Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.12 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>"Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, lµm quen víi ch÷ viÕt I. Đặt vấn đề:. Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta đã nói: "V× lîi Ých 10 n¨m trång c©y Vì lợi ích trăm năm trồng người" Lời dạy đó thấm nhuần sâu sắc cho những người làm công tác giáo dục nói chung và giáo dục Mầm non nói riêng. Sự nghiệp "Trồng người" có một ý nghĩa hết sức quan trọng và lớn lao đối với đất nước vì đất nước ta đang bước vào thời kỳ "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá". Để đạt được điều đó giáo dục có vị trí quan trọng hàng đầu bởi vì Đảng ta đã nhấn mạnh: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" trong đó giáo dục Mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng, vì bậc học Mầm non là nền tảng đầu tiên để đào tạo con người mới trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Qu¸n triÖt vµ thùc hiÖn tèt quan ®iÓm, ®êng lèi cña §¶ng vÒ ph¸t triÓn giáo dục, trong những năm qua đã có sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Đã có nhiều công trình nghiên cứu cơ bản và ứng dụng làm cơ sở cho việc xây dựng nội dung, phương pháp trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non. Việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện luôn luôn là mục tiêu phấn đấu của bậc học Mầm non. Bởi vậy hàng năm có những chuyên đề bổ sung chỉnh sửa để phù hợp, với công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong thời kỳ đổi mới. Một trong những nội dung đó là thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lượng cho trÎ lµm quen víi v¨n häc, lµm quen víi ch÷ viÕt " cã mét ý nghÜa hÕt søc to lín vì qua đó trẻ sẽ được tiếp xúc với lời hay ý đẹp trong văn học, tiếp xúc với ngôn tõ, víi h×nh ¶nh. H×nh ¶nh ë ®©y lµ h×nh ¶nh trÎ c¶m nhËn ®îc qua th¬ qua, qua chuyện kể, đồng dao ca dao, các hình ảnh đó rất gần gủi với trẻ, như là: Cỏ, cây, hoa, l¸: Hoa cµ tim tÝm 1 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoa mướp vàng vàng Hoa lùu chãi chang Đỏ như đốm lửa... Hoặc các hiện tượng thiên nhiên gần gũi như mặt trời, trăng, sao: ¤ng mÆt trêi ãng ¸nh To¶ n¾ng hai mÑ con HoÆc lµ: Nh÷ng ng«i sao trªn trêi Như cánh đồng mùa gặt... Tất cả đều hiện lên trong thơ, truyện bằng những hình ảnh phong phú, từ ngữ biểu cảm, cấu trúc hoàn chỉnh, ngôn ngữ giàu nhạc điệu đã bồi dưỡng cho t©m hån trÎ nh÷ng c¶m xóc ban ®Çu, trÎ sÏ ®îc gi¸o dôc vÒ mÆt t×nh c¶m, trÝ tuÖ, đạo đức đồng thời cũng kơi dậy về mặt năng khiếu, thẩm mỹ. Như ta đã biết, ngay từ lúcc lọt lòng mẹ, nằm trên chiếc nôi đưa, trẻ đã thÝch thó l¾ng nghe nh÷ng c©u ca dao trong lêi ru cña bµ, cña mÑ.... Nh÷ng bµi ca dao về cái cò, cái vạc, cái nông... đã đi vào giấc ngủ của trẻ, có nhà thơ đã viết: Ngày con ra đời lời ru đẩy tao nôi Nh÷ng c¸i v¹c, c¸i n«ng... trong lêi ru con ngñ C« TÊm gäi: bèng bèng bang bang nho nhá Quả thị thơm cho đời con ngoan . Lín lªn chót n÷a, nh÷ng chuyÖn kÓ d©n gian, cæ tÝch mµ trÎ ®îc bµ, mÑ kể cho nghe đã là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Khi trẻ vào trường Mầm non, môn học mà trẻ yêu thích nhất đó là văn học. Đối với trÎ MÇm non v¨n häc nh nh÷ng bµi häc ®Çu tiªn vÒ cuéc sèng. TrÎ rÊt thÝch thó khi nghe kể chuyện đọc thơ và thích xem biểu diễn rối, diễn kịch. Không những trẻ giành nhiều thời gian cho sở thích mà đó chính là nội dung những câu chuyện bài thơ đã gây ra những biến đổi trong tâm lý trẻ, nó chi phối các hoạt động khác, làm cho nó mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi Mầm non. Việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" sẽ hình thành lòng 2 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> yêu thích văn học, yêu thích chữ viết từ đó trẻ sẽ được phát triển trí tưởng tượng, tâm hồn trẻ giàu cảm xúc, trẻ thêm yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ yêu bố mẹ, ông bà, yêu những việc làm tốt, không đồng tình với việc làm xấu... ở lứa tuổi Mầm non trẻ đặc biệt nhạy cảm trước những vấn đề buộc về tình cảm, bởi vậy nội dung tư tưởng của nhiều bài thơ, câu chuyện đem đến cho trẻ lòng yêu thương con người, yêu thiên nhiên đất nước. Việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" có một ý nghĩa hết sức to lớn đối với trẻ Mầm non và nhất là trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 nhưng trên thực tế kết quả đạt được khi chưa thực hiện chuyên đề còn thấp, chưa thËt sù ®îc chó träng. Mét phÇn do n¨ng lùc cña gi¸o viªn cßn h¹n chÕ. Mét phần do nghệ thuật lên lớp của giáo viên còn hạn chế mà bộ môn này đòi hỏi ở người giáo viên phải có nghệ thuật lên lớp cao để thể hiện tốt tác phẩm văn học. Một phần do điều kiện giáo viên đứng lớp ngày hai buổi nên gặp khó khăn trong việc học tập tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cũng như nghệ thuật lên lớp. Do đặc thù tiếng địa phương còn nặng nên việc thể hiện tác phẩm văn học cha ®îc diÔn c¶m. Mét phÇn cßn do gi¸o viªn cßn lóng tóng, cøng nh¾c trong chuyển đổi hình thức dạy trẻ, chưa linh hoạt, sáng tạo, còn nặng nề hình thức dạy cũ. Và còn một khó khăn không nhỏ đó nhận thức của một số phụ huynh chưa coi träng c«ng t¸c ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ còng nh cha thÊy ®îc tÇm quan trọng của việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen víi ch÷ viÕt". Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n vÒ c¬ së vËt chất (đồ dùng dạy học). Đã có đồ dùng để dạy học nhưng đồ dùng của bộ môn này đòi hỏi tính sáng tạo, tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao, đòi về sự phong phú, đa dạng về thể loại đồ dùng mới thu hút và hấp dẫn trẻ. Xác định được ý nghĩa to lớn trong việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" và đứng trước những thực trạng trên nên tôi đã chọn đề tài: Một số kinh nghiệm để thực hiện tốt chuyên đề "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen víi v¨n häc, lµm quen víi ch÷ viÕt". II. biÖn ph¸p:. 3 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Qua ba năm thực hiện chuyên đề tôi dự toán áp dụng một số biện pháp sau: 1. Tạo môi trường cho trẻ "làm quen với văn học, làm quen với chữ viÕt": Ngay từ đầu năm học, cô giáo cần phối hợp với cha mẹ các cháu đóng góp sưu tầm các sách văn học các hoạ báo tạp chí nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để x©y dùng "gãc s¸ch" mang néi dung v¨n häc. T¹i "gãc s¸ch" trÎ ®îc xem c¸c sách tranh chuyện, tạp chí, hoa báo... Cô sẽ đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ cách tri giác tranh chuyện. Dần dần trẻ có thể tự "đọc" lúc đầu trẻ sẽ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ về nội dung câu chuyện cô đã kể rồi khớp với nội dung truyện với sách tranh truyện. Trong lớp bố trí góc văn học hoặc "vườn cổ tích" trang trí các hình ảnh trong câu chuyện cổ tích, các bài thơ theo chủ điểm mà trẻ đã được nghe, được đọc, vì đặc điểm tư duy của trẻ là tư duy trực quan hình tượng nên trẻ rất thích ®îc xem c¸c h×nh ¶nh. Ngoµi gãc v¨n häc c« cÇn tËn dông c¸c kho¶ng trèng trong líp treo c¸c bøc tranh cã néi dung minh ho¹, c¸c c©u chuyÖn bµi th¬, h×nh ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, trong các câu chuyện bài thơ để trẻ được quan sát, tiếp xúc và các góc, các đồ dùng đều viết chữ to để hàng ngày khi chơi ở các góc, khi lấy đồ dùng đồ chơi trẻ được tiếp xúc, được quan sát, được "đọc" từ đó trẻ biết ý nghĩa của từ, tên của đồ dùng, của góc... Trẻ được làm quen với chữ viết tạo điều kiÖn thuËn lîi cho trÎ lªn loÐp 1 vµ häc phæ th«ng vµo dÞp ngµy lÔ héi, c« cã thÓ cho trẻ cùng cô làm các đồ dùng minh hoạ hoặc trang trí quần áo để đóng kịch, lµm mò nh©n vËt. TrÎ rÊt yªu thÝch vµ høng thó khi ®îc cïng tham gia thÓ hiÖn. 2. "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua các hoạt động: a. Hoạt động chung: Thực hiện đổi mới phương pháp chăm sóc giáo dục tôi đã áp dụng phương ph¸p tÝch hîp m«n häc vµo c¸c tiÕt d¹y nh: To¸n, gi¸o dôc ©m nh¹c, lµm quen môi trường xung quanh.... 4 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ: Khi dạy môn "làm quen môi trường xung quanh" đề tài "quá trình phát triển của cây từ hạt" tôi đã vận dụng đưa bài thơ "vòng quay luân chuyển" vào để giới thiệu bài. "Tõ nh÷ng h¹t quýt N¶y ra mÇm non MÇm thµnh c©y xanh Ra hoa ®Çy cµnh Hoa l¹i thµnh qu¶ Quýt vµng ngät lµnh Người ta ăn quả Nh¶ h¹t xinh xinh Tõ nh÷ng h¹t Êy N¶y ra mÇm non MÇm thµnh c©y xanh Ra hoa ®Çy cµnh Hoa l¹i ra qu¶ Quýt vµng ngät lµnh Vßn quay lu©n chuyÓn TiÕp m·i kh«ng ngõng" Và vận dụng cây chuyện "chú đỗ con" để kể cho trẻ nghe ở phần củng cố. Kết thúc câu chuyện tôi nhấn mạnh cho trẻ biết "chú đỗ con chính là hạt đậu, được mưa xuân tưới nước, được bác mặt trười sưởi ấm đã nảy mầm thành cây đậu đấy". Khi vận dụng cây chuyện, bài thơ vào tiết học thì tiết học đỡ khô khan và rất sinh động, trẻ hứng thú học và kết quả trẻ nắm rất vững quá trình phát triển cña c©y tõ h¹t mµ theo t«i nghÜ nÕu chØ ch¾c lêi gi¶i cña c« th× kÕt qu¶ cha thÓ đạt được cao như mong muốn. Cũng ở tiết này tôi đã vận dụng cho trẻ làm quen với chữ viết. Dưới các bức tranh hạt - mầm cây - cây có hoa - cây có quả, tôi viết từ tương ứng ở phía dưới. Quá trình từ quan sát tranh đồng thời cho trẻ đọc từ, trẻ hiểu được ý nghĩa 5 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> của từ đó, được nhận biết mặt chữ nhằm phát triển lời nói cung cấp vốn từ và trẻ ®îc lµm quen víi ch÷ viÕt mét c¸ch hiÖu qu¶ nhÊt. Ví dụ: Khi dạy môn giáo dục âm nhạc, bài hát "ông cháu" tôi đã đưa bài thơ "ông em" để giới thiệu dẫn dắt vào bài. ¤ng em tãc b¹c Tr¾ng muèt nh t¬ ¤ng em kÓ chuyÖn Ngµy xöa ngµy xa Em ngåi nghe chuyÖn Mª m·i, say sa... Ví dụ: Khi dạy môn Toán, đề tài "số 10" tôi đã vận dụng đưa câu chuyện "ai đáng khen nhiều hơn" để dẫn dắt vào bài. Cô kể: "Ngày xưa trong khu rõng nä cã hai anh em thá x¸m sèng cïng mÑ, bè th× ®a lµm xa nªn cËu nµo cũng tỏ ra mình là đứa con ngoan nhất, được mẹ khen nhiều nhất. Biết được chuyện đó một hôm thỏ mẹ bảo: Các em của mẹ, bvữa nay các con được nghỉ học, thỏ anh lên rừng hái cho mẹ 10 chiếc nấm hương, thỏ em ra đồng cổ hái cho mẹ 10 bông hoa đồng tiền thật đẹp..." bạn nào giỏi xung phong làm thỏ anh, thá em h¸i hoa vµ nÊm cho mÑ nµo ? t«i cho hai trÎ lµm thá anh thá em ®i hái hoa và nấm sau đó cho cả lớp đếm lại. Bằng cách này tiết học thêm sinh động trẻ rất hứng thú và thiết học toán đỡ khô khan khi đưa chuyện kể vào. * Tích hợp các môn học để "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết". Tiết học sẽ sinh động, gây hứng thú cho trẻ và đạt kết quả cao hơn khi cô giáo biết linh hoạt, khéo léo tích hợp các môn học vào giờ dạy "làm quen với văn học" cô có thể vận dụng môn giáo dục âm nhạc để giíi thiÖu dÉn d¾t vµo c©u chuyÖn kÓ, bµi th¬ hoÆc chuyÓn tiÕp gi÷a c¸c phÇn, vËn dông m«n t¹o h×nh vµ tiÕt d¹y lµm quen víi v¨n häc ë phÇn luyÖn tËp hoÆc lµ vËn dông c¸c m«n häc kh¸c nh lµm quen víi ch÷ c¸i, to¸n vµo tiÕt d¹y mét c¸ch phï hîp.. 6 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ: Khi kể chuyện "Tích chu" tôi đã vận dụng bài hát "cháu yêu bà" có tác dụng hỗ trợ cho việc giáo dục, yêu thương, quan tâm đến bà mà nội dung câu chuyện muốn đề cập tới. Ví dụ: Khi dạy bài thơ: Trăng ơi từ đâu đến tôi đã vận dụng cho trẻ ôn luyện chữ cái cho trẻ đọc bài thơ bằng chữ to và cho trẻ lên tìm chữ cái a, ă, â trong bài thơ nhằm ôn luyện chữ cái đã học, đồng thời trẻ đếm xem đã tìm được bao nhiªu ch÷ a ? ch÷ ¨ ? ch÷ © ? vµ so s¸nh cñng cè thªm vÒ to¸n cho trÎ. Ví dụ: Khi dạy bài thơ: "Hoa kết trái" tôi đã vận dụng đưa môn tạo hình để luyện tập nhằm nâng cao chất lượng của tiết học. Tôi cho trẻ vẽ các loài hoa trong bài thơ - hoa kết thành quả, như nội dung bài thơ đã đề cập. Trẻ rất thích thó vÏ, qua h×nh ¶nh ngé nghÜnh trÎ vÏ, trÎ còng ®îc cñng cè thªm vÒ c¸c loµi hoa, các màu sắc và cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên qua nội dung bức tranh, cũng như nội dung bài thơ đề cập tới. b. Hoạt động góc: Như ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo trong trường Mầm non. Trẻ "học bằng chơi, chơi mà học" vì vậy, để thực hiện tốt "Nâng cao chất lượng cho trÎ lµm quen víi v¨n häc, lµm quen víi ch÷ viÕt" qua trß ch¬i cã mét ý nghÜa hÕt søc to lín. Ví dụ: Trong buổi chơi trong trò chơ có đóng kịch, cô giáo vận dụng các câu chuyện trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, cô có thể kể chuyện sang hoạt cảnh hoặc đóng kịch trẻ rất hứng thú khi tham gia. Trẻ được vào vai một cách tích cực, chủ động, sáng tạo, trẻ tái tạo lại ngôn ngữ, hành động nhân vật mét c¸ch hån nhiªn th«ng qua vai diÔn cña m×nh (chuyÖn "c¸o thá gµ trèng", "củ cải trắng", "ai đáng khen nhiều hơn", "ba cô gái", "tích chú"...). VÝ dô: Qua c¸c trß ch¬i kh¸c nh trß ch¬i d©n gian "Rång r¾n lªn m©y" khi tham gia chơi trẻ phải đọc thơ: Rång r¾n lªn m©y Cã c©y lóc l¾c Cã nhµ ®iÖn biªn 7 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hái «ng thÇy thuèc Cã nhµ hay kh«ng ? Và cuộc đối thoại giữ "thầy thuốc" và "rồng rắn" nhằm luyện cơ quan ph¸t ©m vµ ph¸t triÓn vèn tõ cho trÎ. VÝ dô: Trß ch¬i "c¸o vµ thá" mét trÎ lµm c¸o, sè trÎ cßn l¹i lµm thá. C¸c chú thỏ vừa đi vừa đọc thơ: Trªn b·i cá Nh÷ng chó thá T×m rau ¨n RÊt vui vÎ Thá nhí nhÐ Cã c¸o gian Đang rình đấy Thá nhí nhÐ Ch¹y cho nhanh KÎo c¸o gian Tha ®i mÊt Trẻ vừa chơi vừa đọc thơ, vừa gây hứng thú vừa luyện đọc cho trẻ. c. Qua các hoạt động khác: Việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với ch÷ viÕt" lµ nhiÖm vô chÝnh nh thêi gian cho tiÕt d¹y còng cã h¹n v× vËy t«i vËn dụng vào các hoạt động khác, ở mọi lúc mọi nơi nhằm ôn luyện các kiến thức đã học hoặc làm quen với tác phẩm văn học sắp được học. Đặc biệt là loại động chiều có thời gian rất nhiều nên tôi dành thời gian để hướng dẫn trẻ đóng kịch, tập đọc kể diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, biểu diễn rối, làm quen với cách đọc sách, cách chỉ vào từ, làm quen với chữ viết... từ đó việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" mới đạt kết quả cao. 3. Khâu chuẩn bị của cô giáo để thực hiện tốt chuyên đề "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết": 8 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Muốn thực hiện tốt việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" thì cô giáo phải có một sự chuẩn bị chu đáo, chuẩn bị trước tiên là phải nghiên cứu kỹ nội dung tác phẩm, việc thông hiểu nội dung tác phẩm sẽ định ra tính cách, hành động, ngữ điệu của nhân vật, nắm được tư tưởng bao trùm của chủ đề, bài thơ, câu chuyện, từ đó xác lập thái độ, cử chỉ, điệu bộ, giọng đọc, kể một cách phù hợp. Trong khâu chuẩn bị, mọi việc rất cần thiết đó là chuẩn bị đồ dùng dạy học. Đối với môn "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học" việc chuẩn bị đồ dùng có tầm quan trọng đặc biệt vì đồ dùng vừa đòi hỏi tính sáng tạo l¹i võa cã tÝnh nghÖ thuËt vµ thÈm mü. NÕu nh néi dung c©u chuyÖn hay mµ bøc tranh cô vẽ xấu thì khi kể cũng giảm hứng thú của trẻ và để nâng cao chất lượng cho tiết dạy thì giờ đây không chỉ kể và xem tranh mà đòi hỏi phải tiết học có sử dông rèi. V× vËy viÖc chuÈn bÞ cña c« ph¶i cã rèi c¸c nh©n vËt, s©n khÊu, c¶nh nền và đòi hỏi có tinh quyết định đó là sự điều khiển con rối làm sao cho có hồn. Muốn đạt được cô phải tập điều khiển, hướng dẫn một số trẻ cùng điều khiển rối và một số chuyện cô phải tập cho trẻ đóng kịch cho các bạn xem, khi đóng kịch thì phải chuẩn bị trang phục, mũ nhân vật, một số cảnh đơn giản để bố trí theo nội dung vở kịch... Muốn thực hiện tốt, đòi hỏi ở cô giáo có một sự chuẩn bị kỹ lượng. Sự chuẩn bị tốt góp phần rất lớn cho thành công của tiết dạy. 4. Tuyên truyền với phụ huynh về chuyên đề: "Nâng cao chất lượng cho trÎ lµm quen víi v¨n häc, lµm quen víi ch÷ viÕt". Để tổ chức tốt chuyên để, công tác tuyên truyền với phụ huynh hết sức quan trọng. Phải làm sao cho phụ huynh hiểu tầm quan trọng của chuyên đề từ đó phối kết hợp với phụ huynh trong việc dạy trẻ. Khi phụ huynh nhận thức được thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cô giáo. Cụ thể như khi phát động sưu tầm tranh ảnh, chuyện thơ lứa tuổi mẫu giáo phụ huynh đã hết lòng ủng hộ, đã đóng góp c¸c lo¹i tranh truyÖn th¬ thay phï hîp víi løa tuæi, vµ phong phó thªm gãc s¸ch cña líp.. 9 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoặc là khi Ban phát động cuộc thi sáng tạo chuyên đề "làm quen với văn học" tôi đã trao đỏi với phụ huynh về nội dung cuộc thi, phối hợp đã hết lòng ñng hé, phô huynh cã ch¸u dù thi th× còng lo l¾ng chuÈn bÞ cho ch¸u, phô huynh cùng tham gia đóng kịch thì cùng cô và cháu tập luyện để dự thi. Chỉ khi phụ huynh hiểu thì mới quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ cho cô giáo một cách nhiệt tình như vậy. Tuyên truyền cho phụ huynh trước hết là cuộc họp phụ huynh đầu năm, cô giáo phải nêu được chuyên đề chính trong năm, nói cho phụ huynh hiểu ý nghĩa to lớn của việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" những nội dung cơ bản cần thiết chuyên đề, những yêu cầu mà trẻ cần đạt được để phụ huynh nắm. Sau nữa là tuyên truyền hàng ngày qua những dịp tiếp xúc với phụ huynh khi đưa đón trẻ, cô giáo trao đổi với phụ huynh, có thể là trao đổi về câu chuyện bài thơ đang học hoặc trao đổi về kh¶ n¨ng cña ch¸u. VÝ dô: "Em thÊy ch¸u kÓ chuyÖn c¸o thá vµ gµ trèng ë líp rÊt lµ hay, chị về động viên cháu để cháu kể cho cả nhà cùng nghe". Hoặc là: "câu chuyện này cháu được thuộc, đã kể được nhưng cháu chưa mạnh dạn lắm chị về động viên cháu kể thê"... như vậy trẻ được lyện tập ở mọi lúc mọi nơi và phụ huynh nh c« gi¸o thø 2 trong viÖc d¹y trÎ ë nhµ. Tuyªn truyÒn víi phô huynh qua góc tập trung "góc văn học" "Vườn cổ tích" góc tuyên truyền có tầm quan träng rÊt lín trong viÖc tuyªn truyÒn víi phô huynh, víi c¸c ®oµn thÓ, víi c¸c ch¸u, v× , líp t«i phô tr¸ch lµ líp lÎ ë khèi, líp häc vµ lµ n¬i c¸c ch¸u häc tËp, võa lµ n¬i héi häp vµ sinh ho¹t v¨n ho¸ cña khèi cho nªn viÖc x©y dùng gãc tuyên truyền để tuyên truyền với phụ huynh và mọi người biết rất phù hợp và rất có hiệu quả. ở góc tuyên truyền chuyên đề văn học tôi đã bố trí các câu chuyện bµi th¬ trÎ ®ang häc, ngoµi ra cßn cã c¸c h×nh ¶nh nh©n vËt, néi dung c©u chuyªn qua "vườn cổ tích", các câu chuyện bằng tranh vẽ để trẻ kể chuyện sáng tạo, trng bµy c¸c nh©n vËt rèi, c¸c s¶n phÈm c« vµ trÎ cïng lµm, c¸c c©u chuyÖn tranh đã sưu tầm, qua góc tuyên truyền chuyên đề văn học và chữ viết phụ huynh và mọi người biết được chương trình, nội dung học của các cháu, từ đó phụ 10 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> huynh có cách nhìn, cách nghĩ đúng đắn hơn về công tác chăm sóc giáo dục trẻ MÇm non. 5. "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua các phương tiện: Đài, ti vi, tạp chí "giáo dục Mầm non" gia đình và bé": Ngày nay các phương tiện như báo, đài, ti vi và băng đĩa rất là sẵn. Tôi đã sưu tầm mua các băng kể chuyện mẫu giáo để mở cho trẻ những giờ như hoạt động chiều, đón trả trẻ... theo dõi lịch phát sóng ti vi để hướng trẻ về nhà xem chương trình biểu diễn rối của các trường Mầm non, hướng dẫn phụ huynh mua băng đài, đĩa về các câu chuyện thơ lứa tuổi mẫu giáo. Qua theo dõi tôi thấy nhiều gia đình đã có và đến lớp trẻ kể cho cô và các bạn nghe ở nhà trẻ đã xem và nghe kể câu chuyện gì, trẻ kể cho cô và bạn nghe câu chuyện đó... HoÆc lµ trong t¹p chÝ chuyªn ngµnh MÇm non nh "gi¸o dôc MÇm non" "gia đình và bé" có những câu chuyện rất vui, rất ngộ ngĩnh dành cho trẻ lứa tuổi Mầm non. Tôi cho trẻ xem và đọc ở hoạt động góc, ở mọi lúc mọi nơi, lúc đầu cô đọc cho trẻ nghe, vừa đọc vừa chỉ vào từ tương ứng ở dưới tranh, dần dần khi trẻ thuộc trẻ sẽ tự "đọc" bằng biện pháp này trẻ được làm quen với tác phẩm văn học, biết cách đọc và được làm quen với viết. III. kÕt qu¶:. Qua ba năm thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua áp dụng các biện pháp trên tôi đã thu ®îc mét kÕt qu¶ sau: 1. KÕt qu¶ ë trÎ: - Hình thành ở trẻ khả năng cảm thụ văn học. Trẻ đã bộ lộc cảm xúc của mình khi nghe kể chuyện, đọc thơ. Trẻ thích được nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng giao, ca dao, thích xem biểu diễn rối đồng thời thích được kể lại chuyện, đọc thơ, diễn kịch... cho mọi người cùng nghe. - Hình thành ở trẻ lòng yêu quê hương đất nước, yêu bố mẹ ông bà, yêu c¶nh vËt gÇn gòi xung quanh trÎ, yªu nh÷ng viÖc lµm tèt, phª ph¸n nh÷ng viÖc 11 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> làm xấu... ở lứa tuổi này trẻ đặc biệt nhạy cảm trước những vấn đề tình cảm, bởi vậy tư tưởng bao trùm của nhiều bài thơ, câu chuyện đem đến cho trẻ lòng yêu thương con người, yêu thiên nhiên đất nước. Ví dụ: Qua bài thơ "trăng ơi... từ đâu đến" trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong đêm trăng sáng, cảm nhận được vẻ đẹp của trăng qua các không gian khác nhau: Từ cánh đồng xa, từ biển xanh diệu kỳ, từ một sân chơi... từ đó kh¬i gîi ë trÎ lßng yªu thiªn nhiªn vµ t×nh yªu thiªn nhiªn vèn lµ khëi ®iÓm cña t×nh yªu Tæ quèc. Những câu chuyện kể, những bài thơ đã giúp trẻ xác lập một thái độ đối với các hiện tượng của đời sống xung quanh trẻ. Khi nghe một câu chuyện, trẻ sống hoà mình vào nhân vật đồng tình với các thiện, lên án các ác. Trẻ yêu các nhân vật chính diện trong các câu chuyện kể, các nhân vật đó bao giờ cũng chăm chỉ lao động, sống chính trực, giàu lòng nhân ái, biết yêu thương mọi người, đó là c« TÊm trong truyÖn "TÊm C¸m" anh n«ng d©n trong truyÖn "C©y tre tr¨m đốt", gà trống trong truyện "cáo, thỏ, gà trống" chú dê đen trong truyện "chú dª ®en"... - Rèn luyện kỹ năng đọc kể diễn cảm, cung cấp vốn từ, và phát triển lời nói cho trẻ: Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học trẻ sẽ được rèn luyện kỹ năng đọc và kể diễn cảm, trẻ được làm quen với hình tượng ngôn ngữ trong sáng, tiểu cảm, học được nhiều lời hay ý đẹp của tiếng mẹ đẻ qua văn học, vì ngôn ngữ của dân tộc nào thể hiện cái tinh hoa của dân tộc, của Tổ quốc đó. - RÌn luyÖn kh¶ n¨ng nhËn biÕt ch÷ c¸i, nhËn biÕt tõ vµ ph¸t triÓn c¬ quan phát âm phát triển lời nói cho trẻ. Qua ba năm thực hiện chuyên đề tôi nhận thấy việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" đã giúp trẻ phát âm chuẩn hơn qua đọc thơ kể chuyện giúp trẻ nói năng mạnh lạc hơn, diễn đạt rõ ràng hơn. VÝ dô: Söa lçi ph¸t ©m sai N, L cho trÎ. TrÎ bÐ rÊt hay ph¸t ©m sai N, L t«i đã dạy trẻ phát âm đúng qua bài thơ: Nu«i lîn n¸i 12 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Løa lîn nµy Nom lín l¾m Lîn lóc l¾c Lóc no nª Nã lÆc lÌ N»m l¨n lãc Luyện đọc nhiều lần, trẻ đã phát âm N, L chuẩn phát hơn. - Ph¸t triÓn lêi nãi vµ cung cÊp vèn tõ cho trÎ: ë líp t«i cã ch¸u Thu Th¶o mới đầu vào học còn nói ngọng, vốn từ ít, diễn đạt câu ngắn 2 - 3 từ. Qua quá tr×nh d¹y ch¸u ¸p dông nhiÒu biÖn ph¸p: TËp ph¸t ©m, söa lçi ph¸t ©m, kÓ chuyÖn cho cháu nghe để cung cấp vốn từ cho cháu... đến nay cháu phát âm đã chuẩn hơn nói rõ ràng hơn, vốn từ nhiều hơn nên diễn đạt lời nói tốt hơn. Trước đây cháu nói công ha - giờ cháu nói bông hoa. Trước đây cháu nói con me Phươn giờ cháu nói con mẹ Phương. - Trước đây chỉ đọc bài thơ có 3 tiếng như "cây dây leo" giờ cháu đã đọc ®îc bµi th¬ dµi h¬n, cã nhiÒu tiÕng h¬n nh bµi "«ng mÆt trêi" "tr¨ng s¸ng". - KÕt qu¶ trªn trÎ cßn thÓ hiÖn ë c¸c tiªu chÝ sau: Trước khi có. Sau khi thùc hiÖn. biÖn ph¸p. c¸c biÖn ph¸p. Trẻ hứng thú nghe đọc kể tác phẩm. 65 - 70%. 90 - 95%. TrÎ m¹nh d¹n tham gia trªn tiÕt häc. 60 - 65%. 90 - 95%. TrÎ ph¸t ©m râ rµng m¹ch l¹c. 60 - 70%. 90 - 95%. 50 - 55%. 85 - 90%. Biết cách đọc, chỉ vào từ tương ứng. 30 - 40%. 90 - 95%. Khả năng đọc, kể diễn cảm và tham gia nghệ thuật. 50 - 60%. 85 - 90%. Nh÷ng kü n¨ng h×nh thµnh trªn trÎ. Kh¶ n¨ng t duy, kh¶ n¨ng ng«n ng÷, kh¶ n¨ng diÔn đạt có logíc. nh: §ãng kÞch, rèi. 13 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. VÒ kh¶ n¨ng cña c« gi¸o: Qua ba năm thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" tôi đã trau dồi thêm cho mình nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong giảng dạy Bộ môn văn học, luôn suy nghĩ tìm tòi để có phương pháp nghệ thuật lên lớp phù hợp và đạt hiệu quả cao hơn. Tích luỹ được các kinh nghiệm trong khâu chuẩn bị cho tiết dạy như nắm được nghệ đọc, kể diễn cảm. Phương tiện chủ yếu trong việc đem văn học đến với trẻ và giọng đọc, kể của cô. Việc nắm được thủ thuật đọc và kể cơ bản sẽ giúp cô giáo sử dụng sắc thái của giọng mình để truyền đạt tác phẩm đến với trẻ một cách có hiÖu qu¶ nhÊt. Qua thực hiện các biện pháp tôi đã nắm được một số yếu tố dẫn đến thành c«ng cña tiÕt d¹y nh n¾m v÷ng thanh ®iÖu c¬ b¶n cña t¸c phÈm, n¾m ®îc ng÷ điệu, biết ngắt giọng đúng chỗ, thể hiện nhịp điệu, cường độ giọng đọc và tư thế, cử chỉ nét mặt... Lúc đọc kể tác phẩm văn học. - Khả năng của cô giáo trong ciệc làm đồ dùng sáng tạo để dạy học: Trước đây khi chưa thực hiện chuyên đề giáo viên chủ yếu là sử dụng đồ dùng tranh minh ho¹ cã s½n, trong khi d¹y cha chó trong cho trÎ lµm quen víi ch÷ viÕt, víi từ, chưa tạo môi trường cho trẻ làm quen với chữ viết. Sau khi thực hiện chuyên đề tôi đã suy nghĩ tìm tòi nghiên cứu để làm đồ dùng dạy học có tính nghệ thuật vµ thÈm mü cao: Nghiªn cøu lµm vµ ®a vµo sö dông rèi tay, rèi dÑt lµm mò nh©n vật để trẻ đóng kịch, diễn rối, làm mô hình để kể chuyện, nghiên cứu vẽ tranh để trÎ kÓ chuyÖn s¸ng t¹o... 3. VÒ nhËn thøc cña phô huynh: Trước đây một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là chưa hiểu, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết". Nay phụ huynh đã hiểu ý nghĩa to lớn của chuyên đề đối với sự hình thành khả năng cảm thụ văn học, giáo dục về mặt tình cảm đạo đức, rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, lời nói, làm quen với chữ viết để chuẩn bị ho trẻ vào lớp 1. Từ đó 14 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> trong nhận thức, trong việc làm phụ huynh đã thể hiện sự quan tâm đến việc học tập của cháu ở lớp cũng như ở nhà. Phụ huynh đã kết hợp với cô giáo trong việc dạy trẻ, có những phụ huynh rất có năng khiếu về kể chuyện, đọc thơ, ở nhà đã kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe nhằm mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ. Có phụ huynh quan tâm bằng cách mua sách truyện thơ, băng đĩa kể chuyện văn học cho trẻ xem ở nhà. Có phụ huynh mua tặng lớp các tập tranh truyện rất đẹp, hay, phï hîp víi løa tuæi MÇm non. Qua cuéc thi "Cïng lµm quen víi v¨n häc trÎ th¬" vµ cuéc thi "S¸ng t¸c chuyên đề văn học" phụ huynh đã rất quan tâm và ủng hộ, đã cùng tham gia dự thi mét c¸ch nhiÖt t×nh. 4. Đã tích cực hoá hoạt động của trẻ: Trước đây mặc dù môn "Làm quen với văn học" trẻ rất thích những kết quả của tiết học chưa cao trẻ tiếp thu một cách thụ động. Nhưng nay qua 3 năm thực hiện chuyên đề, qua áp dụng các biện pháp kết quả cho thấy trẻ rất hứng thú say mê trong giờ học và trẻ được hoạt động nhiều, trẻ vừa chú ý lắng nghe cô kể vừa theo dõi biểu diễn rối hoặc xem tranh vừa phải suy nghĩ "để trả lời" các câu hỏi nâng cao của cô. Trẻ được tham gia kể chuyện đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, diễn kịch, biểu diễn rối... trẻ được tích cực hoá hoạt động, chủ động sáng tạo trong viÖc häc tËp nªn ph¸t triÓn ë trÎ mét c¸ch toµn diÖn vÒ t duy, ng«n ng÷, t tưởng, trí nhớ... đặc biệt là trong việc phát triển lời nói, cung cấp vốn từ để mở rộng tầm hiểu biết của trẻ và là bước chuẩn bị vững chắc cho trẻ vào lớp 1. 5. Về phương tiện đồ dùng dạy học: Nhận thức được tầm quan trọng của đồ dùng dạy học trong việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, với chữ viết" tôi đã suy nghĩ tìm tòi để tạo ra các loại đôd dùng mới mà khi đưa vào sử dụng gây hứng thú cho trẻ đồng thời có tác dụng khởi gợi sự tìm tòi sáng tạo ở trẻ. Qua nghiên cứu để làm rối tay, rối dẹt cũng như đặt vẽ mà giờ đây lớp tôi đồ dùng dạy môn làm quen văn học đã phong phú, đa dạng hơn cả về số lượng lẫn chất lượng. VI. Bµi häc kinh nghiÖm:. 15 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Qua áp dụng các biện pháp, tôi đã thu được một số kết quả khả quan, từ đó t«i rót ra ®îc bµi häc kinh nghiÖm sau: 1.Trước khi dạy trẻ làm quen với văn học, cô giáo phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo. Chuẩn bị ở đây bao gồm nhiều mặt: - Thứ nhất: Phải nghiên cứu kỹ nội dung tác phẩm để tìm đại ý, tóm tắt cốt chuyện tìm chủ đề, tư tưởng của chủ đề, phân tích các khía cạnh của chủ đề, nắm được hình thức diễn đạt tác phẩm. Xác định được giọng đọc lời kể diễn cảm phù hợp với câu chuyện bài thơ đó. - Thứ hai: Phải chuẩn bị đồ dùng phù hợp có tính thẩm mỹ và sáng tạo, có thể là tranh minh hoạ, có thể là rối tay, rối dẹt, mô hình, có thể là mũ nhân vật để trẻ đóng kịch có thể là các bức tranh, rối để trẻ kể chuyện sáng tạo. - Thø ba: ChuÈn bÞ t©m thÕ cho trÎ g©y niÒm say mª høng thó, h¸o høc được nghe cô kể chuyện, đọc thơ. - Thứ tư: Chuẩn bị bố trí chỗ ngồi của trẻ phù hợp, gần gũi với cô giáo để trÎ ®îc nghe vµ giao lu víi c« gi¸o, trÎ thÊy râ ®îc ¸nh m¾t, cö chØ, ®iÖu bé lêi nãi cña c« gi¸o gióp trÎ c¶m nhËn ®îc néi dung, t¸c phÈm, c¶m nhËn ®îc hành động, tính cách của nhân vật qua cử chỉ thái độ của cô. 2. Xây dựng góc văn học, vườn cổ tích: Để tuyên truyền cho phụ huynh và mọi người, cho trẻ, nắm bắt được các nội dung cơ bản của môn học. Ngoài ra cô giáo phải sưu tầm truyện tranh, thơ để làm phong phú góc đọc sách của trẻ. ở góc tuyên truyền cần bố trí nội dung các câu chuyện bài thơ bằng hình ảnh ngộ nghĩnh, xây dựng vườn cổ tích có hình ảnh nhân vật trong các câu chuyện trẻ đã và đang học. Các tranh, hình ảnh cô cần viết từ để tạo môi trường cho trẻ làm quen với chữ viết. Qua góc tuyên truyền, tuyên truyÒn cho phô huynh, c¸c ®oµn thÓ trong khèi, Ban c¸n sù khèi hiÓu râ tÇm quan trọng của chuyên đề để từ đó tạo điều kiện cho cô giáo thực hiện mục đích của m×nh. 3. C« gi¸o ph¶i tæ chøc chñ t¹o ®iÒu kiÖn: 16 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> "Nâng cao chất lượng co trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua hoạt động chung, hoạt động góc, ở mọi hoạt động, trẻ được làm quen víi néi dung t¸c phÈm v¨n häc mét c¸ch nhÑ nhµng. TrÎ ®îc «n luyÖn vµ thùc hµnh nhiÒu h¬n nh»m kh¬i gîi vµ ph¸t triÓn ë trÎ lßng yªu v¨n häc mét c¸ch cã hiệu quả mà trẻ không bị gò bó, áp đặt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, s¸ng t¹o cña trÎ. §èi víi lµm quen víi ch÷ viÕt, trÎ ®îc tiÕp xóc víi c¸c ch÷ viÕt ở các đồ dùng, các góc, các từ ở dưới tranh. Giúp cho trẻ một số kỹ năng cần thiết cho học đọc viết ở lớp 1. 4. C« gi¸o ph¶i tÝch hîp c¸c m«n häc: Vµo giê häc "lµm quen víi v¨n häc" vµ d¹y trÎ "lµm quen víi v¨n häc" thông qua các tiết học một số linh hoạt sáng tạo, phù hợp và có hiệu quả. Phương ph¸p tÝch hîp kh«ng nh÷ng g©y høng thó cho trÎ mµ cßn kh¾c s©u cho trÎ nh÷ng kiến thức đã và đang học. Đặc điểm tư duy của trẻ là dễ nhớ chóng quên phương pháp tích hợp nhằm củng cố những kiến thức đã học của các bộ môn, ngoài giờ häc chÝnh khi häc c¸c m«n kh¸c mµ cã ®iÒu kiÖn c« gi¸o còng nªn lång vµo nh»m cñng cè cho trÎ. 5. Cô giáo phải tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vµ lµm quen víi ch÷ viÕt: Đặc điểm tư duy của trẻ là trực quan hình tượng nên ở trong lớp ngoài góc tuyên truyền ra cô tận dụng các khoảng trống để treo tranh các bài thơ trẻ đang học hoặc hình ảnh các nhân vật trong các câu chuyện để trẻ làm quen. Các đồ dùng đồ chơi đều viết tên để trẻ được làm quen chữ viết, các bức tranh phía dưới đều có từ để giới thiệu cho các cháu biết, hướng dẫn trẻ cách đọc nói cho trẻ biết cấu trúc, ý nghĩa của từ đó. Dần dần trẻ hiểu được cách viết từ tương ứng, ý nghĩa cña tõ vµ cÊu tróc cña tõ gåm bao nhiªu tiÕng, mèi tiÕng cã mÊy ch÷ c¸i ghÐp l¹i, đó là chữ cái nào. * Những bài học kinh nghiệm trên cần áp dụng một cách đồng bộ để kết quả đạt cao hơn. V. §Ò xuÊt:. 17 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Qua thực tế trực tiếp giảng dạy và qua 3 năm thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" tôi có một số đề xuất sau: 1. Đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, mua sắm thêm trang thiết bị đồ dùng để dạy và học môn làm quen với văn học. ở các lớp khối chưa có sân khấu để biÓu diÔn rèi nªn viÖc ®a néi dung kÓ b»ng rèi gÆp khã kh¨n. 2. T¹o ®iÒu kiÖn h¬n n÷a cho gi¸o viªn ®îc häc tËp kinh nghiÖm c¸c tiÕt dạy mẫu về chuyên đề "Nâng cao chất lượng co trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" ở các trường điểm. 3. Có tài liệu thể hiện sang kịch bản sân khấu để cô giáo thuận tiện cho trẻ đóng kịch và biểu diễn rối. Tổ chức lớp dạy về nghệ thuật biểu diễn rối và đóng kịch để các cô giáo được học tập trau dồi thêm kiến thức về bộ môn đòi hỏi tính nghÖ thuËt nµy. Trên đây là một số biện pháp, kết quả, bài học kinh nghiệm và những đề xuất của bản thân qua 3 năm thực hiện chuyên đề. Tuy chưa được đầy đủ nhưng tôi mong đóng góp một số ý kiến nhỏ của bản thân, xin nêu ra và đề cập đến và đồng nghiệp cùng tham khảo, góp ý kiến cho bản sáng kiến kinh nghiệm này được đầy đủ hơn. Ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2005. 18 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>