Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Toán lớp 2 năm 2011 - Tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.21 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 27 Tập đọc (T79+80):. Đọc thêm:. Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011. «n tËp (t1) L¸ thƯ NHẦM ĐỊA CHỈ. A. Mục tiêu:- Kiểm tra tập đọc: đọc rừ ràng rành mạch cỏc bài tập đọc đó học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút.Hiểu nội dung của đoạn, bài và trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? (BT2, 3), biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1trong 3 tình huống ở BT4), HS khá giỏi biết đọc lưu loát được đoạn bài. B. §å dïng: - Phiếu ghi các bài tập đọc C. Hoạt động dạy học: I.Ổn định : Hát II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra SGK III.Bài mới: *Giới thiệu bài 1. Kiểm tra tập đọc: 6 em - Từng HS lên bốc thăm, đọc theo phiếu, trả lời câu ...Nhận xột cho điểm 2. T×m bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái khi nµo? (miÖng) - HS nªu yªu cÇu. Bài tập yêu cầu làm gì ? - Câu hỏi « khi nào?» dùng để hỏi về nội dung gì ?( Thời gian) - HS đọc câu văn phần a. Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực - Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Vậy bộ phận nào trả lời câu hỏi « Khi nào ? » Mùa hè. - Câu b HS tự làm vào vở bài tập, HS nêu lại bài làm của mình, HS, GV nhận xét. 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm: - HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? (Những đêm trăng sáng) - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ?( Thời gian) - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?( khi nào dòng sông….) - HS lµm vµo vë, 2 HS lªn b¶ng làm ý a, b - Từ để hỏi có thể đặt ở đầu cõu hoặc cuối câu. 4. Nói lời đáp của em: - HS tù viÕt vµo vë bµi tËp. - HS nối tiếp đối đáp nhau, nhận xét a. Có gì đâu/ Có gì to tát đâu mà bạn phải cảm ơn/ bạn bè nên giúp đỡ nhau mà. b. không có gì đâu bà ạ, bà đi đưòng cẩn thận, bà nhé. c. Thưa bác không có gì đâu ạ/ Cháu cũng thích chơi với em bé mà ./ IV. Cñng cè: - Khi nào dùng để hỏi nội dung gì ? V. Dặn dò: - NhËn xÐt giê häc. Về nhà đọc bài lá thư nhầm địa chỉ. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc:. ÔN TẬP(T2). Đọc thêm:. MÙA NƯỚC NỔI. A. Môc tiªu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Nắm được một số về từ ngữ về bốn mùa( BT2) biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp từng đoạn văn ngắn( BT3) B. §å dïng: - Phiếu ghi các bài tập đọc - B¶ng phô bt2 C. Hoạt động dạy học: I.Ổn định : Hát II. Kiểm tra bài cũ : 1 HS lên bảng đọc bài chuyện bốn mùa III. Bài mới: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Kiểm tra tập đọc: 6 em - Từng HS lên bốc thăm, đọc theo yêu cầu, trả lời câu hỏi ... 3. Trß ch¬i më réng vèn tõ: - 4 HS đội mũ bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - 12 HS đội mũ tháng(1- 12) - 4 HS đội mũ các loài hoa: đào, phượng, cúc… - 7 HS đội mũ các loại quả: vú sữa, xoài, bởi, na…. - 4 HS mang tªn: Êm áp, nãng bøc, m¸t mÎ, gi¸ l¹nh. - HS mang tên bốn mùa đứng trước lớp, 4 HS mang tên tháng, hoa quả, thời tiết tự tìm ®ến mïa thÝch hîp. - Tõng mïa giíi thiÖu.VD: Chúng tôi là mùa xuân, cảm ơn mùa xuân chúng tôi có những quả vú sữa ngọt ngào, mùa xuân thật là ám áp. - GV , HS nhận xét, bình chọn những nhóm nói tốt tuyên dương. 4. Ng¾t ®o¹n v¨n thµnh 5 c©u: - GV nªu yªu cÇu vµ gi¶i thÝch: c¸c em ph¶i ng¾t ®o¹n v¨n thµnh 5 c©u, viÕt l¹i cho đúng chính tả. - HS làm bài vào vở, đọc bài, nhận xét. * Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần. IV. Cñng cè: - Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - §äc bµi: Mïa nưíc næi. V. Dặn dò:. - NhËn xÐt giê häc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán(T131): sè 1 trong phÐp nh©n vµ phÐp chia A.Mục tiêu: - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.Biết số nào nhõn với 1 cũng bằng chớnh số đú. Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK B.Đồ dùng dạy – học: - SGK, các số và dấu trong bộ đồ dùng toán, bảng con C.Các hoạt động dạy – học: I Ổn định: Hát II.KTBC: 2 HS lên bảng. H + G nhận xét. - Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: a. 4cm, 7cm, 9cm b. 12dm, 8dm, 17dm. III.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: a. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 - Cho HS chuyển phép nhân này tổng các số hạng bằng nhau 1 x 2 = 1 + 1 - Vậy có mấy số 1 cộng lại với nhau? (2 số 1) vËy 1 x 2 bằng bao nhiêu? ( 2) - GV viết bảng 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 +1 vËy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 +1 + 1 vËy 1 x 4 = 4 - Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4, Các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân 1 với một số?( Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó) - 3 HS thực hiện các phép tính: 2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 2x1= 2 3x1=3 4 x1=4 - Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân đó NTN? KL: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó ( HS nêu lại kết luận, cả lớp đọc lại KL) b)Giíi thiÖu phÐp chia cho 1( sè chia lµ 1) - Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia Vậy 1 x 2 = 2 ta cã 2 : 1 = 2 1x3=3 3:1=3 1x4=4 4:1=4 -Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1? Kờt luận: Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó.( HS nờu kết luận) 2.LuyÖn tËp: Bµi 1: Tính nhẩm - HS làm bài vào GSK, 2 HS làm bảng phụ, H + G nhận xét 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 5 = 5 2 x1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1= 5 1 x 1 = 1 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 5 : 1 = 5 1 : 1 = 1 - Khi ta thực hiện phép nhân với 1 ( chia cho 1) thì kết quả ntn? * Số nào nhân với 1( chia cho 1) thì bằng chính số đó. Bµi 2: Số? – HS nêu yêu cầu, HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng, H + G nhận xét. …x 2 = 2 5 x …= 5 3 : …= 3 … x 1 = 2 5 : …= 5 … x 1 = 4 Bµi 3: Tính, HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn HS làm bài - Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu tính? Khi thực hiện tính ta phải làm NTN? 4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 : 2 x 1 = 2 x 1 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 8 = 2 = 24 IV. Củng cố: - Khi ta thực hiện phép nhân với 1 ( chia cho 1) thì kết quả ntn? V. Dặn dò:. - Về nhà ôn lại bài và làm lại bài tập Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011. Toán (T132): SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA A.Môc tiªu: Gióp häc sinh biÕt. Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Biết số 0 chia số nào khác không cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0 B.§å dïng d¹y – häc: G: SGK, b¶ng phô.B¶ng con. C.Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định: Hỏt II.KTBC: - 2 HS lên bảng, H + G nhận xét - TÝnh 1 x 2 = 5x1= 2:1= 5:1= III.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: 2.H×nh thµnh kiÕn thøc míi: a)Giíi thiÖu phÐp nh©n cã thõa sè 0 0 x 2 = 0 + 0 - Có mấy số 0 cộng lại với nhau? (2) vËy 0 x 2 = 0 ta cã 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 + 0 +0 vËy 0x3 =0 ta có 3 x 0 = 0 - Các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với các số khác? * Sè 0 nh©n víi sè nµo còng b»ng 0 - Khi thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân đó NTN? * Sè nµo nh©n víi 0 còng b»ng 0 b)Giíi thiÖu phÐp chia cã sè bÞ chia lµ 0 - Nêu: 0 : 2 = 0 v× 0x2=0 0:5=0 0x5=0 -Từ các phép tính trên các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0? *Sè 0 chia cho sènµo kh¸c kh«ng còng b»ng 0 Chú ý : - Kh«ng cã phÐp chia cho 0 c)Thùc hµnh: Bµi 1: TÝnh nhÈm, HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng, H + G nhận xét 0x4= 0 0x2= 0 0x 3 = 0 4x0= 0 2x0= 0 3x 0 =0 Bµi 2: TÝnh nhÈm, HS làm vào vở, 1 HS lên bảng, H + G nhận xét. 0:4=0 0:2=0 0:3=0 0:1=0 Bµi 3: Sè? HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng, NX x5=0 3 x =0 :5=0 :3=0 Bµi 4: TÝnh, HS làm vào vở, 2 HS lên bảng, H + G nhận xét - Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu dấu tính? ( 2 dấu tính) - Khi thực hiên ta thực hiện NTN? ( Thực hiện từ trái sang phải) 2:2x0= 1 x 0 0:3x3= 0 x 3 5 : 5 x 0 = 1x 0 0:4x1= 0 x 1 = 0 =0 = 0 = 0 IV. Cñng cè: - Khi thực hiện phép nhân (hay chia) của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép tính NTN? V. Dặn dò: về nhà ôn lại bài và làm thêm bài tập Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KÓ chuyÖn (T 27):. Đọc thêm:. «n tËp (tiÕt 3). THÔNG BÁO THƯ VIỆN VƯỜN CHIM. A. Môc tiªu: Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Ở đâu?( BT2, 3) biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể 1 trong 3 tình huống ở BT4 B. Đồ dùng: Bảng phụ, VBT C. Hoạt động dạy học: I. Ổn định : hỏt II. KiÓm tra bµi cò: III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Kiểm tra tập đọc: 6 em 3. T×m bé phËn tr¶ lêi c©u hái “ë ®©u?”:(miệng) - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, làm bài vào vở, chữa bài, nhận xét. - Bé phËn tr¶ lêi c©u hái “ë ®©u”?dùng để hỏi nội dung gì? ( địa điểm) a/ hai bªn bê s«ng b/ trªn nh÷ng cµnh c©y 4. §Æt c©u hái cho bé phËn ®ưîc in ®Ëm: - GV nªu yªu cÇu, HS lµm bµi vµo vë. Một số HS trình bày. GV + H chữa bài nhận xét. - Bộ phận nào trong câu được in đậm? ( hai bên bờ sông) - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? ( địa điểm) - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này NTN? ( Ở đâu) a/ Hoa phượng nở đỏ rực ở đâu? b/ ë ®©u tr¨m hoa khoe s¾c th¾m? 5. Nói lời đáp của em: - HS đọc và giải thích yêu cầu của bài tập - Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào?( nhẹ nhàng, lịch sự, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em råi) - HS đóng vai, nhËn xÐt cho điểm từng học sinh IV. Cñng cè: - Bé phËn tr¶ lêi c©u hái “ë ®©u”?dùng để hỏi nội dung gì? ( địa điểm) V. Dặn dò: - §äc thªm bµi: Th«ng b¸o cña thư viÖn vưên chim. - NhËn xÐt giê häc.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ChÝnh t¶ (tiÕt 53). Đọc thêm:. ¤N tËp (tiÕt 4) CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN. A. Môc tiªu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nắm đựơc một số từ ngữ về chim chóc( BT2), viết được một số đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia câmdf ở BT4 B. Đồ dùng: Bảng phụ, VBT C. Hoạt động dạy học:. I. Ổn định: hát. II. KiÓm tra bµi cò: 1 HS đọc bài: Th«ng b¸o cña thư viÖn vưên chim. II. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Kiểm tra tập đọc: 6 em 3. Trß ch¬i më réng vèn tõ vÒ chim chãc: - HS nªu yªu cÇu, GV: C¸c loµi gia cÇm(gµ, vÞt, ngan, ngçng) còng ®ưîc xÕp vµo hä nhµ chim. - HS nêu câu hỏi, làm động tác để đố nhau về tên hoặc hoạt động của các con vật. ? Chim g× mµu l«ng sÆc sì, b¾t chưíc tiÕng ngưêi rÊt giái?... 4. ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n 3 – 4 c©u vÒ mét loµi chim: - HS nªu yªu cÇu, lµm bµi vµo vë bµi tËp - HS nối tiếp đọc bài, nhận xét ( GV đọc bài văn mẫu HS tham khảo thờm) Mẫu: Nhà em nuôi rất nhiều gà nhưng em thích nhất là chú gà trống choai. Trông chú thật bệ vệ, chú có chiếc mào đỏ như một vương niệm. Bộ lông đủ màu sắc trông rất đẹp. Cứ mỗi sáng dậy là chú là chú bay vút lên mái bếp và cất tiếng gáy vang Ò ó…o báo hiệu cho gia đình em là trời đã sáng. Em rất yêu quý chú gà trống choai nhà em. Tả về con chim: Trong vườn nhà em khá nhiều các loài chim, nhưng em thích nhất là chú chim sâu. Chú chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt , tinh mắt thì mới phát hiện ra chú. Cái đầu của chú chỉ bằng cái bóng đèn ngủ. Cái mỏ thì nhỏ xíu như hai mảnh vỏ chấu chắp lại. Đôi chân thật ngộ nghĩnh chỉ như hai que tăm cắm vào nhưng chú nhảy rất nhanh. Đôi cánh nhỏ xíu chỉ cần động nhẹ là chú đã bay vù như tia chớp. Em rất quý chú chim sâu vì chú luôn bắt sâu bảo vệ mùa màng cho các bác nông dân. IV. Cñng cè:. - §äc thªm bµi: Chim rõng T©y Nguyªn. V. Dặn dò:. - Ôn lại các bài tập đọc. Nhận xét giờ học.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP ÔN BÀI 27. Tiếng việt(Ôn t 27):. A. Môc tiªu: - BiÕt viÕt tên riêng cì nhá chữ đứng và chữ nghiêng, Phố Nối, Phong Điền,. Quảng Bình, Vũng Rô, Sa Thầy, Thanh hoá, Vĩnh Long, Vân Đồn, Xuân Lộc, Ý Yên B. §å dïng:. - B¶ng phụ viÕt s½n mÉu ch÷. C. Hoạt động dạy học: I ễn định tổ chức : II. KiÓm tra bµi cò:. - HS viết bảng con chữ hoa X, Xa xôi cách trở. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Hưíng dÉn viÕt ch÷ hoa: a. Quan s¸t nhËn xÐt: HS quan sát các từ ứng dụng và đọc to từ ứng dụng, GV hướng dẫn cách viết( Đây là tên riêng nên các em đều phải viết hoa) b. C¸ch viÕt: Khi viết các chữ cái này với chữ cái kia thì ta phải viết liền mạch không nhấc bút.( HS quan sát GV viết) c. Gi¸o viªn viÕt mÉu: - HS quan sát GV viết, vừa viết vừa nói lại cách viết. - GV Hướng dẫn HS viết một số tên riêng vào bảng con. d. HS viÕt b¶ng con: - HS tập viết chữ Phố Nối, Quảng Bình, Sa Thầy, Vân đồn, Vũng Rô , GV nhận xét có thể nhắc lại qui trình cho HS viết đúng. 4. Hưíng dÉn viÕt vµo vë. 5. ChÊm ch÷a bµi:. - Nhận xét. IV.Cñng cè:. - HS viết bảng con Xuân Lộc, Ý Yên, Thanh Hoá. V.DÆn dß :. - Hoµn thµnh bµi TËp viÕt Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ThÓ dôc (t53) :. ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. A. Môc tiªu: - Cho HS ôn lại một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, thực hiện cơ bản đúng động tác đi rhường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang, đi kiễng gót hai tay chống hông, và đi nhanh chuyển sang chạy B. §Þa ®iÓm , phư¬ng tiÖn:. S©n trưêng vÖ sinh an toµn, 1 c¸i cßi.. C. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p lªn líp: 1. PhÇn më ®Çu: * Phæ biÕn néi dung giê häc: * KiÓm tra trang phôc, xoay khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông. * Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay hát . * KiÓm tra bµi cò: KT bài TD phát triển chung 1lần * Ôn các động tác tay lườn, chân, bụng, toàn thân và nhảy ( mỗi ĐT 2 x 8 nhịp) 2 PhÇn cơ bản : -* GV cho HS từ hàng ngang tập hợp vòng tròn hít thở sâu và ôn lại bài thể dục PTC x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: ( 1-2 lần) Gv uốn nắn tư thế đặt bàn chân của hS sao cho thẳng với hướng đi. - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: (1 – 2 lần) 15m - Đi nhanh chuyển sang chạy: (1 – 2 lần) 18 – 20 m - Trò chơi: kết bạn ( GV cho HS chơi và quan sát HS chơi và sửa chữa khi HS chơi) GV. x x x x. x x x x. x x x x. x x x x. x x x x. x x x x. x x x x. 3 PhÇn kÕt thóc: * Håi tÜnh: §øng t¹i chç vç tay h¸t mét bµi, cói ngưêi th¶ láng 6 – 8 lÇn. * HÖ thèng néi dung bµi häc * NhËn xÐt giê häc giao bài về nhà. Lop2.net. x x x x. x x x x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chiều toán (ôn):. SỐ 1VÀ SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. A.Môc tiªu: Gióp häc sinh biÕt. Biết được số 1 nhân và chia cho với số nào cũng bằng chính số đó - Biết số nào nhân với 0 hoặc chia cho 0 cũng chính bằng 0. B.§å dïng d¹y – häc: b¶ng phô, b¶ng con. C.Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định: Hỏt II.KTBC: - 2 HS lên bảng, H + G nhận xét - TÝnh 1 x 2 = 5x1= 2:1= 5:1= III.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: c)Thùc hµnh: Bµi 1: TÝnh nhÈm, HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng, H + G nhận xét 1x4= 4 0x2= 0 0x 3 = 0 4x0= 0 3x 0 =0 5 x 1 = 5 0:9 = 0 0 : 7 = 0 2 : 1 = 2 7 : 1 = 7 9 x 1 = 9 8 : 1 =8 - Các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với các số khác? - Khi ta thực hiện phép nhân với 1 ( chia cho 1) thì kết quả ntn? Bµi 2: TÝnh, HS làm vào vở, 2 HS lên bảng, H + G nhận xét. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 10 : 2 x 1 = 5 x 1 = 8 =5 5 x0 + 6 = 0 + 6 0 : 5 + 4 = 0 + 4 =6 = 4 - Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu dấu tính? ( 2 dấu tính) - Khi thực hiên ta thực hiện NTN? ( Thực hiện từ trái sang phải) Bµi 3: Tìm x: X x 1 = 7 9 x X = 9 X : 1 = 8 X = 7 x 1 X = 9 : 9 X = 8 x 1 X = 7 X = 1 X= 8 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? Bài 4: Cô có 24 tờ giấy kiểm tra, cô chia đều cho 4 bạn, Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu tờ giấy kiểm tra? - HS đọc và nêu bài toán, - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?( HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng, G + H NX) Bài giải Mỗi bạm có số giấy kiểm tra là: 24 : 4 = 6 ( tờ ) Đáp số : 6 tờ IV. Cñng cè: - Khi thực hiện phép nhân (hay chia) của một số nào đó với 0 hoặc 1 thì kết quả của phép tính NTN?( HS nêu lại kết luận) * Sè 0 nh©n víi sè nµo còng b»ng 0 * Sè nµo nh©n víi 0 còng b»ng 0*Sè 0 chia cho sè nµo kh¸c kh«ng còng b»ng 0 V. Dặn dò: về nhà ôn lại bài và làm thêm bài tập Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2011. «n tËp (tiÕt 5) SƯ TỬ XUẤT QUÂN GẤU TRẮNG LÀ CHÚA. Tập đọc (T 81):. Đọc thêm:. A. Môc tiªu: - Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc như tiết 1. Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?( TB1,3). Biết đáp lời khẳng định phủ địnhtrong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4) B. Đồ dùng : Bảng phụ, VBT C. Hoạt động dạy học: I.Ổn định : hỏt II. Bài cũ : 1 HS lên bảng đọc bài .Chim rừng Tây Nguyên III. Bài mới 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Kiểm tra tập đọc: 6 em 3. T×m bé phËn tr¶ lêi c©u hái “Như thÕ nµo?”: (MiÖng) - HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm, viết ra nháp bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào?(a. §á rùc. b. Nhën nh¬) - Câu hỏi “ Như thế nào?” dùng để hỏi nội dung gì? ( dùng dể hỏi về đặc điểm) 4. §Æt c©u hái cho bé phËn ®ưîc in ®Ëm. - HS nªu yªu cÇu, 2 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë. - Chữa bài, nhận xét lời giải đúng. a/ Chim ®Ëu như thÕ nµo trªn nh÷ng cµnh c©y? b/ B«ng cóc sung sưíng như thÕ nµo? 5. Nói lời đáp của em: - HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm các tình huống. Bài tập yêu cầu em đáp lời khẳng định, phủ định. - Từng cặp HS đóng vai, nhận xét. * Chú ý: Lời mời cô hiểu trưởng thể hiện sự trân trọng, lời nhờ bạn nhó nhặn, lời đề nghÞ c¸c b¹n häp nghiªm túc. Đáp án:. Ôi thích quá! Con cảm ơn ba đã cho con biết. Thế à? Cảm ơn cậu đã báo cho tớ biết tin vui này. Thưa cô , tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng. IV. Cñng cè:. Câu hỏi “ Như thế nào?” dùng để hỏi nội dung gì?. V. Dặn dò:. - §äc bµi: S tö xuÊt qu©n - NhËn xÐt giê häc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán (T133): luyÖn tËp A.Môc tiªu: Gióp häc sinh lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0, làm được BT1, 2, 3 B.§å dïng d¹y – häc: SGK, b¶ng phô. B¶ng con. C.Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định: Hỏt II.KTBC: 2 HS lên bảng, H + G nhận xét 4:4x0= 0:2x2= III.Bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: 2.LuyÖn tËp: Bµi 1: HS nêu yêu cầu, cả lớp làm bài vào SGK,nêu kết quả nối tiếp, a) LËp b¶ng nh©n 1. 1x1= 1x6= 1x2= 1x7= 1x3= 1x8= 1x4= 1x9= 1x5= 1 x 10 = b) LËp b¶ng chia 1 1:1= 6:1= 2:1= 7:1= 3:1= 8:1= 4:1= 9:1= 5:1= 10 : 1 = - Khi ta thực hiện phép nhân với 1 ( chia cho 1) thì kết quả ntn? * Số nào nhân với 1( chia cho 1) thì bằng chính số đó.( HS đọc cỏ nhõn, ĐT) Bµi 2: TÝnh nhÈm, HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng, H + G nhận xét 0+3= 3 5+1= 6 4:1= 4 0 x 3 = 0 1 x 5 = 5 3+0= 3 1+5= 6 0:2= 0 3 x 0 = 0 - Một số cộng với 0 thì ta có kết quả như thế nào? ( Kết quả cũng bằng chính số đó) - Một số khi nhân với 0 thì kết quả như thế nào? ( cũng bằng chính số đó và bằng 0) - Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì kết quả như thế nào?( Khi cộng 1 vào một số nào đó thì kết quả tăng lên 1 đơn vị) - Một số trong phép chia có số bị chia là 0 thì kết quả NTN? ( Kết quả bằng 0) Bµi 3: KÕt qu¶ tÝnh nµo lµ 0? KÕt qu¶ tÝnh nµo lµ 1 - GVcho HS làm bảng phụ( 2 đội thi nối kết quả ), G + H NX 2–2 3:3 5–5 5:5 0. 1. 3-2–1 1x1 2:2:1 IV. Cñng cè: - Khi ta thực hiện phép nhân với 1 ( chia cho 1) thì kết quả ntn? V. dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và làm lại bài Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LuyÖn tõ vµ c©u (T27):. Đọc thêm: A. Môc tiªu:. ÔN TẬP ( T6) DỰ BÁO THỜI TIẾT. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.. - Nắm đựoc một số về muông thú( BT2) Kể ngắn được về con vật mình biết( BT3) B. Hoạt động dạy học: I.Ổn định: hát II. KiÓm tra bµi cò: - 2 HS đọc bài Chim rừng Tây Nguyên III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc: 7 em 3. Trß ch¬i më réng vèn tõ vÒ mu«ng thó (miÖng) - HS nªu yªu cÇu, suy nghÜ, ghi nhanh vµo vë. Chia líp thµnh hai nhãm A vµ B vµ ch¬i + §¹i diÖn nhãm A nãi tªn con vËt (VD: hæ), c¸c thµnh viªn trong nhãm B ph¶i xưíng lên những từ ngữ chỉ hoat động hay đặc điểm của con vật đó (VD: vồ mồi rất nhanh, hung dữ ...). GV ghi lại ý kiến đúng lên bảng những ý kiến đúng. + (§ổi l¹i): §¹i diÖn nhãm B nãi tªn con vËt, c¸c thµnh viªn trong nhãm A ph¶i xưíng lên những từ ngữ chỉ hoat động hay đặc điểm của con vật đó. - Hai nhóm phải nói được 5,7 con vật. GV chép ý kiến của HS lên bảng cho 2,3 HS đọc lại. 4. Thi kÓ chuyÖn vÒ c¸c con vËt mµ em biÕt (miÖng) - Mét sè HS nãi tªn c¸c con vËt mµ c¸c em chän kÓ - GV lưu ý HS: có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật, cũng có thể kể một vài nét về hình dáng,hoạt động của con vật mà em biết, tình cảm của em với con vật đó. - HS thi nhau kÓ, GV nhận xét b×nh chän HS kể hay, tuyên dương Mẫu: Tuần trước bố mẹ đưa em đi chơi công viên. Trong công viên, Lần đầu em đã thấy một con hổ. Con hổ lông vàng có vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất sợ , mặc dù em biết nó đã bị nhổttong lồng sắt chẳng làm hại được ai. IV. Cñng cè: V. Dặn dò :. - §äc thªm bµi: “GÊu tr¾ng lµ chóa tß mß” - ¤n l¹i bµi. NhËn xÐt giê häc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011. Toán(T 134): LUYỆN TẬP CHUNG A.Môc tiªu: Gióp häc sinh thuộc bảng nhân và bảng chia đã học, biết tìm thừa số và số bị chia.Biết nhân (chia)số tròn chục với( cho)số có một chữ số - Biết giải bài toán có một phép chia( Trong bảng nhân 4). Làm BT1, 2, 3, 4, 5 B. §å dïng d¹y – häc:- SGK, b¶ng phô, b¶ng con. C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định: Hỏt II.KTBC: - HS lên bảng 0+3= 0x3= 3+0= 3x0= III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. LuyÖn tËp: Bµi 1: TÝnh nhÈm - Thế nào là tính nhẩm? - HS làm bài vào vở và nêu kết quả nối tiếp, H + G nhận xét 2x3=6 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 6:2 =3 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 6:3 =2 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 Khi đã tìm được kết quả 2 x 3 = 6 thì có thể viết ngay kết quả 6 : 2, 6 : 3 được không ? Vì sao? Bµi 2: TÝnh nhÈm ( theo mÉu ) GV viết PT lên bảng ý a lên hỏi - 20 còn gọi là mấy chục? ( 2 chục) để thực hiện GV HD - HS làm bài vào SGK và nêu kết quả nối tiếp, H + G nhận xét a) 20 x 2 = ? 30 x 3 = 2 chôc x 2 = 4 chôc 20 x 4 = 20 x 2 = 40 40 x 2 = b) 40 : 2 = ? 60 : 2 = 4 chôc : 2 = 2 chôc 80 : 2 = 40 : 2 = 20 90 : 3 = Bµi 3: HS nêu yêu cầu, HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng, H + G nhận xét. a) T×m x: X x 3 = 15 4 x X = 28 x = 15 : 3 X = 28 : 4 x = 5 X = 7 - X trong là thành phần nào trong PT? Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào? b) T×m y y:2=2 y :5=3 y= 2 x2 y = 3 x 5 y = 4 y = 15 - Y trong là thành phần nào trong PT? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? Bµi 4: SH đọc bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài vào vở, HS lên bảng, H + G nhận xét Bµi gi¶i Mçi tæ nhận ®ưîc sè b¸o lµ: 24 : 4 = 6 ( tê) §¸p sè: 6 tê b¸o Bµi 5: - XÕp 4 h×nh tam gi¸c thµnh h×nh vu«ng( HS lấy đồ dùng làm, 1 HS lên bảng, NX) IV. Cñng cè: V. Dặn dò:. Muốn tìm thừa số ta làm như thế nào?Muốn tìm số bị chia ta làm NTN? - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn lại bài và làm thêm bài tập Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ÔN TẬP ( T7) CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP. Tập viết (T27) Đọc thêm: A. Môc tiªu:. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.. - Biết đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao?( BT2, BT3). Biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1trong 3 tình huống ở BT4) B. Hoạt động dạy học: I.Ổn định: hát II. KiÓm tra bµi cò: - 2 HS đọc bài Dự báo thời tiết III. Bài mới:. 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc:. 7 em. 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì Sao? (miÖng) - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài 2, 2 HS lên làm bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn Lời giải: - Bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? a) Vì khát. b) Vì mưa to. 4. Thi kÓ chuyÖn vÒ c¸c con vËt mµ em biÕt (miÖng) - HS đọc yêu cầu bài, HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng, H + G nhận xét Lời giải: a) Bông cúc héo lả đi vì sao? Vì sao bông cúc héo lả đi? b) Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn? Đến mùa đông vì sao ve không có gì ăn? 5. Nói lời đáp của em:. - 1 HS đọc tình huống.. - 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a: - HS1( vai HS) nói lời mời thầy hiệu trưởng tới dự liên hoan văn nghệcủa lớp chào mừng ngày 20 tháng 11. ( Chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan….) HS2: ( Vai thầy). Thầy nhất định sẽ đến HS1: Em thay mặt cho lớp xim cảm ơn thầy - Các tình huống khác đóng như tình huống 1 b) Chúng em cảm ơn cô/ Ôi thích quá ! Chúng em xin cảm ơn cô ạ. c) Con rất cảm ơn mẹ/ Ôi thích quá con sẽ được đi chơi cùng mẹ, con cảm ơn mẹ ạ. IV. Cñng cè:. - §äc thªm bµi: “Cá Sấu sợ cá Mập”. V. Dặn dò :. - ¤n l¹i bµi. NhËn xÐt giê häc Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KiÓm tra (TiÕt 9). ChÝnh t¶ (TiÕt 54). §äc hiÓu – luyÖn tõ vµ c©u: I. Mục tiêu: HS đọc hiểu và làm được bài tập trắc nghiệm II. Hoạt động dạy học: a) GV cho HS mở SGK và đọc thầm bài Cá rô lội nuớc, Cả lớp đọc ĐT b) Hướng dẫn HS làm bài c) HS làm bài vào vở BT, HS nêu ý mình làm, H + G nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà ôn bài để KT giữa kì II. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ Sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011. Toán(T 135): LUYỆN TẬP CHUNG A.Môc tiªu: Gióp häc sinh thuộc bảng nhân và bảng chia đã học, biết tìm thừa số và số bị chia.Biết nhân (chia)số tròn chục với( cho)số có một chữ số - Biết giải bài toán có một phép chia( Trong bảng nhân 4). Làm BT1, 2, 3, 4, 5 B. §å dïng d¹y – häc:- SGK, b¶ng phô, b¶ng con. C. Các hoạt động dạy – học: I. Ổn định: Hỏt II.KTBC: - HS lên X x 3 = 15 x : 2 = 2 III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2.LuyÖn tËp: Bµi 1: TÝnh nhÈm - Thế nào là tính nhẩm? - HS làm bài vào vở và nêu kết quả nối tiếp, H + G nhận xét 2x4=8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 8:2 =4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 8:4 =2 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 Khi đã tìm được kết quả 2 x 4 = 8 thì có thể viết ngay kết quả 8 : 2, 8 : 4 được không ? Vì sao? b) – HS làm và nêu kết quả nối tiếp, G + H nhận xét. 2cm x 4 = 8cm 5dm x 3 = 15dm 4l x 5 = 20l Bµi 2: TÝnh, HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng, H + G nhận xét. a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8 3 x 10 - 14 = 30 - 14 = 20 = 16 b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0 0:4x6=0x6 =0 =0 - Phép tính này có mấy dấu? Khi thực hiện ta thực hiện như thế nào? - Nhìn vào kết quả của phép tính ta có nhận xét gì? Bµi 3: SH đọc bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng mỗi HS 1 ý, H + G nhận xét Bµi gi¶i Mçi nhóm có số học sinh là: 12 : 4 = 3 ( học sinh) §¸p sè: 3 học sinh b) Bài giải: Số nhóm học sinh là: 12 : 3 = 4( nhóm ) Đáp số : 4 nhóm IV. Cñng cè: V. Dặn dò:. Cho HS đọc bảng nhân và (chia) 3, 4 - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn lại lại các bảng nhân chia đã học. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TËp lµm v¨n(T 27):. KiÓm tra tiÕt 10. ChÝnh t¶ - TËp lµm v¨n - Thêi gian: 40 phót A. Môc tiªu: - Kiểm tra kĩ năng viết chính tả, viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu tả về con vật mµ em biÕt. B. Hoạt động dạy học: - GV đọc cho HS viết bài“Con vện,- SGK- 81 - HS lµm bµi tËp lµm v¨n theo gîi ý SGK – 81 - GV quan s¸t, theo dâi HS lµm bµi. - Thu bµi C. Cñng cè- Dặn dò:. Về nhà ôn lại bài tuần sau thi giữa kì II. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ThÓ dôc (t54) :. TRÒ CHƠI “ TUNG VÒNG TRÚNG ĐÍCH”. A. Môc tiªu: - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. B. §Þa ®iÓm , phư¬ng tiÖn: S©n trưêng vÖ sinh an toµn, 1 c¸i cßi. C. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p lªn líp: 1. PhÇn më ®Çu: * Phæ biÕn néi dung giê häc: * KiÓm tra trang phôc, xoay khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông. * Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay hát . * KiÓm tra bµi cò: KT bài TD phát triển chung 1lần * Ôn các động tác tay lườn, chân, bụng, toàn thân và nhảy ( mỗi ĐT 2 x 8 nhịp) 2 PhÇn cơ bản : -* GV cho HS từ hàng ngang tập hợp vòng tròn hít thở sâu và ôn lại bài thể dục PTC x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GVcho HS tập hợp theo vòng tròn. - Xen kẽ các lần chơi, cho HS đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn trò chơi: “ Tung vòng trúng đích” 10 -12 phút. GV cho HS chơi với 3 - 4 lần( GV nêu cách chơi. - GV cho chơi mẫu 1 tổ, các tổ khác QS cách chơi, Các tổ chơi . - GV quan sát HS chơi và sửa cho HS : : : X X X X X X X X X X X X : : : X tổ4 tổ1 X : : : X GV X : : : X X : : X X X : : X X tổ3 tổ2 X : X X X X X X X X X X X X 3 PhÇn kÕt thóc: * Håi tÜnh: §øng t¹i chç vç tay h¸t mét bµi, cói ngưêi th¶ láng 6 – 8 lÇn. * HÖ thèng néi dung bµi häc * NhËn xÐt giê häc giao bài về nhà. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TuÇn 28 To¸n TiÕt 136: luyÖn tËp chung I.Môc tiªu: Gióp häc sinh - Häc thuéc b¶ng nh©n chia. VËn dông vµo viÖc tÝnh to¸n - RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bµi to¸n cã phÐp chia. - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc trong giê häc. II.§å dïng d¹y – häc: G: SGK, b¶ng phô H: B¶ng con, SGK, vë « li III.Các hoạt động dạy – học: Néi dung. C¸ch thøc tiÕn hµnh. A.KTBC: (3P) X x 3 = 15 x:2=2 B.Bµi míi: 1,Giíi thiÖu bµi: (1P) 2,LuyÖn tËp: (34P) Bµi 1: TÝnh nhÈm a) 2x4= 3x5 = 8:2 = 15 : 3 = 8:4 = 15 : 5 = b) 2cm x 4 = 8cm 5dm x 3 = 15dm 4l x 5 = 20l Bµi 2: TÝnh. 2H: Lªn b¶ng lµm bµi H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học G: Nªu yªu cÇu BT H: Nèi tiÕp nªu miÖng kÕt qu¶ - PhÇn a - PhÇn b( GV lu ý kÕt qu¶ cã kÌm theo đơn vị ) H+G: NhËn xÐt, bæ sung,. H: Nªu yªu cÇu bµi tËp Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a). C1:. G: Híng dÉn mÉu( 2 c¸ch ) H: Lµm bµi b¶ng con phÇn a - C¶ líp lµm vµo vë phÇn b - > §äc kÕt qu¶ tríc líp. H+G: Nhận xét (Nêu đợc nhận xét về số 0 trong phÐp nh©n vµ phÐp chia.) bæ sung, đánh giá. G: Chèt l¹i ND bµi 2. 3 x 4 + 8 = 20. C2:. 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 - 14 = 30 - 14 = 20 b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0 =0 0:4x6=0x6 =0 Bµi 3: a) Bµi gi¶i Mçi nhãm cã sè häc sinh lµ: 12 : 4 = 3( häc sinh) §¸p sè: 3 häc sinh. H: Nªu yªu cÇu bµi tËp H+G: Ph©n tÝch, tãm t¾t - Lªn b¶ng thùc hiÖn - C¶ líp lµm vµo vë( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. b) Chia đợc số nhóm là: 12 : 3 = 4( nhãm) §¸p sè: 4 nhãm 3. Cñng cè, dÆn dß:. 2P. Lop2.net. H: Nh¾c l¹i kÕt luËn G: NhËn xÐt giê häc H: ¤n l¹i bµi vµ hoµn thiÖn BT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×