Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy lớp 2 năm 2009 - Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày … … tháng …… năm 2010 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học cách tìm một thừa số của phép nhân. - Vận dụng các điều đã học để làm bài tập. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học. - GV yêu cầu HS làm các bài từ 1 đến 4 - Vở BT trang 29,sau đó chữa bài với các hình thức khác nhau. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Tiếng Việt ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện:”Bác sĩ Sói”. - Biết phân vai dựng lại câu chuyện. - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 2- Học sinh: Xem trước câu chuyện Bác sĩ Sói. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2. Hướng dẫn kể chuyện: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Kể từng đoạn theo nhóm đôi. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. + Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình. - Phân vai dựng lại câu chuyện. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. Lop2.net. 109.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về kể cho cả nhà cùng nghe. Tiếng Việt ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn 1 của bài “Gấu trắng là chúa tò mò”. - Trình bày bài chính tả đúng quy định: viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. - Làm đúng các bài tập về phân biệt l / n, dấu hỏi/ dấu ngã. II. Các hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. +Hình dáng của gấu trắng như thế nào? +Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Bắc Cực, Gấu, khoẻ, 800 ki-lôgam. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. -Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. -Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ các em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập: a) Điền vào chỗ trống l / n: ……ạnh lẽo, .......quả ....a, lỗi ...ầm, ......óng nực. b)Tìm 2 từ có tiếng chứa thanh hỏi, 2 từ có tiếng chứa thanh ngã. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. Tập đọc QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn bới Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn ( trả lời được CH1,2,3,5 ) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, ... - Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2- Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài”Nội quy đảo khỉ”. TLCH SGK. Lop2.net. 110.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bài mới a. Phần giới thiệu: - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Không biết Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì mà đến tận bây giờ họ hàng nhà Khỉ không bao giờ chơi với cá Sấu.Hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó. b. Đọc mẫu: - Đọc mẫu diễn cảm bài văn chú ý giọng kể vui vẻ tinh nghịch. Giọng cá Sấu: giả nhân giả nghĩa Giọng Khỉ: lễ phép, chân thật và rất bình tĩnh. * Hướng dẫn phát âm: - Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó. - Tìm các từ khó đọc có thanh hỏi và thanh ngã hay nhầm lẫn trong bài. - Yêu cầu đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng. * Đọc từng đoạn: - Trong bài tập đọc ta cần sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Đó là những giọng của ai? - Bài này có mấy đoạn? - Các đoạn được phân chia như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. -“ dài thượt” có nghĩa là gì? - Cá Sấu trườn trên bãi cát.Vậy “trườn” là gì? trườn có giống với bò không? Thế nào gọi là mát ti hí? - Đây là đoạn giới thiệu câu chuyện, phần đầu các em cần chú ý ngắt giọng sao cho đúng vị trí của các dấu câu. Phần sau cần thể hiện được tình cảm nhân vật qua lời nói của nhân vật đó. - Yêu cầu một HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu một em đọc đoạn 2. - Mời một HS đọc lại hai câu nói của Khỉ và cá Sấu sau đó nhận xét và cho HS cả lớp luyện đọc lại 2 câu này. - Trấn tĩnh có nghĩa là gì? Khi nào chúng ta cần trấn tĩnh? - Gọi một em đọc lại đoạn 2 - Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài. - Gọi một HS đọc lời của Khỉ mắng cá Sấu. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn cuối của bài. * Luyện đọc trong nhóm. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 em và yêu cầu đọc theo nhóm. - Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS. * Thi đọc- Mời các nhóm thi đua đọc. - Yc các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. * Đọc đồng thanh - Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2:Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: - Từ ngữ nào miêu tả hình dáng của Cá Sấu? - Khỉ gặp Cá sấu trong hoàn cảnh nào? * Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn chúng ta cùng tiếp hiểu tiếp bài. Lop2.net. 111.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi một HS đọc các đoạn 2, 3, 4. - Cá Sấu định lừa Khỉ ra sao? - Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình? - Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? - Vì sao Khỉ lại gọi cá Sấu là con vật bội bạc? - Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? - Theo em Khỉ là con vật như thế nào? - Còn Cá Sấu là con vật ra sao? - Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? c. Củng cố dặn dò: - Gọi hai em đọc lại bài. - Em thích nhân vật nào trong truyện?Vì sao? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách tính tìm thừa số X trong các bài tập dạng X x a = b; a x X = b. - Biết tìm thừa số chưa biết. - Biết giải bài toàn có một phép tính chia (trong bảng chia 3) - Làm được các bài tập: Bài 1, bài 3, bài 4. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, ... - Viết sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà. Tìm x: x x 3 = 18 2 x x = 14 - Nhận xét đánh giá bài học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ củng cố tìm các thành phần của phép nhân qua bài: “ Luyện tập” b. Luyện tập: Bài 1: Bài toán yêu cầu ta làm gì?. - x là gì trong phép tính của bài? - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. - Mời 2 em lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3: Gọi HS đọc bài tập 3. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập 3 Lop2.net. 112.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Yêu cầu đọc các dòng trong bảng. - Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? Muốn tìm tích trong phép nhân ta làm như thế nào? - Gọi 1 em lên bảng tính và điền kết quả vào các cột trong bảng. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4: Gọi HS đọc bài tập. - Có tất cả bao nhiêu ki lô gam gạo? - 12 ki lô gam gạo được chia đều thành mấy túi? - Chia đều thành 3 túi có nghĩa là chia như thế nào? - Vậy làm thế nào để tìm được số gạo trong mỗi túi - Gọi 1 em lên bảng tính. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét ghi điểm học sinh. c. Củng cố- Dặn dò: - HS nêu tên các thành phần phép nhân. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. Thứ ba ngày … … tháng …… năm 2010 Toán BẢNG CHIA 4 I. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia, thuộc bảng chia 4 - Làm được các bài tập: Bài 1, bài 2. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Thảo luận, thực hành, ... - Các tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nha.ø - Hãy nêu tên gọi các thành phần trong phép tính: x X 2 = 16. - 2 HS làm bài tập trên bảng. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu Bảng chia 4 b. Khai thác: * Lập bảng chia 4: - Gắn lên bảng 3 tấm bìa lên và nêu bài toán Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 3 tấm bìa? Lop2.net. 113.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy tấm bìa? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa bài toán yêu cầu? - Viết bảng phép tính 12: 4 = 3 Yêu cầu HS đọc phép tính. - GV hướng dẫn lập bảng chia bằng cách dựa vào phép nhân đã cho có số chia là 4. * Học thuộc bảng chia 4: - Yêu cầu lớp nhìn bảng đồng thanh đọc bảng chia 4 vừa lập. - Yêu cầu tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 4. - Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 4? - Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc số được đem chia trong bảng các phép tính của bảng chia 4. - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia 4. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 4 - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng bảng chia 4. c. Luyện tập: Bài 1: Nêu bài tập 1. - Hướng dẫn một ý thứ nhất. chẳng hạn: 4: 4 = 1 ; 8: 4 = 2,... - Yc HS tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại. - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu nêu đề bài 2 - Tất cả có bao nhiêu học sinh? - 32 học sinh được xếp thành mấy hàng? - Muốn biết mỗi hàng có mấy bạn ta làm như thế nào? - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. +Nhận xét ghi điểm học sinh d. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu về bảng chia 4. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. Kể chuyện QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2) II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, ... - Tranh minh hoạ trong sách phóng to. Mũ hoá trang để đóng Cá Sấu, Khỉ. 2- Học sinh: Xem trước câu chuyện Quả tim khỉ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Lop2.net. 114.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi 4 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Bác sĩ Sói”. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 2. Bài mới a. Phần giới thiệu: - Trong thiên nhiên muông thú xung quanh ta có rất nhiều điều lạ.Bây giờ chúng ta sẽ kể lại câu chuyện: “Trái tim Khỉ” b. Hướng dẫn kể chuyện. * Kể trong nhóm: Treo tranh và yêu cầu lớp chia nhóm quan sát tranh và kể cho nhau nghe trong nhóm. * Kể trước lớp: - Yêu cầu các nhóm cử đại diện của mình lên kể trước lớp. - Yc các nhóm có cùng nội dung nhận xét. Đoạn 1: Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Cá Sấu có hình dáng như thế nào? - Khỉ gặp cá Sấu trong trường hợp nào? - Khỉ đã hởi Cá Sấu câu gì? - Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao? - Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu như thế nào? - Đoạn này ta có thể đặt tên là gì? Đoạn 2: Muốn ăn thịt Khỉ Cá sấu đã làm gì? - Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào? - Lúc đó thái độ của Khỉ ra sao? - Khỉ đã nói gì với cá Sấu? Đoạn 3: Chuyện gì đã xảy khi Khỉ nói với cá Sấu là Khỉ đã để quên quả tim của mình ở nhà? - Khỉ nói với Cá Sấu điều gì? Đoạn 4- Nghe Khỉ mắng mình Cá Sấu đã làm gì? - Sau mỗi lần HS kể GV cho cả lớp nhận xét đánh giá ghi điểm. * Phân vai dựng lại câu chuyện: - Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào? - Chia mỗi nhóm 4 HS yêu cầu cùng nhau dựng lại nội dung câu truyện trong nhóm theo hình thức phân vai. - GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt. - Gọi một em khá kể lại toàn bộ chuyện. c. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà kể cho người khác nghe. Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG 2 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học - Với HS khéo tay: Phối hợp gấp,cắt,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.Có thể gắp,cắt,dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: Lop2.net. 115.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1- Giáo viên: - PP: thực hành. - Mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 để học sinh xem lại. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. 2- Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ôn tập chương 2 gấp, cắt, dán hình. b. Ôn tập: - Nêu: “Em hãy gấp cắt, dán một trong những sản phẩm đã học”. - GV dán mẫu các bài đã học. HS quan sát. - Yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm là nếp gấp, cắt, phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp. - Sau khi HS hiểu rõ Mục tiêu của bài, HS thực hiện, GV quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. - Giáo viên thu bài chấm điểm. c. Đánh giá: 2 mức độ. - Hoàn thành: + Nếp gấp, đường cắt thẳng. + Thực hiện đúng quy trình. + Dán cân đối, phẳng. - Chưa hoàn thành: + Nếp gấp, đường cắt không thẳng. + thực hiện không đúng quy trình. + Chưa làm ra sản phẩm. d. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn chuẩn bị đồ dùng giờ sau học làm đồ chơi. Thứ tư ngày … … tháng …… năm 2010 Toán MỘT PHẦN TƯ I. Mục tiêu: - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “Một phần tư” biết đọc, viết 1/4. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau - Làm được các bài tập:Bài 1,bài 3. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, .... - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK. 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. Lop2.net. 116.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà. - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 12: 4....6: 2 28: 4....2 x 3 4 x 2... 32: 4 - Nhận xét đánh giá bài học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ làm quen với một dạng số mới đó là” Một phần tư“ b. Khai thác bài: * Giới thiệu “ Một phần tư. 1 ” 4. - Cho HS quan sát hình vuông như hình vẽ trong sách sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra thành 4 phần bằng nhau và giới thiệu: “ Có 1 hình vuông chia thành 4phần bằng nhau, lấy đi một phần, ta được một phần tư hình vuông” “ Có 1 hình tròn chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi một phần, ta được một phần tư hình tròn” “ Có 1 hình tam giác chia thành 4phần bằng nhau lấy đi một phần, ta được một phần tư hình tam giác”. Trong toán học để thể hiện một phần tư hình tròn, một phần tư hình vuông, một phần tư hình tam giác người ta dùng số “Một phần tư”. - Viết là:. 1 . 4. c. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu bài tập . - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét và ghi điểm học sinh. Bài 3 Gọi một em nêu đề bài . - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và làm bài. - Vì sao em biết hình b đã khoanh vào một phần tư số con thỏ? - Giáo viên nhận xét đánh gia.ù d. Củng cố- Dặn dò: - HD làm vở bài tập toán. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. Chính tả Nghe – viết: QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b hoặc BT, CT phương ngữ do GV soạn. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thực hành. Lop2.net. 117.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng. - Đọc các từ khó cho HS viết.Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Hôm nay các em nghe để viết đúng, viết đẹp một đoạn trong bài “Quả tim Khỉ”. b. Hướng dẫn tập chép: * Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Treo bảng phụ đoạn văn. Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại. - Đoạn trích này từ bài tập đọc nào? - Đoạn trích có những nhân vật nào? - Vì sao Cá Sấu lại khóc? - Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào? * Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? - Hãy đọc lời của Khỉ? - Hãy đọc lời của Cá Sấu? - Những lời ấy được đặt sau dấu gì? - Trong bài còn có những dấu gì? * Hướng dẫn viết từ khó: - Hãy tìm trong bài các chữ có dấu hỏi / ngã? - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS. * Chép bài: Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào vở. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Soát lỗi:- Đọc lại để học sinh dò bài. * Chấm bài: Thu bài chấm điểm và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi hai em lên bảng làm bài. - Yêu cầu ở lớp làm vào vở. - Mời hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Trò chơi. - Chia lớp thành 2 nhóm, Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và bút dạ.Yêu cầu thảo luận tìm và viết từ vào giấy theo yêu cầu. Nếu tìm đúng thì mỗi từ được 1điểm. - Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn là đội thắng cuộc. - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. d. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. Lop2.net. 118.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. Tập đọc VOI NHÀ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Voi rửng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH trong SGK) II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Đàm thoại, thảo luận, ... - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết các từ, các câu cần luyện đọc. 2- Học sinh: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc bài “Quả tim Khỉ” - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Treo tranh và hỏi: Em biết tranh vẽ con vật gì? - Yêu cầu HS mở sách đọc tên bài tập đọc. b. Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1: Chú ý đọc với giọng kể người dẫn chuyện thong thả ở đoạn đầu, giọng lo lắng hồi hộp ở đoạn cuối và giọng hào hứng vui vẻ ở đoạn cuối bài. * Hướng dẫn phát âm từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó phát âm yêu cầu đọc. - Trong bài có những từ nào khó phát âm? - GV hướng dẫn HS đọc. - Mời nối tiếp nhau đọc từng câu. - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Luyện đọc đoạn: Yêu cầu HS chia đoạn bài đọc Bài chia 3 đoạn: Đoạn 1: từ đầu...chịu rét qua đêm. Đoạn 2: gần sáng... Phải bắn thôi. Đoạn 3: phần còn lại. - Nêu yêu cầu đọc đoạn 1 và gọi 1 em đọc đoạn 1. - Yêu cầu tìm cách ngắt giọng ở các câu dài. - Gọi 1 em đọc lại đoạn 1. - Mời một em khá đọc đoạn 2. Trong đoạn này có các lời nói của nhân vật vì vậy khi đọc các em cần thể hiện đúng tình cảm của họ. Đang thất vọng vì xe bị sa lầy lại xuất hiện một con voi to, dữ, Tứ và Cần không tránh khỏi sự lo lắng, khi đọc bài các em cần thể hiện được tâm trạng này của họ. - Yêu cầu đọc 4 câu hội thoại có trong đoạn này. - Gọi một HS đọc lại đoạn 2. - Mời một học sinh khá đọc tiếp đoạn 3. - Yêu cầu luyện ngắt giọng câu dài trong đoạn này - Gọi một em đọc lại đoạn 3. Lop2.net. 119.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Đọc cả bài:- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS luyện đọc bài trong nhóm. - Theo dõi học sinh đọc bài. * Thi đọc:- Tổ chức để các nhóm thi đọc. - Nhận xét cho điểm. * Đọc đồng thanh: Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu một em đọc bài. - Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? - Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển? - Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng? - Vì sao mọi người rất sợ voi? - Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi lại gần xe? - Con voi đã giúp họ thế nào? - Vì sao tác giả viết: Thật may cho chúng tôi gặp được voi nhà? d. Củng cố- Dặn dò: - Gọi một em đọc lại cả bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. Tự nhiên xã hội CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I. Mục tiêu: - Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn; dưới nước - Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Thảo luận, thực hành, ... - Tranh ảnh trong sách trang 50, 51. Bút dạ, giấy A3, phấn màu. 2- Học sinh: Một số tranh ảnh về cây cối ( học sinh chuẩn bị trước ở nhà). III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động:- HS hát. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu về chủ đề tự nhiên bài học đầu tiên đó là: “Cây sống ở đâu”. b. Hoạt động 1:Cây sống ở đâu. * Bước 1: Hãy kể tên một số loại cây mà em biết? - Những loại cây đó thường được trồng ở đâu? * Bước 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm chỉ và nói tên cây, nơi cây đó được trồng. + Hình 1. + Hình 2. + Hình 3. + Hình 4. Lop2.net. 120.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Vậy theo em cây có thể sống được những nơi nào? c. Hoạt động 2: Trò chơi: “Tôi sống ở đâu” - Yêu cầu lớp chia thành 2 đội. - Đội 1: Một bạn đứng lên nêu tên một loại cây. - Đội 2: Phải nhanh chóng nói cây đó sống ở đâu - Đội nào nói đúng được 1 điểm. - Cuối cùng đội nào nhiều điểm hơn là đội chiến thắng. - Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. d. Hoạt động 3: Thi nói về loại cây.. - Yêu cầu: Một số em lần lượt lên dựa vào các bức tranh đã chuẩn bị để thuyết trình về: - Giới thiệu tên loại cây. - Nơi sống của loài cây đó - Mô tả về đặc điểm của cây đó. - Lắng nghe nhận xét bổ sung nếu có. e. Hoạt động 4: Phát triển mở rộng. - Yêu cầu nhắc lại các kiến thức theo các câu hỏi- Cây có thể sống ở đâu? - Em thấy cây thường được trồng ở đâu? - Các em thấy cây có đẹp không? - Chốt ý: Cây rất cần thiết và mang lại rất nhiều lợi ích cho chúng ta vì vậy các em cần bảo vệ và chăm sóc cây xanh ở mọi nơi. g. Củng cố- Dặn dò: - Nêu những việc làm để bảo cây?. - Xem trước bài mới. Thứ năm ngày ……tháng……năm 2010 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn lại bảng chia 4 đã học. - Vận dụng bảng chia 4 để làm bài tập. - II. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học. - GV yêu cầu HS làm các bài từ 1 đến 4 - Vở BT trang 31,sau đó chữa bài với các hình thức khác nhau. 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Tiếng Việt ÔN LUYỆN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - Ôn luyện về từ ngữ Muông thú. - Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Thế nào ? Lop2.net. 121.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học. - Giáo viên ghi lần lượt đề bài lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. * Bài 1: Tìm và xếp tên các loài vật theo nhóm thích hợp: a) Thú dữ, nguy hiểm…………….. b) Thú không nguy hiểm:………… * Bài 2: Dựa vào hiểu biết của mình, trả lời các câu hỏi sau:. a) Sóc chạy như thế nào? b) Voi khuân gỗ như thế nào? c) Gấu đi như thế nào? *Bài 3: Hãy đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho mỗi câu sau: a) Ngựa phi nhanh như thổi. b) Trâu cày rất chăm chỉ. c) Khỉ Nâu cười khành khạch. c. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài. Tiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Biết nói lời khẳng định trong từng tình huống giao tiếp. - Viết bảng nội quy của trường em. II Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học. - Giáo viên lần lượt ghi đề bài lên bảng và hướng dẫn HS làm bài. * Bài 1:Hãy nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: +Bố ơi, đây có phải con thỏ không ạ? Phải đấy con ạ. .......................................................... b) Thưa cô, bạn Minh có nhà không ạ. Có. Minh đang học bài ở góc học tập. ........................................................ c)Chi ơi, khỉ leo cây rất giỏi phải không ạ? Nó leo cây giỏi lắm. ............................... * Bài 2: Hãy viết bảng nội quy của trường em 3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò.. Lop2.net. 122.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. - Làm được các bài tập: Bài 1,bài 2,bài 3,bài 5. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, ... - Viết sẵn bài tập 3 lên bảng phụ. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà. - Tìm một phần tư trong các hình tô màu. - Nhận xét đánh giá bài học sinh. 2. Bài mới: a Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức trong bảng chia 4. Một phần tư. b. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu bài tập. - Mời một em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 4. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi 4 em lên làm bài trên bảng. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Yc cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng. - Nhận xét và ghi điểm học sinh. Bài 3: Gọi 1 em nêu đề bài. - Có tất cả bao nhiêu học sinh? - Chia đều cho 4 tổ nghĩa là chia như thế nào? - Yêu cầu một em lên bảng thực hiện. - Yêu cầu làm bài vào vở. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 5: Gọi một em nêu đề bài . - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và làm bài. - Vì sao em biết hình a đã khoanh vào một phần tư số con hươu? - Giáo viên nhận xét đánh giá c. Củng cố- Dặn dò: - HD HS làm vở bài tập toán. - Dặn về nhà học và làm bài tập.. Lop2.net. 123.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1,BT2). - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) II. Chuẩn bị: 1`- Giáo viên: - PP: Thảo luận, thục hành, ... - Tranh minh hoạ trong bài. Thẻ từ có ghi đặc điểm các con vật.Kẻ bảng bài tập 2,3. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng hỏi đáp theo mẫu. - Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Để giúp các em mở rộng kiến thức về các loài thú. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Luyện từ và câu về chủ đề này, sau đó thực hành làm luyện tập về dấu chấm dấu phẩy. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc bài tập. - Bài này yêu cầu ta làm gì? Treo bức tranh minh hoạ HS quan sát. - Bức tranh vẽ những con vật nào? - Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra? - Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân. - Gọi 3 em lên bảng nhận thẻ từ gắn vào tên từng con vật đúng với đặc điểm của nó. - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn. Bài 2: Yêu cầu trao đổi theo cặp. - Mời một số cặp lên trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng phụ:Hãy đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại đoạn văn (. đọc cả dấu chấm, dấu phẩy.) - Nhận xét ghi điểm học sinh. c. Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.. Lop2.net. 124.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập viết CHỮ HOA U, Ư I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ U hoặc Ư), chữ và câu ứng dụng: Ươm (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần). II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thực hành, .... - Mẫu chữ hoa U, Ư đặt trong khung chữ, cụm từ ứng dụng. Vở tập viết. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chấm vở tập viết phần viết ở nhà. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa u và Ư, và một số từ ứng dụng có chữ hoa U và Ư. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: *Quan sát số nét quy trình viết chữ U, - Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời: - Chữ U hoa cao mấy ô li? - Chữ U gồm mấy nét đó là những nét nào? - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào? - Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu? - Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét móc ngược phải. - Nhắc lại qui trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ. - Hãy so sánh chữ U và Ư - Hãy nêu cách viết râu của chữ Ư trên đầu âm này? * Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa U vào không trung và sau đó cho các em viết chữ U vào bảng con. * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu một em đọc cụm từ. - “ Ươm cây gây rừng” nghĩa là gì? * Quan sát, nhận xét: - Cụm từ:“ Ươm cây gây rừng” có mấy chữ? Là những chữ nào? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ Ư hoa và cao mấy ô li? Các chữ còn lại cao mấy ô li? - Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào? * Viết bảng: - Yêu cầu viết chữ Ươm vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh. * Hướng dẫn viết vào vở: - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. Lop2.net. 125.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c. Chấm chữa bài: - Chấm từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. d. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở. Thứ sáu ngày ……tháng……năm 2010 Toán BẢNG CHIA 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5. - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). - Làm được các bài tập:Bài 1,bài 2. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Thảo luận, thực hành,.... - Các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. 2- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chấm vở bài tập toán. - Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng bảng chia 4? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay tìm hiểu Bảng chia 5 b. Khai thác: * Lập bảng chia 5: - Gắn bảng 4 tấm bìa nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong 4 tấm bìa? - Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy tấm bìa? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa bài toán yêu cầu? - Viết bảng phép tính 20: 5 = 4 Yêu cầu HS đọc phép tính. - GV có thể HD lập bảng chia dựa vào bảng nhân 5. * Học thuộc bảng chia 5: - HD HS học thuộc bảng chia. - Tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 5. - Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 5? - Chỉ vào bảng và yêu cầu HS chỉ và đọc số được đem chia trong bảng các phép tính của bảng chia 5. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 5 Lop2.net. 126.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Lớp đọc đồng thanh và đọc thuộc lòng c. Luyện tập: Bài 1: Nêu bài tập . - Yêu cầu học sinh đọc tên các dòng trong bảng. - Muốn tìm thương ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại. - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Yêu cầu nêu đề bài - Tất cả có bao nhiêu bông hoa? - Cắm đều 15 bông hoa vào 5 bình hoa nghĩa là như thế nào? - Muốn biết mỗi bình hoa có mấy bông hoa ta làm như thế nào? - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên giải. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. +Nhận xét ghi điểm học sinh d. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu về bảng chia 5. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. Chính tả Nghe - viết: VOI NHÀ I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: Đàm thoại, thực hành, ... - Bảng phụ chép sẵn bài chính tả. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 em lên bảng viết các từ cúc áo, chim cút, nhút nhát, nhúc nhắc. - Lớp thực hiện viết vào bảng con. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn bài “ Voi nhà”. b. Hướng dẫn nghe viết: * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: - GV đọc mẫu đoạn văn. - Mọi người lo lắng như thế nào? - Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ? * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn viết có mấy câu? Lop2.net. 127.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hãy đọc câu nói của Tứ? - Câu nói của Tứ viết cùng với những dấu câu nào? - Các chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó: - Tìm những từ có âm và vần khó viết? - Yêu cầu lớp viết bảng con. - 2 em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại. - Nhận xét và sửa những từ học sinh viết sai. * Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Soát lỗi chấm bài: - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a. Yêu cầu một em đọc đề. - Bài này yêu cầu ta làm gì? - Gọi 2 em lên bảng làm. - Yêu cầu lớp tự làm vào vở sau đó đọc và chữa bài. - Nhận xét ghi điểm học sinh. b. Gọi một em nêu yêu cầu và mẫu. - Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 em - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớp và một bút dạ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài vào giấy - Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm được. - Mời nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét và ghi điểm học sinh. d. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở. - Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. Tập làm văn ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH- TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui ( BT3). II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - PP: thảo luận, thực hành, ... - Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. 2- Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 em lên bảng đọc bài làm bài tập 3 về nhà ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm từng em. 2. Bài mới: Lop2.net. 128.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×