Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án cả năm Tin học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án tin học khối 6. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 MÔN TIN HỌC Cả năm. : 35 tuần x 2 tiết/tuần. = 70 tiết. Học kỳ I. : 18 tuần x 2 tiết/tuần. = 36 tiết. Học kỳ II. : 17 tuần x 2 tiết/tuần. = 34 tiết. HỌC KỲ 1 CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết- 1, 2. Bài 1: Thông tin và tin học. Tiết- 3. Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin. TiÕt- 4. Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính. Tiết- 5,6. Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính. Tiết- 7,8. Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP. Tiết-9, 10. Bài 5: Luyện tập chuột. Tiết- 11, 12. Bài 6: Học gõ mười ngón. Tiết- 13, 14. Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím. Tiết- 15, 16. Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời. Tiết- 17. Bài tập. Tiết- 18. Kiểm tra (1 tiết) CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH. Tiết- 19. Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành. Tiết- 20. Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì. Tiết- 21, 22. Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính. TiÕt- 23, 24. Bài 12: Hệ điều hành Windows. Tiết-25, 26. Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XP. Tiết- 27, 28. Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục. Tiết- 29, 30. Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin. Tiết- 31, 32. Kiểm tra thực hành (1 tiết). Tiết- 33. Bài tập. Tiết- 34. Ôn tập. Tiết- 35, 36. Kiểm tra học kì I. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án tin học khối 6. HỌC KÌ II CHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết- 37. Bài 13: Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word. Tiết- 38. Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản. Tiết- 39, 40. Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em. Tiết- 41, 42. Bài 15 chỉnh sửa văn bản. Tiết 43, 44. Bài thực hành 6; Em tập chỉnh sửa văn bản. Tiết 45. Bài 16: Định dạng văn bản. Tiết 46. Bài 17: Định dạng đoạn văn bản. Tiết 47, 48. Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản. Tiết 49, 50. Bài tập. Tiết 51. Kiểm tra (1 tiết). Tiết 52. Bài 18: trình bày trang văn bản và in. Tiết 53. Bài 19: Tìm và thay thế. Tiết 54. Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa. Tiết- 55, 56. Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường. Tiết- 57, 58. Trình bày cô đọng bằng bảng. Tiết- 59, 60. Bài tập. Tiết- 61, 62. Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em. Tiết- 63, 64. Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền. Tiết- 65, 66. Kiểm tra thực hành (1 tiết). Tiết- 67,68. Ôn tập. Tiết- 69, 70. Kiểm tra học kì II. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án tin học khối 6 Ngày soạn: 21/8/10 Ngày dạy: 23 /8/10. CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: - Biết khái niệm ban đầu về thông tin. - Biết máy tính là công cụ trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin. * Kĩ năng: - Biết cách nhận biết và nêu ví dụ về thông tin. * Thái độ - HS có thái độ nghiêm túc trong tìm hiểu thông tin, ham thích môn tin học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh phóng to. + Soạn giáo án chu đáo. - Học sinh: Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, bút, vở . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 1. Thông tin là gì? Yêu cầu: học sinh gấp SGK cho đến khi giáo viên yêu cầu mở. - Các em thường nhận thông tin từ những * Như vậy: cách nào? Thông tin là tất cả những gì đem lại - Trả lời câu hỏi: sự hiểu biết về thế giới xung quanh + Đọc sách báo (sự vật, sự kiện . . . ) và về chính con + Xem Tivi, nghe đài người. + Xem quảng cáo + Sử dụng Internet + Đi học trên lớp. + Giao lưu với bạn bè . . . Các em hiểu như thế nào về thông tin? Ví dụ: + Nhiệt độ hôm nay là 30oc + Trận bóng kết quả là …. + Bạn Tuấn nặng 35kg + Cái bàn này màu trắng và cứng Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án tin học khối 6. quá. …….. Hoạt động 2 2. Hoạt động thông tin của con - Thông tin có vai trò như thế nào trong người: cuộc sống của con người? Cho ví dụ cụ - Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thể? thông tin được gọi là hoạt động thông tin. - Gọi 1 học sinh trả lời. HS trả lời: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Thông tin ra Xử lí Thông tin vào Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. Quá trình xử lí thông tin. - Thông tin trước xử lý được gọi là -Em hãy cho một số ví dụ về xử lý thông thông tin vào. tin mà em biết?- Thông tin sau xử lý được gọi là thông tin ra. - HS trả lời câu hỏi. IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ * Kiểm tra đánh giá. - Nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác? + Ngửi mùi thơm của hoa thì ta tiếp nhận bằng mũi. . . * HDVN: 1. Em hãy vẽ lại mô hình của quá trình xử lí thông tin. 2. Më réng: Hãy s-u tầm tài liệu để tìm hiểu về lịch sử phát triển của máy tính điện tử (Chiếc máy tính đầu tiên ra đời khi nào? nó khác gì so với máy tính ngày nay? Tốc độ phát triển của ngành tin hcọ nh- thế nào? dự đoán trogn t-ơng lai sẽ nhthế nào?....). Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án tin học khối 6 Ngày soạn: 21/8/10 Ngày dạy: /8/10. Tiết 2. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Học sinh cần biết đ-ợc các hoạt động thông tin của con ng-ời - Häc sinh cã khái niệm ban đầu về tin học. - Cñng cè l¹i kiÕn thøc vÒ tin häc vµ th«ng tin. * Kĩ năng. - Nhận biết các hoạt động của thông tin và tin học. * Thái độ - Nghiêm túc, ham thích tim hiểu các hoạt động tin học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh phóng to. + Soạn giáo án chu đáo. -Học sinh: + Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, bút, vở . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP * . KiÓm tra bµi cò - Tr×nh bµi kh¸i niÖm vÒ tin häc - Hãy nêu một số ví dụ về hoạ động thông tin của con ng-ời. *. Bµi míi Hoạt động giáo viên và học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1 3. Hoạt động thông tin và tin học. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào các bộ phận nào của con người? * Hạn chế của con người khi không nhìn thấy - Suy nghĩ rồi trả lời câu những vật quá xa hay quá nhỏ. hỏi của giáo viên: - Kính thiên văn - Nhờ các giác quan và bộ - Kính hiển vi. não. - Để tính toán phức tạp hay lập trình các chương trình khó người ta đã nghĩ ra một công cụ đó là máy - 1 HS trả lời. tính. - 1 HS nhận xét và bổ sung - Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án tin học khối 6. thêm nếu có. việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. - Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin - Theo em cụ thể máy tính học. có thể giải quyết được những - Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin công việc như thế nào? học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống.. Hoạt động 2: * Bµi tËp-Củng cố + Khi muốn giải một bài - Hệ thống lại kiến thức của toàn bài: yêu cầu học toán : 2x + 1 = 0 sinh đọc ghi nhớ trang 5 – SGK. Trước hết ta phải đọc Câu1: Hãy nêu một sô ví dụ minh hoạ về hoạt động đề bài. Đề bài cho những dữ thông tin của con người. liệu gì? Yêu cầu ta làm gì? - Câu hỏi trắc nghiệm: (Giải thích tại sao lại chọn Sau đó ta suy nghĩ và tìm ra đáp án đó) hướng giải quyết. Tìm ra rồi Câu 1. Học tin là học: ta có thể viết cách làm ra A. Sử dụng máy tính giấy hoặc nói cho mọi người B. Kiến thức, kĩ năng cơ bản của tin học cùng nghe. C. Soạn thảo văn bản. D. Tất cả sai. Câu 2.Trong cuộc sống hàng ngày của con người A. Không cần có thông tin B. Đôi khi cần thông tin - Hs hoạt động nhóm các C.Thường xuyờn thu nhận, xử lớ và phỏt thụng tin. bµi tr¾c nghiÖm D. Tất cả đều đúng Câu 3. Những người cần có thông tin là: A. Người già B. Thanh niên C.Trẻ em D. Tất cả mọi người Câu 4. Tin học là môn học để A. Nâng cao kiến thức B. Hiểu rõ về thông tin C. Nắm bắt đựơc tin học D. Tất cả đều sai. Câu 5.Thế giới quanh ta có : A.Nhiều thông tin cần phải chú ý B.Nhiều thông tin phong phú -GV, HS cïng ch÷a bµi tËp C.Nhiều thông tin đáng nhớ nhãm D.Nhiều thông tin cần phải nhớ IV. củng cố và hướng dẫn về nhà * Củng cố Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án tin học khối 6. - Thông tin là g ì? Cho VD? - Hoạt động thông tin là gì? - Thế nào là thông tin vào, thông tin ra. * HDVN. + Xem lại kiến thức đã học và học bài kĩ. + Lµm bµi tËp sgk(5):1,2,3,4,5 +Đọc bài đọc thêm 1. + Đọc bài mới.. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án tin học khối 6 ngày soạn: /9/10 Ngày dạy: /9/10. Tiết 3. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. MỤC TIÊU *. Kiến thức -Häc sinh ph©n biÖt ®-îc c¸c d¹ng th«ng tin cë b¶n. -BiÕt kh¸i niÖm biÓu diÔn th«ng tin vµ c¸ch biÓu diÔn th«ng tin trong m¸y tÝnh b»ng d·y c¸c bit. *. Kĩ năng: - Hiểu mối liên hệ giữa các ví dụ thông tin và biểu diễn thông tin. * Thái độ. - Nghiêm túc tìm hiểu thông tin, cách biểu diễn thông tin trong máy tính. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: + Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh phóng to. . . + Soạn giáo án chu đáo. * Học sinh: + Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, bút, vở . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. * . Kiểm tra bài cũ: Em hãy lấy một vài ví dụ về thông tin mà em biết trong cuộc sống. Cho ví dụ về mô hình xử lý thông tin. *. Bµi míi Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 1. Các dạng thông tin cơ bản: ?1:Có những dạng thông tin cơ bản là những dạng nào? - Dạng văn bản , dạng - Dạng văn bản: Là những thông tin thu được từ sách hình ảnh và dạng âm vở, báo, tạp chí … thanh là những dạng - Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được từ như thế nào? những bức tranh, những đoạn phim… -Dạng văn bản. - Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe -Dạng hình ảnh. thấy được. -Dạng âm thanh. - Dùng kí hiệu để nhận ra nhau hay dùng nét mặt để biểu thị tình cảm, lời nói không thể nói thành lời. . . ?2. Theo em có dạng thông tin nào khác nữa không? Hoạt động 2 - Có cách nào để biểu diễn thông tin? Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 2. Biểu diễn thông tin: 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án tin học khối 6. - Thể hiện bằng văn bản, âm thanh . . . Ta có thể - Biểu diễn thông tin là dùng kí hiệu, nét mặt, cử chỉ để diễn tả cho một cái gì cách thể hiện thông tin đó . . . dưới dạng cụ thể nào đó. - Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền - Biểu diễn thông tin có quan trọng không? và tiếp - Có vai trò quan trọng với việc truyền thông tin và tiếp nhận thông tin.Giúp mọi người hiểu và nhận ra nhận thông tin được dễ nhau. dàng, chính xác. Hoạt động 3:. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: - Theo em các thông tin trong máy người ta có một - Khi thông tin được tên gọi nữa là gi? biểu diễn trong máy tính thì người ta gọi là dữ - 1 HS trả lời: Dữ liệu Thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù liệu. hợp. Dạng biểu diễn ấy là dãy bit chỉ bao gồm 2 - Để máy tính có thể xử kí hiệu 0 và 1. Vì 2 kí hiệu đó tương ứng với 2 lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy trạng thái có hay không có tín hiệu. . . bit chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1. IV. củng cố và hướng dẫn về nhà * Cống cố Hệ thống lại kiến thức của toàn bài. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong SGK – Tr 9 * HDVN. - Học bài và hiểu bài học. - Lµm bµi tËp sgk-9 vµo vë - Lµm bµi tËp sbt.. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án tin học khối 6 Ngày soạn: /9/10 Ngày dạy:1 /9/10. Tiết 4. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU *. Kiến thức: - HS biÕt ®-îc c¸c kh¶ n¨ng -u viÖt cña m¸y tÝnh còng nh- c¸c øng dông ®a d¹ng cña tin häc trong c¸c lÜnh vùc kh¸c nhau cña x· héi. - BiÕt m¸y tÝnh chØ lµ c«ng cô thùc hiÖn nh÷ng g× con ng-êi. - Học sinh biết đựơc những việc mà mày tính ch-a thể thực hiện đựơc. - ¤n tËp, cñng cè l¹i kiÕn thøc vÒ: th«ng tin, biÓu diÔn th«ng tin. Kh¶ n¨ng cña m¸y tÝnh vµ ®iÒu m¸y tÝnh ch-a thÓ lµm ®-îc. *. Kĩ năng - Học sinh phát triển những hiểu biết vốn có và tư duy để tìm tòi. * Thái độ. - Thái độ học tập, làm việc nghiêm túc với MVT. II. CHUẨN BỊ *. Giáo viên: + Chuẩn bị đồ dùng dạy học. + Soạn giáo án. *. Học sinh: + Đọc tr-ớc bài ở nhà, trao đổi lại với nhau. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. * KiÓm tra - C¸c d¹ng th«ng tin c¬ b¶n cña m¸y tÝnh lµ g×? - BiÓu diÔn th«ng tin trong mµy tÝnh lµ g×? Vai trß cña biÓu diÔn th«ng tin trong m¸y tÝnh. *. Bµi míi Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1 1. Một số khả năng của máy - Theo em máy tính có những khả năng như tính. thế nào? - Gọi 1 vài em trả lời. - Tóm tắt, tập hợp các ý kiến và dẫn dắt học sinh cách giải thích từng ý kiến đó: * Khả năng tính toán cực - Máy tính có khả năng thực hiện hàng tỉ nhanh phép tính trong một giây. - Máy tính có thể tính chính xác đến hàng * Tính toán với độ chính xác cao Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án tin học khối 6. nghìn chữ số sau dấu phẩy. - Bộ nhớ của một máy tính cá nhân thông * Khả năng lưu trữ lớn thường có thể lưu trữ được khoảng 100.000 cuốn sách. ? m¸y tÝnh l­u tr÷ th«ng tin ë ®©u? - æ cøng, CD, æ mÒm, USB ....... * Khả năng làm việc không - Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ mệt mỏi: mà không cần phải nghỉ. Điều mà con người không bao giờ có thể làm được. - Máy tính có thể làm việc không nghỉ trong 1 thời gian dài. Hoạt động 2 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? * Thực hiện các tính toán: - Học sinh suy nghĩ kết hợp sách giáo khoa và Giúp giải các bài toán khoa kiến thức vốn có để hiểu xem máy tính điện tử học – kỹ thuật * Tự động hóa các công việc có thể làm được gì? văn phòng : Có thể sử dụng máy tính để làm văn bản, giấy - Học sinh phát biểu sau đó giáo viên tổng mời, in ấn … kêt và rút ra kết luận nhận xét cho học sinh tự * Hỗ trợ công tác quản lí ghi bài. Có thể sử dụng máy tính để quản lí một công ty, một tổ chức hay một trường học… * Công cụ học tập và giải trí: Em có thể học ngoại ngữ, làm thí nghiệm, làm toán hay nghe nhạc, xem phim, chơi game … trên máy tính * Điều khiển tự động và Robot Có thể sử dụng máy tính để điều khiển các dây truyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ… * Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến: Chúng ta có thể gửi thư điện tử, tham gia vào các diễn đàn, trao đổi trực tuyến … thông qua mạng Internet. Ngoài ra chúng ta còn có thể mua Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án tin học khối 6. Hoạt động 3. ? MT chưa thể làm được những gì? - Học sinh phát biểu theo ý hiểu và kết hợp với SGK. - Hy vọng trong tương lai máy tính có thể làm được những gì mà con người mong muốn. bán qua mạng mà không phải đến tận cửa hàng để mua. 3. Máy tính và điều chưa thể. - Máy tính chỉ có thể làm được những điều mà con người chỉ dẫn thông qua các câu lệnh. - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. - Có nhiều việc mà hiện tại máy tính chưa thể làm được như: Phân biệt mùi vị, cảm giác . . .. IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà * Cống cố Đọc ghi nhớ SGK trang 12 Hệ thống lại kiến thức * HDVN. - Học bài và hiểu bài học. - Lµm bµi tËp sgk-13 vµo vë - Lµm bµi tËp sbt. BTMR. 1/ (sgk-13): H·y kÓ thªm mét vµi vÝ dô vÒ nh÷ng g× cã thÓ thùc hiÖn víi sù trî gióp cña MT§T. - Sö lÝ ¶nh - KÕt nèi Internet (trß chuyÖn, cËp nhËt th«ng tin, tra cøu th«ng tin....) - ThiÕt kÕ nhµ cöa, quÇn ¸o....... 2/ h·y lÊy vÝ dô vÒ mét th«ng tin cã thÓ biÓu diÔn b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau. *1 bµi h¸t - Ng-êi th× h¸t -Ng-êi th× viÕt l¹i -Ng-ời thì vẽ một bức tranh vềnội dung bài hát đó. -Ng-êi th× nghe tõ ng-êi kh¸c h¸t. 3/ Tại sao thông tin trong máy tính lại đợc biểu diễn thành dãy bit? Vì máy tính chỉ có thể hiểu đ-ợc 2 trạng thái: đóng và mở t-ơng ứng víi 2 sè 0 vµ 1. 4/ Ngoµi ba d¹ng th«ng tin c¬ b¶n cßn cã nh÷ng d¹ng th«ng tin nµo kh¸c? M¸y tính co thể sử lí đọc những dạng thông tin nào? - Mïi vÞ, c¶m gi¸c, chua cay, m¨n ngät, nãng l¹nh, buån vui..... Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án tin học khối 6. - Máy tính chỉ có thể sử lí đ-ợc 3 dạng thông tin cơ bản không sử lí đựoc nh÷ng d¹ng kh¸c.. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án tin học khối 6. Ngày soạn: 9/10 Ngµy d¹y: 8,9/9/09. Tiết 5: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1) *. Kiến thức: - Hiểu được mô hình quá trình ba bước. - Biết cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào? *. Kĩ năng - Mô hình quá trình ba bước của mọi xử lí thông tin. - Nhận biết các bộ phận của máy tính. *.Thái độ - Hàm thích môn học, ham mê tìm hiểu về máy vi tính. II. CHUẨN BỊ *. Giáo viên: - Một số thiết bị của máy tính đã được thao rời: ram, cpu, chuột, bàn phím.... - Bảng phụ *. Học sinh: - Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. * Kiểm tra bài cũ. -GV: treo bảng phụ đề bài. Câu 1: Chiếc trống có công dụng: A. Giải trí B. Truyền đạt thông tin C. Thực hiện các nghi lễ. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Máy tính có thể làm việc như thế nào? A. Được vài giờ. B. Được vài ngày. C. 24/24 D. Được vài thang *. Bài mới. Hoạt động của GV và học sinh. Néi dung. Hoạt động 1. 1. Mô hình quá trình ba bước. - GV tr×nh bµy, gi¸i thÝch,lÊy vÝ dô minh ho¹ 1 ch-¬ng tr×nh xö lÝ. Nhập (Input). Xử lí. Xuất (Output). Process. Hoạt động 2 - GV tr×nh bµy cÊu chóc chung cña m¸y tÝnh. - GV nªu chøc n¨ng cña tõng thµnh. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử -. Máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình.. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án tin học khối 6. -. phÇn. -. GV nªu c¸c thiÕt bÞ l-u tr÷ th«ng tin mµ em biÕt?. Chương trình là một chuỗi các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cần thực hiện.. + Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo các chương trình. + Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động. hành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết. + Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, … + Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, máy quét,… + Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu …. IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà * Củng cố - Mô hình quá trình ba bước - Cấu trúc chung của máy tính điện tử. * HDVN. Làm bài tập: 1,2,3,4 (sgk- 19) Học bài cũ, đọc trước phân còn lại. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án tin học khối 6. Ngày soạn: /9/10 Ngày dạy: 8,9/10 Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - HS biết máy tính là một công cụ xử lí thông tin một cách tự động dưới sự chỉ dẫn của con người. - HS biết khái niệm phần mềm, phân loại phần mềm. *. Kĩ năng - Phân biệt được phần cứng và phần mềm. *.Thái độ - Hàm thích môn học, ham mê tìm hiểu về máy vi tính. II. Đồ dùng dạy học: *. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh phóng to và 1 số thiết bị như bàn phím, chuột . - Soạn giáo án chu đáo. *. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, bút, vở . . . III. Hoạt động dạy - học * Kiểm tra: - hãy vẽ mô hình quá trình ba bước của và lấy ví dục tương ứng với mô hình đó. - Hãy nếu các thành phần chính của MTĐT và chức năng cẩu chúng * Bài mới Hoạt động của GV và học sinh. Néi dung 3. Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin. Hoạt động 1 - GV: M¸y tÝnh nhËn th«ng tin qua nh÷ng thiÕt bÞ g×? Máy tính là một thiết bị xử lí thông tin hiệu quả. -GV thiÕt bÞ th-êng hay dïng? - Nhận thông tin qua các thiết bị vào - GV Bé phËn nµo cña MT xö lÝ - Xử lí và lưu trữ thông tin th«ng tin? - Đưa thông tin ra - GV: M ¸y tÝnh ®-a th«ng tin ra qua thiÕt bÞ g×? - HS tr¶ lêi 4. Phần mềm và phân loại phần mềm Hoạt động 2 Phần mềm là gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án tin học khối 6. - GV : §Ó xö lÝ th«ng tin trong c¸c lĩnh vực khác nhau con ng-ời đã viÕt ra c¸c ch-¬ng tr×nh m¸y tÝnh.. - Lµ tÊt c¶ c¸c ch-¬ng tr×nh do con ng-êi. - C¸c ch-¬ng tr×nh m¸y tÝnh gäi lµ ph©n g×?. hiÖn c¸c c«ng viÖc cña m×nh. (phần cứng. viết ra để điều khiển máy tính thực là những thiết bị cấu tạo nên máy tính). Phân loại:. - GV giíi thiÖu - GV : giíi thiÖu c¸c thÕ hÖ H§H m¸y tÝnh vµ vai trß cña H§H. - GV lÊy vÝ dô 1 s« phÇn mÒm øng dông th-êng ®-îc sö dông. - GV kÓ tªn c¸c phÇn mÒm m¸y tính mà em đã sử dụng ? - GV: c¸c trß ch¬i ®iÖn tö cã ®-îc gäi lµ ph©nd mÒm kh«ng?. - Phần mềm hệ thống: là những phần mềm làm môi trường hoạt động cho các phần mềm khác. VD: HĐH Windows - Phần mềm ứng dụng: Là những phần mềm đáp ứng những nhu cầu cụ thể nào đó VD: Microsoft Word, Internet Explorer,… - PhÇn mÒm tiÖn Ých (Utility) : Lµ phÇn mÒm gióp con ng-êi ®iÒu khiÓn, sö dông m¸y tÝnh trong mét sè c«ng viÖc. dÔ. dµng, nhanh chãng vµ thuËn lîi h¬n. - GV giíi thiÖu IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà * Củng cố - Mô hình quá trình ba bước - Cấu trúc chung của máy tính điện tử. * HDVN Làm bài tập trong SBT. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án tin học khối 6. Ngày soạn: /9/10 Ngày dạy: 15,16/9/10 Tiết 7. BÀI THỰC HÀNH 1. LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH. (Tiết 1) I-Mục đích yêu cầu * . Kiến thức: - Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân(loại máy thông dụng nhất hiện nay). - Biết cách bật máy tính. - Làm quen với bàn phím và chuột. * .Kỹ năng: - Phân biệt được các bộ phận của phần cứng. * Thái độ - HS có thái độ nghiêm túc khi tìm hiểu quan sát các thiết bị phần cứng mày tính, rút ra nhận xét tích cực. II- Chuẩn bị * Giáo viên: - phòng máy, một số thiết bị máy tính đã được tháo rời. - Soạn thảo giáo án. * Học sinh: - Học lí thuyết, đọc trước bài thực hành số 1. III- Tiến trình *. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử. Câu 2: Tại sao nói máy tính là một công cụ xử lý thông tin. *. Bài mới Hoạt động của gv, hs. Néi dung ghi b¶ng. Hoạt động 1. 1) Ph©n biÖt c¸c bé phËn - HS: Quan s¸t. cña m¸y tÝnh c¸ nh©n. - Cho HS lµm quen víi 2 thiÕt bÞ nhËp d÷ liÖu * ThiÕt bÞ nhËp d÷ liÖu c¬ th«ng dông lµ bµn phÝm vµ chuét. b¶n: - HS: Quan s¸t vµ ghi vë - Bµn phÝm. - Giíi thiÖu c¸c bé phËn cña th©n m¸y tÝnh. - Chuét. - HS: Quan s¸t. * Th©n m¸y tÝnh gåm: bé vi Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án tin học khối 6. - Cho HS lµm quen víi c¸c thiÕt bÞ xuÊt d÷ liÖu. - HS: Quan s¸t. - Chỉ cho HS thấy vị trí của đĩa cứng trong m¸y tÝnh. - HS: Quan s¸t. - §-a ra h×nh ¶nh cña 1 m¸y tÝnh hoµn chØnh.. xö lÝ (CPU); bé nhí (RAM); nguån ®iÖn.... * C¸c thiÕt bÞ xuÊt d÷ liÖu: mµn h×nh, m¸y in, loa, æ ghi CD/ DVD. * C¸c thiÕt bÞ l-u tr÷ d÷ liệu: Đĩa cứng, đĩa mềm.. Hoạt động 2 - H-íng dÉn HS c¸ch bËt m¸y tÝnh. - HS: Nghe h-íng dÉn vµ T/hiÖn.. 2) BËt m¸y tÝnh.. Hoạt động 3 3) Lµm quen víi bµn phÝm - Giíi thiÖu cho HS khu vùc chÝnh cña bµn phÝm, vµ chuét. nhãm c¸c phÝm sè, nhãm c¸c phÝm chøc n¨ng... -HS: L¾ng nghe, quan s¸t - H-íng dÉn HS thö gâ vµi phÝm, quan s¸t kÕt qu¶ trªn mµn h×nh. - HS: T/ hiÖn thao t¸c. - L-u ý HS ph©n biÖt viÖc gâ 1 phÝm vµ gâ tæ hîp phÝm. - Thao t¸c di chuyÓn chuét cho HS quan s¸t sù thay đổi của vị trí con trỏ chuột. - HS: Quan s¸t vµ lµm theo h-íng dÉn. Hoạt động 4 4) T¾t m¸y tÝnh. - H-íng dÉn HS c¸ch t¾t m¸y. –HS: Lµm theo - Nh¸y nót Start/ Turn off h-íng dÉn Computer/ Turn off. IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà * Củng cố - Nêu trọng tâm của bài học. - Rút kinh nghiệm về những lỗi thường mắc khi thực hành. * HDVN - Hoàn thành bài tập sbt.. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án tin học khối 6. Ngày soạn: /9/10 Ngµy d¹y: 15,16/9/10 TiÕt 8: bµi thùc hµnh 1. Lµm quen mét sè thiÕt bÞ m¸y tÝnh (t2) I. Mục đích - yêu cầu:. *. KiÕn thøc : HS nhËn biÕt ®-îc mét sè bé phËn cÊu thµnh c¬ b¶n cña m¸y tÝnh c¸ nh©n (lo¹i m¸y tÝnh th«ng dông nhÊt hiÖn nay). *. KÜ n¨ng : - HS biÕt c¸ch bËt, t¾t m¸y tÝnh - HS lµm quen víi bµn phÝm vµ chuét. *. Thái độ : HS yªu thÝch, cã høng thó víi bé m«n. II- ChuÈn bÞ * Giáo viên: - phòng máy, một số thiết bị máy tính đã được tháo rời. - Soạn thảo giáo án. * Học sinh: - Học lí thuyết, đọc trước bài thực hành số 1. III. C¸c b-íc lªn líp: *. KiÓm tra bµi cò: kh«ng KT * . Bµi míi: Hoạt động GV - HS. Hoạt động 1. Néi dung. A, Ph©n biÖt c¸c bé phËn cña m¸y tÝnh c¸. GV: cho HS quan s¸t bµn phÝm, nh©n giíi thiÖu c¸c phÝm, chøc n¨ng. * Các thiết bị nhập: để nhập dữ liệu vào. cña bµn phÝm.. trong MT - Bµn phÝm: gåm 4 nhãm + Nhãm c¸c ký tù. + Nhãm c¸c phÝm chøc n¨ng.. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Thị Trấn Phố Mới Lop7.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×