số
ngày may = Tổng số áo may.
Cho HS xem phân tích bài toán và bài giải
(SGK - Tr. 29 ). Phân tích mối quan hệ giữa
các đại lợng, ta có thể lập bảng nh ở Tr 29 -

SGK. Và xét trong hai quá trình theo kế hoạch
- thực hiện.
Em có nhận xét gì về câu hỏi của bài toán và
cách chọn ẩn của bài giải
Bài toán hỏi : Theo kế hoạch phân xởng phải
may bao nhiêu áo. Còn bài giải chọn số ngày
may theo kế hoạch là x ( ngày ) nh vậy không
chọn ẩn trực tiếp .
Để so sánh hai cách giải em hãy chọn ẩn trực

( SGK - Tr. 28 )
Giải
t ( h ) S ( km )
s
35
s
90-s
45
90 - s

Điều kiện : 0 < s < 90
Phơng trình :
s
35
-
90-s
45
=
5
2

( SGK - Tr. 28 )
Giải

s
35
-
90-s
45
=
5
2

( )
7 90-s
9s 63.2
- =
315 315 315
9s - 630 + 7s = 126
16.s= 756
s =
4
189
(Thoả mãn ĐK của ẩn
)
Thời gian xe đi là :

4
189
: 3s =
20

27
( h )
* Bài đọc thêm 10 phút
SGK - Tr. 28

Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
14
?4
?5
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
GV
KG
GV
GV
KG
GV

tiếp ( GV treo bảng phụ )
Điền vào bảng và lập phơng trình
Số áo may
một ngày
Số ngày
may
TS áo
may
Kế hoạch
90
90
x
x

Thực
hiện
120
120
60
+
x
x + 60
Phơng trình :
90
x
-
120
60
+
x
= 9
Nhận xét hai cách giải ta thấy cách 2 chọn ẩn
trực tiếp nhng phơng trình giải phức tạp hơn.
Tuy nhiên cả hai cách đều dùng đợc .
Treo bảng phụ nội dung bài tập 37 ( SGK - Tr.
30 )
Đa ra và hớng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán và điền
bảng để phân tích
A B
6 h xe máy
7 h ôtô
v (km/h) t ( h ) S ( km )
Xe máy x ( x > 0 )
2

7
2
7
. x
Ôtô x + 20
2
5
2
5
.( x + 20 )
Phơng trình :
2
7
. x =
2
5
.( x + 20 )
Ta có thể chọn quãng đờng AB là x ( km, x>0)
Phơng trình :
20
7
2
5
2
=
xx
* Chú ý : SGK - Tr. 30
* Luyện tập 6 phút
Bài tập 37 ( SGK - Tr. 30 )
Giải

Gọi vận tốc trung bình của xe máy
là x ( km/h , x > 0 )
Thì vận tốc trung bình của ôtô là
x + 20 ( km/ h )
Thời gian xe máy đi hết quãng đờng
AB là
2
7
( h ) và quãng đờng AB
xe máy đi là 3,5x ( km )
Thời gian ôtô đi hết quãng đờng AB

2
5
( h ) và quãng đờng AB ôtô
đi là 2,5( x + 20 ) ( km )
Theo bài ra ta có phơng trình

2
7
. x =
2
5
.( x + 20 )
7x = 5( x + 20 )
7x = 5x + 100
2x = 100
x = 50 ( Thoả mãn ĐK của ẩn)
Vậy vận tốc của xe máy là 50 km/h
và quãng đờng AB dài


2
7
. 50 = 175 (km )
III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
Nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách phơng trình.
HS lu ý : Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng, thông thờng
ta hay lập bảng với toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lợng.
BTVN : 38; 39; 40; 41; 44 ( SGK - Tr. 30 - 31 )
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
15
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
Ngày soạn : 23 - 02 - 2007 Ngày dạy : 8B: 26 - 02 - 2007
8C: 28 - 02 - 2007
Tiết 52
Luyện tập

A. Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
Luyện tập cho học sinh giải bài toán bằng cách phơng trình qua các bớc : Chọn ẩn số,
phân tích bài toán, biểu diễn các đại lợngcha biết, lập phơng trình, giải phơng trình, đối chiếu
ĐK của ẩn, trả lời.
Học sinh vận dụng để luyện giải một số dạng toán về: Toán thống kê, toán phần trăm,
toán quan hệ số.
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Bảng phụ ghi đề bài tập, bảng phân tích, thớc thẳng, bút dạ, phấn mầu
2. Trò : Ôn tập cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu ( Thống kê mô tả ở lớp 7 )
tìm hiểu thêm về thuế giá trị VAT, cách viết một số tự nhiên dới dạng tổng các luỹ thừa của
10 ( Toán 6). Bảng phụ nhóm, bút dạ .
B. Phần thể hiện khi lên lớp

* ổn định tổ chức :
8B: ....../31 ( Vắng :......................................................................................................... )
8C: ...../33 ( Vắng :......................................................................................................... )
I. Kiểm tra bài cũ 7 phút
* Câu hỏi :
1. Nhắc lại công thức tính
X
? Chữa bài tập 38 ( SGK - Tr.30 )
2. Chữa bài tập 40 ( SGK - Tr.31 )
* Yêu cầu trả lời :
1. HS 1
3 điểm * X =
N
nxnxnx
kk
+++
...
221

7 điểm * Chữa bài tập 38 ( SGK - Tr.30 )
Giải
Gọi tần số của điểm 5 là x. ĐK : x nguyên dơng, x < 4
Suy ra tần số của điểm 9 là 10 - ( 1 + x + 2 + 3 ) = 4 - x
Theo bài ra ta có phơng trình :
6,6
10
)4(93.82.7.51.4
=
++++
xx

4 + 5x +14 + 24 +36 - 9x = 66
78 - 4x = 66
4x = 12
x = 3 ( Thoả mãn ĐK của ẩn )
Vậy tần số của điểm 5 là 3 và tần số của điểm 9 là 4 - 3 = 1
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
16
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
2. HS 2 : Chữa bài tập 40 ( SGK - Tr.31 )
4 điểm : Gọi tuổi Phơng năm nay là x ( tuổi ). ĐK : x nguyên dơng.
Vậy năm nay tuổi mẹ là 3x ( tuổi )
Mời ba năm sau tuổi Phơng là x + 13 ( tuổi )
Tuổi mẹ là 3x + 13 ( tuổi )
4 điểm : Ta có phơng trình : 3x + 13 = 2.( x + 13 )
3x + 13 = 2x + 26
3x - 2x = 26 - 13
x = 13 ( Thoả mãn ĐK của ẩn )
2 điểm : Vậy năm nay Phơng 13 tuổi.
II. Dạy bài mới 36 phút

Hoạt động của Thầy và trò Học sinh ghi
GV
TB
?
TB
GV
?
KG
?
KG

GV
?
?
TB
Treo nội dung bài tập trên bảng phụ
Đọc nội dung bài tập
Số tiền Lan mua hai loại hàng cha kể
thuế VAT là bao nhiêu?
Hai loại hàng phải trả tổng cộng là 120
nghìn đồng. Thuế VAT là 10 nghìn đồng
Hai loại hàng cha kể thuế VAT là
110 nghìn đồng
Đa ra bảng phân tích - HS điền dữ liệu
vào bảng
Số tiền cha
VAT
Tiền thuế
VAT
Loại hàng
thứ nhất
x
nghìn đồng
10%.x
Loại hàng
thứ hai
110 - x
8%(110 - x)
Cả hai
loại hàng
110 10

Điều kiện của x, phơng trình của bài
toán
0 < x < 110
10%x + 8%(110 - x) = 10
Hãy trình bày lời giải của bài toán
Lên bảng trình bày nh bên
Lu ý HS : Muốn tìm m% của số a ta tính
a
m
.
100
Cho HS làm bài tập 41 ( SGK - Tr. 31 )
theo nhóm.
Nhắc cách viết một số tự nhiên dới dạng
tổng các luỹ thừa của 10.

abc
=100a + 10b + c
= 10
2
a + 10
1
b + 10
o
c
Gọi đại diện một nhóm lên trình bày -
1. Bài tập số 39 ( SGK - Tr.30 ) 9 phút
Giải
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ
nhất không kể thuế VAT là x (nghìn đồng)

ĐK : 0 < x < 110
Thì số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ
hai không kể thuế VAT là 110 - x ( nghìn
đồng )
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là
10%x ( nghìn đồng ).
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là
8%( 110 - x ) ( nghìn đồng ).
Theo đề bài ta có phơng trình:
10%x + 8%(110 - x) = 10
10x + 880 - 8x = 1000
2x = 120
x = 60 (Thoả mãn ĐK của ẩn )
Vậy không kể thuế VAT Lan phải trả cho
loại hàng thứ nhất là 60 nghìn đồng, loại
hàng thứ hai là 50 nghìn đồng.
2. Bài tập 41 ( SGK - Tr. 31 ) 9 phút
Giải
Gọi chữ số hàng chục là x
ĐK : x Z , 0 < x < 5
Thì chữ số hàng đơn vị là 2x
Vậy số đã cho là
)2( xx
= 10x + 2x = 12x
Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số
ấy thì số mới là:
)2(1 xx
= 100x +10 + 2x = 102x + 10
Ta có phơng trình :
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi

17
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
GV
?
?
TB
?
KG
?
KG
?
KG
GV
?
TB

?
KG
?

KG
Các nhóm khác nhận xét.
Đọc và nghiên cứu nội dung yêu cầu của
bài tập
Hãy chọn ẩn ?
Gọi số cần tìm là
ab
với a, b N
1 a 9, 0 b 9
Nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái

và một chữ số 2 vào bên phải số đó thì
số mới biểu diễn nh thế nào ?
Số mới là
22ab
Biểu diễn dới dạng tổng các luỹ thừa của
10
22ab
= 2000 + 100a +10b + 2
= 2002 + 10
ab
Lập phơng trình và giải
2002 + 10
ab
= 153
ab

ab
= 14
Đọc và nghiên cứu nội dung yêu cầu của
bài tập
Nhắc lại câu a và chọn ẩn, đặt ĐK cho
ẩn
Gọi tử số của phân số là x. ĐK : x Z
0 < x 9, x 4
Đọc lại nội dung câu b rồi biểu diễn mẫu
số
Hiệu giữa tử và mẫu bằng 4 vậy mẫu số
là x - 4
Đọc câu c và lập phơng trình của bài
toán

Thực hiện
102x + 10 - 12x = 370
90x = 360
x = 4 (Thoả mãn ĐK của ẩn )
Chữ số hàng chục là 4 , thì chữ số hàng
đơn vị là 8 . Vậy số ban đầu là 48.
3. Bài tập 42 ( SGK - Tr.31) 9 phút
Giải
Gọi số cần tìm là
ab

ĐK: a, b N, 1 a 9, 0 b 9
Nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và
một chữ số 2 vào bên phải số đó thì số mới
biểu diễn là
22ab
:

22ab
= 2002 + 10
ab
Vì số mới gấp 153 lần số ban đầu nên ta
có phơng trình : 2002 + 10
ab
= 153
ab
143
ab
= 2002


ab
= 14 (Thoả mãn ĐK của ẩn )
Vậy số cần phải tìm là 14.
4. Bài tập 43 ( SGK - Tr.31) 9 phút
Giải
a, Gọi tử số của phân số là x.
ĐK : x Z , 0 < x 9, x 4
b, Hiệu giữa tử và mẫu bằng 4 vậy mẫu số
là x - 4
c, Nếu giữ nguyên tử số và viết thêm vào
bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng
tử số ta đợc phân số bằng
5
1
. Ta có

5
1
)4(
=

xx
x
hay
5
1
10)4(
=
+
xx

x
Giải phơng trình :
5
1
10)4(
=
+
xx
x
10x - 40 + x = 5x
6x = 40
x =
3
20
( Không thoả mãn ĐK của ẩn )
Vậy không có phân số nào có các tính chất
nh đã cho.
III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
Nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách phơng trình.
Tiết sau luyện tập tiếp
BTVN : 45; 46; 48 ( SGK - Tr. 31 - 32 ) 49; 50; 51 ( SBT - Tr. 11 -12 )
Ngày soạn: 25 - 02 - 2007 Ngày dạy : 8B : 28 - 02 - 2007
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
18
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
8C: 03 - 03 - 2007
Tiết 53
Luyện tập

A. Phần chuẩn bị

I. Yêu cầu bài dạy
Tiếp tục luyện tập cho học sinh giải bài toán bằng cách phơng trình qua các bớc : Chọn
ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lợng cha biết, lập phơng trình, giải phơng trình,
đối chiếu ĐK của ẩn, trả lời.
Học sinh vận dụng để luyện giải một số dạng toán về: Toán chuyển động, toán phần
trăm, toán năng suất, toán có nội dung hình học .
Chú ý rèn kĩ năng phân tích bài toán để lập phơng trình của bài toán .
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Bảng phụ ghi đề bài tập, bảng phân tích, thớc thẳng , bút dạ, phấn mầu
2. Trò : Ôn tập dạng toán về: Toán chuyển động, toán phần trăm, toán năng suất,
định lý Ta lét trong tam giác. Bảng phụ nhóm, bút dạ .
B. Phần thể hiện khi lên lớp
* ổn định tổ chức :
8B: ....../31 ( Vắng :......................................................................................................... )
8C: ...../33 ( Vắng :......................................................................................................... )
I. Kiểm tra bài cũ 9 phút
* Câu hỏi :
Hãy lập bảngphân tích ? Trình bày bài giải bài tập 45 ( SGK - Tr.31 )
* Yêu cầu trả lời :
2 điểm
Năng suất 1 ngày Số ngày Số thảm
Hợp đồng
x ( Thảm / ngày ) 20 ngày 20x thảm
Thực hiện
100
120
x (Thảm / ngày )
10 ngày
18.
100

120
x (thảm )
8 điểm : Gọi số thảm len làm trong 1 ngày theo hợp đồng là x ( x nguyên dơng )
Số thảm len làm trong 1 ngày khi thực hiện là
100
120
x =
5
6
x ( Thảm )
Số thảm len làm trong 20 ngày theo hợp đồng là 20x ( Thảm )
Số thảm len làm trong 18 ngày khi thực hiện là 18.
5
6
x ( Thảm )
Theo bài ra ta có phơng trình : 18.
5
6
x - 20x = 24
108x - 100x = 120
8x = 120
x = 15 ( Thoả mãn ĐK của ẩn )
Do đó số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 20.15= 300 (thảm )
GV: ( Hỏi thêm ) Có thể chọn ẩn theo cách khác đợc không ?
HS : Có, đa ra bảng phân tích đã làm dới lớp
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
19
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007

Năng suất 1 ngày Số ngày Số thảm

Hợp đồng

20
x
( Thảm / ngày )
20 ngày
x ( thảm, x Z
+
)
Thực hiện
18
18
+
x
(Thảm / ngày )
10 ngày x + 24 (thảm )

Phơng trình :
20
.
100
120
18
24 xx
=
+
II. Dạy bài mới 32 phút

Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi
GV

?
KG
?
KG
?
KG
?
TB
?
KG
?
KG
GV
Treo bảng phụ nội dung bài tập - hớng dẫn
HS lập bảng phân tích
Trong bài toán ôtô dự định đi nh thế nào
Ôtô dự định đi cả quãng đờng AB với vận
tốc 48 km/h .
Thực tế biểu diễn nh thế nào ?
1h đầu ôtô đi với vận tốc ấy. Ôtô bị tầu hoả
chắn 10 phút, đoạn đờng còn lại ôtô đi với
vận tốc 48 + 6 = 54 ( km )
v
(km /h)
t
( h )
S
( km )
Dự định 48
48

x
x
Thực hiện
1 giờ đầu
48 1 48
Bị tầu chắn
6
1
Đoạn còn lại 54
54
48

x
x - 48

ĐK : x > 48
Lập phơng trình ?

54
48
6
1
1
48

++=
xx
Lên bảng giải phơng trình vừa lập ?
Đọc nội dung bài tập 47
Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng )

và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi
sau tháng thứ nhất tính thế nào ?
Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là a%x
(nghìn đồng )
Số tiền ( cả gốc lẫn lãi ) có đợc sau tháng
thứ nhất là bao nhiêu ?
..là x + a%x = x(1 + a% ) ( nghìn đồng )
Lấy số tiền có đợc sau tháng thứ nhất là
gốc để tính lãi tháng thứ hai. Vậy số tiền
1. Bài tập 46 ( SGK - Tr.31-32)
10 phút
Giải
Gọi độ dài quãng đờng AB là x ( km )
ĐK : x > 48
Thời gian dự định đi hết quãng đờng AB

48
x
( h )
Trong thực tế giờ đầu đi đợc với vận tốc
48 km/h là 48 km
Quãng đờng còn lại : x - 48 đi với vận
tốc 48 + 6 = 54 ( km/h ), thời gian đi hết
quãng đờng còn lại đó là
54
48

x
(h)
Theo bài ra ta có phơng trình :


54
48
6
1
1
48

++=
xx

48
x
-
54
48

x
=
6
7
9x - 8( x - 48 ) = 72.7
9x - 8x = 504 - 384
x = 120 ( Thoả mãn ĐK của ẩn )
Vậy quãng đờng AB dài 120 km.
2. Bài tập 47 ( SGK - Tr. 32) 11 phút
Giải
Vốn ban đầu là x nghìn đồng
Lãi suất mỗi tháng a%
a,- Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là a%x

(nghìn đồng )
- Số tiền ( cả gốc lẫn lãi ) có đợc sau
tháng thứ nhất là: x + a%x = x(1 + a% )
- Tổng số tiền lãi có đợc sau tháng thứ
hai a%x + a%( 1 + a% )x (nghìn đồng )
b, Nếu a = 1,2 và sau hai tháng tổng số
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
20
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
KG
?
KG
?
KG
?
?
KG
GV
lãi của riêng tháng thứ hai tính nh thế nào
Tiền lãi của tháng thứ hai là x + a%x
( nghìn đồng )
Tổng số tiền lãi có đợc sau hai tháng là
bao nhiêu ?
Tổng số tiền lãi cả hai tháng là
a%x + a%( 1 + a% )x ( nghìn đồng )
Nếu lãi suất là 1,2% và su hai tháng tổng
số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có
phơng trình ?
1,2%x + 1,2%( 1 + 1,2% )x = 48,288
Cho HS đọc nội dung bài tập ?

Năm nay, dân số tỉnh A tăng thêm 1,1%
em hiểu điều đó nh thế nào ?
... nghĩa là dân số tỉnh A năm ngoái coi là
100%, năm nay dân số đạt
100% + 1,1% = 101,1 % so với năm ngoái
Cho HS hoạt động theo nhóm để lập bảng
phân tích và giải bài toán
Dân số năm
ngoái (ng-
ời)
Dân số năm nay
( ngời )
Tỉnh
A
x
x
100
1,101
Tỉnh
B
4000000 - x
)4000000(
100
2,101
xx

tiền lãi là 48,288 ( nghìn đồng ) ta có
phơng trình sau :

288,48)

100
2,1
1(
100
2,1
100
2,1
=++
xx

288,48)
100
2,1
11(
100
2,1
=++
x

288,48.
100
2,201
.
100
2,1
=
x
241,44x = 482880
x = 2000
Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là

2000 ( nghìn đồng ) hay hai triệu đồng.
2. Bài tập 48 ( SGK - Tr. 32) 11 phút
Giải
Gọi số dân của tỉnh A năm ngoái là x
( ngời ).
ĐK : x nguyên dơng , x < 4.000.000
Thì số dân năm ngoái của tỉnh B là
4.000.000 - x ( ngời )
Dân số của tỉnh A năm nay là
x
100
1,101
(ngời )
Dân số của tỉnh B năm nay là

)000.000.4(
100
2,101
x

( ngời )
Ta có phơng trình :

x
100
1,101
-
)000.000.4(
100
2,101

x

=
807.200

807200002,1014048000001,101
=+
xx

202,3x = 80720000 + 404800000
202,3x = 485520000
x = 2400000 (Thoả mãn ĐK của ẩn )
Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là
2400000 ngời . Số dân tỉnh B năm ngoái
là :
4000000 - 2400000 = 1600000 (ngời )

III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 4 phút )
Làm các câu hỏi ôn tập chơng ( SGK - Tr.32 - 33 ), tiết sau ôn tập chơng.
BTVN : 49 ( SGK - Tr.32 ) 50; 51; 52; 53 ( SGK - Tr. 33 -34 )
Hớng dẫn bài tập 49 ( Trên bảng phụ )
Gọi độ dài cạnh AC là x ( cm )
B S
ABC
=
2
3x
S
AFDE
=

2
1
S
ABC
=
4
3x
( 1 )
Mặt khác : S
AFDE
= AE.DE = 2DE ( 2 )
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
21
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
Từ (1) và (2) 2DE =
4
3x
DE =
8
3x
( 3 )
F D Có DE // BA
CA
CE
BA
DE
=
hay
x
xDE 2

3

=
DE =
x
x )2(3

( 4 )
A E C Từ (3) và (4) ta có phơng trình:
x
x )2(3

=
8
3x

...............................................................................................................................................
Ngày soạn : 01 - 03 - 2007 Ngày dạy : 8B: 05 - 03 - 2007
8C: 07 - 03 - 2007
Tiết 54
Ôn tập chơng III
với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tơng đơng

A. Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã học của chơng ( chủ yếu là phơng trình một ẩn)
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phơng trình một ẩn ( Phơng trình bậc nhất một ẩn,
phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn ở mẫu )
II. Chuẩn bị
1. Thầy : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, phiếu học tập cá nhân, thớc thẳng, bút dạ,

phấn mầu
2. Trò : Làm các câu hỏi ôn tập chơng III và các bài tập ôn tập ( SGK - Tr.50- 51 ).
Bảng phụ nhóm, bút dạ .
B. Phần thể hiện khi lên lớp
* ổn định tổ chức :
8B: ....../31 ( Vắng :......................................................................................................... )
8C: ...../33 ( Vắng :......................................................................................................... )
I. Kiểm tra bài cũ
Lồng vào giờ ôn tập.
II. Dạy bài mới 43 phút

Hoạt động của Thầy trò Học sinh ghi
?
TB
?
TB
Thế nào là hai phơng trình tơng
đơng ? cho ví dụ ?
...Là phơng trình có cùng một tập
nghiệm.
Ví dụ : 2x = 14
(1)
x = 7
(2)
Nêu hai quy tắc biến đổi phơng
trình?
- Quy tắc chuyển vế : Trong một ph-
ơng trình ta có thể chuyển một hạng
I. Ôn tập về phơng trình bậc nhất một ẩn và
phơng trình đa đợc về dạng

ax + b = 0 22 phút
1. Phơng trình tơng đơng
Ví dụ : 2x = 14 và x = 7 là hai phơng trình t-
ơng đơng
- Hai quy tắc biến đổi phơng trình:
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
22
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
GV
?
KG
?
TB
?
?
KG
tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu
hạng tử đó .
- Quy tắc nhân với một số : Trong
một phơng trình ta có thể nhân hoặc
chia cả hai vế của phơng trình với
cùng một số khác 0.
Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập
1
Xét xem các cặp phơng trình sau có
tơng đơng không ?
a, x - 1 = 0
(1)

và x
2
- 1 = 0
(2)

b, 3x + 5 = 14
(3)
và 3x = 9
(4)
c,
12)3(
2
1
+=
xx
(5)
và x - 3 = 4x + 2
(6)
d, 2x = 4
(7)
và x
2
= 4
(8)

e, 2x - 1 = 3
(9)
và x( 2x - 1) = 3x
(10)


Trong các câu trên, câu nào thể hiện
nhân hai vế của một phơng trình với
cùng một biểu thức chứa ẩn thì có
thể không đợc phơng trình tơng đ-
ơng ?
ở câu e, ta nhân hai vế của phơng
trình (9) với cùng một biểu thức
chứa ẩn x đợc phơng trình (10)
không tơng đơng với phơng trình (9)
Với ĐK nào của a thì phơng trình
ax + b = 0 là một phơng trình bậc
nhất ( a, b là hai hằng số )
Với ĐK: a 0 thì phơng trình
ax + b = 0 là một phơng trình bậc
nhất ( a, b là hai hằng số )
Một phơng trình bậc nhất một ẩn có
mấy nghiệm ? Đánh dấu x vào ô
vuông ứng với câu trả lời đúng.
Vô nghiệm
Luôn có một nghiệm duy nhất
Vô số nghiệm
Có thể vô nghiệm, có thể có
một nghiệm duy nhất và cũng
có thể vô số nghiệm.
Phơng trình có dạng ax + b = 0 khi
nào vô nghiệm , vô số nghiệm? Cho
ví dụ.
Vô số nghiệm nếu a = 0, b = 0 đó là
phơng trình 0x = 0. Vô nghiệm nếu
a = 0, b 0 , ví dụ : 0x + 2 = 0

Giải các phơng trình sau ( bài tập
* Bài tập 1
Giải
a, x - 1 = 0
(1)
x = 1
x
2
- 1 = 0
(2)
x
2
= 1 x = 1
Vậy PT ( 1 ) và PT ( 2 ) không tơng đơng
b, PT (3) và PT (4) tơng đơng vì có cùng tập
nghiệm S = 3 hoặc từ PT (3) ta đã chuyển
5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu hạng tử đó
đợc PT (4)
c, PT (5 ) và PT (6 ) tơng đơng vì từ PT (5) ta
nhân cả hai vế của phơng trình cùng với 2 thì
đợc PT (6 )
d, 2x = 4
(7)
2x = 4 x = 2
x
2
= 4
(8)
x = 2
Vậy PT (7 ) và PT (8 ) là tơng đơng với nhau

e, 2x - 1 = 3
(9)
2x = 4 x = 2
x( 2x - 1) = 3x
(10)
x( 2x - 1 ) - 3x = 0
x( 2x - 4 ) = 0
x = 0 hoặc x = 2
Vậy PT (9) và PT (10 ) không tơng đơng với
nhau
* Phơng trình bậc nhất một ẩn luôn có một
nghiệm duy nhất
ax + b = 0 ( a 0 ) x =
a
b

* Bài tập số 50a, b ( SGK - Tr. 33 )
Giải
a, 3 - 4x( 25 - 2x ) = 8x
2
+ x - 300
3 - 100x + 8x
2
= 8x
2
+ x - 300
-101x = -303
x = 3
Vậy tập nghiệm của phơng trình là S = 3
b,

4
)12(3
7
10
32
5
)31(2
+
=
+


xxx

20
)12(15140
20
)32(2)31(8
+
=
+
xxx
8 - 24x - 4 -6x = 140 - 30x - 15
-24x - 6x + 30x = 140 - 15 + 4 - 8
0x = 121
Không có giá trị nào của x thoả mãn
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
23
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
?

TB
?
KG
GV
TB
GV
GV
GV
?
50a,b - SGK - Tr. 32 )
2 em lên bảng - dới lớp làm vào vở
Nêu lại các bớc giải phơng trình trên
?
Để giải các phơng trình trên ta thực
hiện các bớc :
- Quy đồng mẫu hai vế của phơng
trình
- Nhân hai vế với mẫu chung để khử
mẫu
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang
một vế , các hằng số sang vế kia
- Thu gọn và giải phơng trình nhận
đợc
Giải các phơng trình sau bằng cách
đa về phơng trình tích
Hai em lên bảng - dới lớp làm vào
vở
Gợi ý : Chuyển vế rồi phân tích vế
trái thành nhân tử
Phân tích đa thức 2x

3
+ 5x
2
- 3x
thành nhân tử bằng phơng pháp đặt
nhân tử và tách hạng tử .
Treo bảng phụ nội dung bài tập
Quan sát phơng trình, em có nhận
xét gì ?
ở mỗi phân thức tổng của tử và mẫu
0x = 121
Vậy phơng trình vô nghiệm hay tập nghiệm
của phơng trình là S =
II. Giải phơng trình tích 11 phút
* Bài tập 51a, d ( SGK - Tr. 33 )
Giải
a, ( 2x + 1 )( 3x - 2 ) = ( 5x - 8 )( 2x + 1 )
( 2x + 1 )( 3x - 2 ) - ( 5x - 8 )( 2x + 1 ) = 0
( 2x + 1 )( 3x - 2 - 5x + 8 ) = 0
( 2x + 1 )( 6 - 2x ) = 0
2x + 1 = 0 hoặc 6 - 2x = 0
( 1 ) 2x + 1 = 0 2x = -1 x =
2
1

( 2 ) 6 - 2x = 0 -2x = -6 x = 3
Vậy tập nghiệm của phơng trình là
S = {
2
1


; 3 }
d, 2x
3
+ 5x
2
- 3x = 0
x( 2x
2
+ 5x - 3 ) = 0
x( 2x
2
+ 6x -x - 3 ) = 0
x [ 2x( x + 3 ) - ( x + 3 )] = 0
x ( x + 3 )( 2x - 1 ) = 0
x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
(1) x = 0
(2) x + 3 = 0 x = -3
(3) 2x - 1 = 0 2x = 1 x =
2
1
Vậy tập nghiệm của phơng trình:
S = {
2
1
; 0; 3 }
* Bài tập 53 ( SGK - Tr. 34 )
Giải

6

4
7
3
8
2
9
1
+
+
+
=
+
+
+
xxxx

)1
6
4
()1
7
3
()1
8
2
()1
9
1
(
+

+
++
+
=+
+
++
+
xxxx

6
10
7
10
8
10
9
10
+
+
+
=
+
+
+
xxxx

0
6
10
7

10
8
10
9
10
=
+

+

+
+
+
xxxx
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
24
Bài soạn Đại số 8 - Quyển III - Năm học 2006 - 2007
KG
GV
KG
?
KG
GV
đều bằng x + 10
Hớng dẫn: Vậy ta sẽ cộng thêm
một đơn vị vào mỗi phân thức, sau
đó biến đổi phơng trình về dạng ph-
ơng trình tích cụ thể nh sau:
6
10

7
10
8
10
9
10
+
+
+
=
+
+
+
xxxx
Lên bảng giải tiếp
Khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu
ta phải chú ý điều gì ?
...ta cần tìm ĐKXĐ của phơng trình
các giá trị tìm đợc của ẩn trong quá
trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ ,
những giá trị của x thoả mãn ĐKXĐ
là nghiệm của phơng trình đã cho
Cho HS làm bài trên phiếu học tập ,
nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b
( x + 10 )(
6
1
7
1
8

1
9
1
+
) = 0

6
1
7
1
8
1
9
1
+
0 . Do đó
( x + 10 )(
6
1
7
1
8
1
9
1
+
) = 0 khi x + 10 = 0
x = -10
Vậy tập nghiệm của phơng trình là S = {-10 }
III. Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu

10 phút
* Bài tập 52a, b ( SGK - Tr. 33 )
Giải
a,
xxxx
5
)32(
3
32
1
=



ĐKXĐ : x 0; x 1,5

)32(
)32(5
)32(
3


=


xx
x
xx
x
Suy ra : x - 3 = 5( 2x - 3 )

x - 3 = 10x - 15
-9x = -12
x =
3
4
( Thoả mãn ĐK )
Vậy tập nghiệm của phơng trình là S = {
3
4
}
b,
)2(
21
2
2

=

+
xxxx
x
ĐKXĐ : x 0; x 2

)2(
2
)2(
)2()2(

=


+
xxxx
xxx
Suy ra : ( x + 2 )x - ( x - 2 ) = 2
x
2
+ 2x - x + 2 - 2 = 0
x
2
+ x = 0
x( x + 1 ) = 0
x = 0 hoặc x + 1 = 0
(1) x = 0 ( Loại , vì không thoả mãn ĐK )
(2) x + 1 = 0 x = -1 ( thoả mãn ĐK )
Vậy tập nghiệm của phơng trình là S = {-1}
III. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút )
ôn tập lại các kiến thức về phơng trình, giải bài toán bằng cách lập phơng trình
Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
BTVN : 54; 55; 56 ( SGK - Tr.34 ) . 65; 66; 68; 69 ( SBT - Tr. 14 )
..................................................................................................................................................
Ngời soạn : Kiều Kim Dung - GV Trờng THCS Nguyễn Trãi
25

×