Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Một số đề ôn tập – Toán năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.93 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Một số đề ôn tập–Toán -2010 Đề số 1 : I.Trắc nghiệm :Hãy chọn kết quả đúng và ghi vào bài của mình Caâu 1/Giaù trò cuûa x2+xy –yz khi x=-2 ;y = 3 vaø z = 5 laø a/ 13 b/ 9 c/ -13 d/-17 1 3. Câu 2/Kết quả của phép nhân hai đơn thức (  xy ) (3x2yz2) là a/ x3yz2. b/ -x3y2z2 1 2. c/ -x3y2z 1 4. d/ kq khaùc. 1 2. Caâu3/Keátquaûcuûapheùptính: 5 xy 2  xy 2  xy 2  xy 2 laø a/ 6xy2. b/ 5,25xy2. c/ -5xy2. d/ Kq khaùc. 2 2 2 laø a/ 0 b/ c/ 3 3 3 Caâu 5/ Cho ∆ ABC coù Aˆ  70 , Bˆ  Cˆ  20 .Tính B̂ vaø Ĉ ?. Câu 4/Nghiệm của đa thức : x . d/ Kq khaùc. a/ 70o vaø 50o b/ 60o vaø 40o c/ 65o vaø 45o d/ 50 o vaø 30 o Caâu 6/ Cho ∆ ABC = ∆ MNP . Bieát AB = 10 cm ,MP = 8 cm , NP = 7 cm .Chu vi ∆ ABC laø a/ 30 cm b/ 25 cm c/ 15 cm d/ Không tính được II. Tự luận : Bài 1 : Cho các đa thức :P(x) = 5x5 + 3x – 4x4 – 2x3 +6 + 4x2 1 4. Q(x) = 2x4 –x + 3x2 – 2x3 + - x5 a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến . b/ Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c/ Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) . 1 b/ (x -1) ( x+ 1) 2 A A , M laø moät ñieåm baát kì thuoäc tia Oz. Qua M veõ Baøi 3 : Cho xOy Oz laø phaân giaùc cuûa xOy. Bài 2 : Tìm nghiệm của đa thức. a/ 4 x . đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy taïi B caét Ox taïi D a/ Chứng minh OM là đường trung trực của AB . b/ Chứng minh ∆ DMC là tam giác cân c/ Chứng minh DM + AM < DC. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề số 2 : A.Trắc nghiệm :Hãy chọn kết quả đúng và ghi vào bài của mình 1 2. Câu 1/Kết quả của phép nhân các đơn thức : (2 x 2 y )( )2 x( y 2 z )3 là : 1 2. a/ x3 yz 2. 1 2. b/ x3 y 6 z 3. 1 2. c/  x3 y 7 z 3. d/ Kq khaùc. Câu 2/ Bậc của đa thức : - 15 x3 + 5x 4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 –x4 + 15 – 7x3 là a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6 Câu 3/Nghiệm của đa thức : x2 – x là a/ 0 vaø -1 b/ 1 vaø -1 c/ 0 vaø 1 d / Kq khaùc Câu 4/Cho ∆ ABC có B̂ = 60o , Ĉ = 50 o . Câu nào sau đây đúng : a/ AB > AC b/ AC < BC c/ AB > BC d/ một đáp số khác o Câu 5/ Cho ∆ ABC có B̂ < Ĉ < 90 . Vẽ AH  BC ( H  BC ) . Trên tia đối của tia HA lấy ñieåm D sao cho HD = HA . Caâu naøo sau ñaây sai : a/ AC > AB b/ DB > DC c/ DC >AB d/ AC > BD Câu 6/ Phát biểu nào sau đây là đúng : a/ Trong tam giaùc vuoâng caïnh huyeàn coù theå nhoû hôn caïnh goùc vuoâng . b/ Trong tam giác cân góc ở đỉnh có thể là góc tù . c/ Trong tam giác cân cạnh đáy là cạnh lớn nhất . d/ ba phát biểu trên đều đúng . B.Tự luận : Bài 1 : Tìm các đa thức A ; B biết ; a/ A – ( x2 – 2xy + z2 ) = 3xy – z2 + 5x2 b/. B + (x2 + y2 – z2 ) = x2 – y2 +z2 Bài 2 : Cho đa thức P(x ) = 1 +3x5 – 4x2 +x5 + x3 –x2 + 3x3 Q(x) = 2x5 – x2 + 4x5 – x4 + 4x2 – 5x a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến . b/ Tính P(x ) + Q(x ) ; P(x) – Q(x) c/ Tính giaù trò cuûa P(x) + Q(x) taïi x = -1 d/ Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không là nghiệm của đa thức P(x) Bài 3 : Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = 3x 2  1 không có nghiệm Baøi 4 : Cho ∆ ANBC coù AB <AC . Phaân giaùc AD . Treân tia AC laáy ñieåm E sao cho AE = AB a/ Chứng minh : BD = DE b/ Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED . Chứng minh ∆ DBK = ∆ DEC . c/ ∆ AKC là tam giác gì ? Chứng minh d/ Chứng minh DE  KC .. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề số 3 : A.Traéc nghieäm : Câu 1/Giá trị của đa thức P = x3+x2+2x-1 tại x = -2 là a/ -9 b/ -7 c/ -17 d/ -1 1 Câu 2/ Bậc của đa thức : x 2 y 3  x 2 y 3  3 x 2 y 2 z 2  z 4  3 x 2 y 2 z 2 là : ............. 2 1 1 3 Caâu 3/ Keát quaû cuûa pheùp tính : 2 xy 2  xy 2  xy 2  xy 2 laø 2 4 2 2 2 2 a/ 6xy b/ 5,25xy c/ -5xy d/ Kq khaùc Câu 4/ Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác ? a/ 3cm,4cm,5cm b/ 6cm,9cm,12cm c/ 2cm,4cm,6cm d/ 5cm,8cm,10cm Câu 5/ Cho AB = 6cm, M nằm trên trung trực của AB, MA = 5cm . I là trung điểm AB, Kết quả nào sau ñaây laø sai ? a/ MB = 5cm b/ MI = 4cm c/ MI=MA = MB d/ A AMI = A BMI Câu 6/ Cho ∆ ABC có I là giao điểm ba đường phân giác trong. Phát biểu nào sau đây là đúng ? a/ Đường thẳng AI luôn vuông góc với BC b/ Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của BC c/ IA = IB = IC d/ I cách đều ba cạnh của tam giác . B.Tự luận Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức sau : y ( x 2  2) a / 2x  taïi x = 0 ; y = -1 xy  y b/ xy + y2z2 + z3x3 taïi x = 1; y =-1 ; z =2 Bài 2 : Tìm các đa thức A ; B biết ; a/ A + ( x2 – 4xy2 + 2xz – 3y2) = 0 b/ Tổng của đa thức B với đa thức ( 4x2y + 5y2 – 3xz +z2 ) là một đa thức không chứa biến x. Bài 3 : Cho ∆ ABC có AA = 900 . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F a/ Chứng minh FA = FB b/ Từ F vẽ FH  AC ( H  AC ) Chứng minh FH  EF c/ Chứng minh FH = AE BC d/ Chứng minh EH = ; EH // BC 2. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phòng GD-ĐT Huyện Đức Linh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC :2008-2009 I. TRẮC NGHIỆM 1) Biểu thức nào không phải là đơn thức ? 1 A. x 2 y B. 0 C. x D. 10x +y 2 2) Đơn thức 4x3 y 2 đồng dạng với đơn thức : A. 2xy B. x3 y 2 C. 4x 2 y 3 D. x3 y 5 3) Bậc của đa thức x 2  1 là : A. 0 B.1 C.2 D.3 4) Đa thức x – 2 có nghiệm là : A. 1 B. 2 C. 3 D. -2. 5) Tam giác đều là tam giác có : A. Ba cạnh bằng nhau. B. Hai góc bằng nhau C. Hai cạnh bằng nhau D. cả A,B,C đều đúng 0 A  90 thì : 6) Tam giác ABC có A 2 2 A. BC  AB  AC 2 B. AB 2  BC 2  AC 2 C. AC 2  AB 2  BC 2 D. BC 2  AB 2  AC 2 7) Bộ ba đọan thẳng nào sau đây có thể vẽ được một tam giác? A. 1cm;2cm;3cm B. 2cm;3cm;4cm C. 1cm;3cm;5cm D. 6cm;7cm;14cm 8) Tam giác vuông là tam giác có: A. Một góc vuông , một góc nhọn, một góc tù. B. Hai góc vuông, một góc nhọn C. Hai góc vuông một góc tù D. Một góc vuông , hai góc nhọn . II. TỰ LUẬN Câu 1: Thực hiện phép tính : a/ 2x +3x b/ 2xy 2  xy 2 c/ 2 x3 y 2 .5 xy 3 Câu 2: Tìm nghiệm của đa thức : x( x 2  1)  3( x 2  1) A  900 ) . Vẽ BE vuông góc với AC (E thuộc AC), vẽ CF vuông góc với Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A ( A AB ( F thuộc AB) a/ Chứng minh ABE=ACF b/ Chứng minh BE =CF c/ Cho biết CE =6cm; BC = 10cm .Tính CF?. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC :2005-2006 I. Trắc nghiệm Câu 1: Với bảng số liệu 1,2,2,5,5,5,5,6,6,6,7,7,7,7,7 Thì mốt của dấu hiệu là: A. 5 B. 5 và 2 C. 6 D. 7 2 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x y là: A. 6xy B. 3x 2 y +1 C. x 2 y D. - 5xy 2 Câu 3: Bậc của đa thức N = x5  7 x 2 y 2  y 4  5 x 4 y 3  1 là: A. 4 B.5 C.6 D.7 Câu 4: Đơn thức điền vào ô vuông của đẳng thức 7xy + = 10xy là: A. 3xy B. 3 C. -17xy D. -3xy Câu 5 : Bộ ba độ dài đọan thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ? A. 3cm ; 1cm ; 2cm B. 3cm ;2cm ;3cm C. 4cm ;8cm ;12cm D. 2cm ; 6cm ; 3m . Câu 6 : Chu vi tam giác cân co 1hai cạnh bằng 3cm và 7cm là : A. 17cm B. 13cm C. 10cm D. Không tính được Câu 7 : Tâm đường tròn ngọai tiếp của môt tam giác là : A. Giao điểm của ba đường cao B. Giao điểm của ba đường phân giác C. Giao điểm của ba đường trung trực D. Giao điểm của ba đường trung tuyến Câu 8 : Nếu một tam giác có trực tậm trùng với một đỉnh thì tam giác đó là : A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác đều D. Tam giác thường II. Tự luận Bài 1: Cho đa thức : P(x) = 5 x3  3 x 4  2  2 x 4  5 x3  x 2 a/ Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b/ Tính P(0), P(1); (-2) . c/ Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức sau : a/ x -12 b/ x 2  4 x c/ x3  8 Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AM là tia phân giác của góc A, M thuộc cạnh BC. a/ Chứng minh rằng MB = MC b/ Vẽ Mx song song với AC và cắt AB tại E. Chứng minh tam giác AME là tam giác cân . c/ Trên tia đối của tia EM lấy điểm F sao cho EF =EM . Tìm điều kiện của tam giác ABC để AB là đường trung trực của MF.. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC :2006-2007 I. Trắc nghiệm Câu 1: Với bảng số liệu 3, 4, 3, 3 , 5, 3, 5, 5 thì mốt của dấu hiệu bằng : A. 3 B. 4 C. 5 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2xy là: A. 6xy B. 3 x 2 y C. xy 2 Câu 3: Kết qua phép tính 3x +7x là: A. 10 B. 10x C. 10 x 2 Câu 4 : Kết quả phép tính 5 x 2 .3 x3 là : A. 15x 6 B. 15 x5 C. 8x5 Câu 5 : Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm ; AC = 8cm thì độ dài cạnh BC bằng : A. 6cm B. 8cm C. 10cm Câu 6 : Tam giác MNP cân tại M khi : A. MN = PM B. MP = NP C. NP = MN 0 A 0 A A Câu 7: Tam giác ABC có A  30 ; B  70 ; C  800 thì cạnh lớn nhất của tam giác là: A. BC B. AC C. AB Câu 8: Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là giao điểm : A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường cao C. Ba đường phân giác II. Tự luận Bài 1: Cho hai đa thức : P(x) = 5 x3  2 x 2  5 x  2 Q(x) = 5 x3  2 x 2  3 x  1 a/ Tính P(x) +Q(x) b/ Tính P(x) –Q(x) Bài 2: a/ Tính giá trị của đa thức H(x) = 2x -3 tại x =5 b/ Tìm nghiệm của đa thức P(x) = x3  27 Bài 3: Cho tam gáic ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE . a/ Chứng minh BE = CD b/ BE cà CD cắt nhau tại K. Chứng minh tam giác BKC là tam gíac cân c/ Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng .. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC :2007-2008 I.Trắc nghiệm Câu 1:Cho bảng số liệu sau : 8 12 8 15 10 6 8 10 12 10 6 8 12 16 12 8 6 12 10 10 Tổng các tần số của dấu hiệu là: A. 19 B. 20 C. 21 Câu 2: Đơn thức đồng dạng vói đơn thức 2x y 3 là: A. xy B. xy 3 C. x 2 y Câu 3: Bậc của đơn thức 3x3 yz 2 là: A. 4 B. 5 C. 6 Câu 4:Bậc của đa thức 3xy + 5y 5  xy 2 z là: A. 2 B. 4 C.5 Câu 5: Bộ ba đọan thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác : A. 1;2;1 B. 1;2;2 C.5;6;11 Câu 6: Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là : A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc vuông Câu 7: Tâm đường tròn ngọai tiếp tam giác là : A. Giao điểm ba đường trung trực B. Giao điểm ba đường cao C. Giao điểm ba đường phân giác Câu 8: tam giác ABC có góc A=60 0 và góc C =60 0 . Câu nào sau đây đúng nhất : A. Tam giác ABC vuông B. Tam giác ABC cân C. Tam giác ABC đều II. Tự luận Bài 1: Cho đa thức : P(x) = 10 x3  5 x 4  7 x  8 x3  2 x 4  4 x 2  2 x  5 a. Thu gọn đa thức trên b. Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến c. Tính P(-1)? d. Tìm nghiệm của đa thức R(x) = 2 x 2  2 x Bài 2: Cho tam gíac ABC vuông tại A , đường phân giác BE, kẻ FH vuông góc BC (H thuộc BC) . Chứng minh: a. ABE=HBE b. BE là đường trung trực của đọan thẳng AH. c. AE < EC. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II (Sưu tầm) NĂM HỌC :2009- 2010 Họ và tên :………………………. Môn : Toán Lớp :7 Lớp………………………………. Thời gian làm bài :90 phút Câu 1. (2điểm) Thời gian làm bài kiểm tra (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7C được ghi lại như sau: 3 7 10. 4 7 10. 8 6 8. 7 10 8. 8 10 4. 10 8 9. 8 8 9. 8 6 8. 6 5 7. 4 5 7. a, Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b, Lập bảng “tần số”. Câu 2. a, (1,5điểm) Cho hai đa thức: M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8; và N(x) = 4 + xy2 – 5x3y Tính M(x) + N(x)? b, (1,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 5x5 + 5x4 – 9x3 + 2x2 – 0,5x Q(x) = 5x4 + 2x3 + 3x2 – 3 – x5 Tính M(x) –N(x)? Câu 3. (1,5điểm) Cho các giá trị x = -1; x = 1; x = 2 giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 3x + 2. Vì sao? Câu 4: ( 3,5 điểm) Cho A ABC vuông tại A, phân giác của BA cắt AC tại D. Kẻ DE  BC . a) Chứng minh: DA = DE. b) Đường thẳng DE cắt cắt đường thẳn AB tại F. Chứng minh BD  CF c) Chứng minh AE // CF. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đề kiểm tra học kỳ II. Năm học :2003 -2004. I. Phaàn traéc nghieäm 1. Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = -4 và y = 3 là: A. -48 2. Cho 3 x 2 y . A. A. 2x 2 y. B. 144 C. -24 D. 48 2  5 x y đơn thức thích hợp điền vào ô tróng là: B. x 2 y. C. -2 x 2 y. D. - 8 x 4 y 2. 3. Đa thức 7 x5  x3  x  3 có bậc là : A. 5 B. 3 C. 2 D. 1 4. Trong các số sau , số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 2x -6? A. -3 B. 0 C. 3 D. 4 5. Tam giác ABC cân tại A thì góc đáy B sẽ là: A. goùc vuoâng B. goùc nhoïn C. goùc tuø D. goùc beït 6. Cho tam giaùc ABC coù AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm .So saùnh caùc goùc cuûa tam giaùc ABC ta được kết quả là: A A A A A A A A A A A A A. C<A<B B. A<B<C C. B<C<A D. C<B<A II. Phần tự luận. Bài 1: a/ Tính tích của hai đơn thức 2x 4 y 2 và. 1 3 5 x y 3. b/ Tính 3xyz – 7xyz -2xyz Bài 2: Cho hai đa thức : P(x) = 5 x 2  3 x3  2 x  11 và Q(x) = 2 x3  3 x 2  1  6 x Haõy tính P(x) +Q(x) ? vaø P(x) –Q(x). Bài 3: a/Tìm nghiệm của đa thức R(x) = 2x +5 b/ Chứng tỏ đa thức A(x) = x 4  2 x 2  7 không có nghiệm A  600 . Tia phaân gíc cuûa goùc B caét AC taïi M. Keû Baøi 4: Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A vaø B MH vuông góc với BC ( H thuộc BC) .Kẻ CD vuông góc với tia BM ( D thuộc BM). a/ chứng minh AB = BH A A b/ Chứng minh BCA  ACD c/ AB và CD cắt nhau tại S. Tính độ dài AB biết AM = 1cm. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề kiểm tra học kỳ II. Năm học :2004 -2005. I. Phaàn traéc nghieäm Câu 1: Một giáo viên văn thống kê các từ dùng sai trong các bài văn của HS lớp 7 theo số lieäu sau ñaây: Số từ dùng sai của một bài. 0. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Số bài có từ sai. 10. 4. 1. 5. 4. 3. 2. 0. 4. 7. Toång caùc taàn soá cuûa daáu hieäu thoáng keâ laø: A. 38 B. 40 C. 42 D. 48 Caâu 2: Moát cuûa daáu hieäu laø: A. 5 B. 7 C. 8 D.0 1 Câu 3: Tích của hai đơn thức xy 3 và 3x 2 y là: 2 3 3 3 A.  x3 y 4 B. x3 y 3 C. 6x3 y 4 D.  x 2 y 4 2 2 2 Câu 4: Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = x3  2 x  4 ? A. 2 B. 3 C. -2 D. -3 Câu 5: Trực tâm của tam giác là: A. Giao điểm của ba đường phân giác B. Giao điểm của ba đường trung trực C. Giao điểm của ba đường trung tuyến D. Giao điểm của ba đường cao. Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A ; AB =3cm; AC = 4cm , cạnh BC có độ dài là : A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 7cm Câu 7: Cho tam giác ABC , trung tuyến AM có độ dài 7,5cm .Khỏang cách từ trọng tâm đến ñænh A laø: A. 2,5cm B. 5cm C. 7cm D. 3,75cm 0 Caâu 8: Cho tam giaùc ABC coù goùc A baèng 80 ;AB =AC .So saùnh naøo sau ñaây sai? A A A A A A A A A A A. B=C B. A>B C. A>B>C D. A>B=C II. Tự luận Bài 1: Cho hai đa thức f(x) = 9  3 x3  4 x  2 x3  x 2  6 g(x) = 3  x3  4 x 2  2 x3  7 x  6 x3  3 x a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thứa giảm dần của biến b/ Tính f(x) –g(x)? c/ Tìm nghiệm của đa thức h(x) = f(x) –g(x)? Bài 2: Cho tam giác DEF cân tại D với DI là trung tuyến a/ Chứng minh rằng : DEI = DFI b/ Gọi M; N lần lượt là hình chiếu của I trên DE và DF . Chứng minh : IM = IN c/ Cho biết DE = 13cm ; EF = 10cm . Tính độ dài đường trung tuyến ID ?. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: Hứa Thị Huyền Trang. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲII NĂM HỌC 2009-2010 Môn :TOÁN – LỚP 7 Nội Dung. Bài. Điểm. a, Dấu hiệu: là thời gian làm bài kiểm tra của học sinh. Số các giá trị là 30. b, Bảng “tần số”:. 1. Thời gian (x) Tần số (n). a. ,. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 1. 3. 2. 3. 5. 9. 2. 5. N = 30. M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8 N(x) = – 5x3y + xy2 + 4. 1,5. M(x) + N(x) = - 2x3y + 4xy – 4xy2 + 12. 2 b,. P(x) = 5x5 + 5x4 - 9x3 + 2x2 - 0,5x Q(x) = - x5 + 5x4 + 2x3 + 3x2 -3 1,5. M(x) - N(x) = 6x5 - 11x3 - x2 - 0,5x - 3. 3. 0,5 0,5 1. Ta có: P(-1) = (-1)2 -3(-1) + 2 = 1 + 3 + 2 = 6 Vậy x = -1 không phải là nghiệm của P(x) P(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0 Vậy x = 1 là nghiệm của P(x) P(2) = 22 – 3.2 + 2 = 4 – 6 +2 = 0 Vậy x = 2 là nghiệm của P(x). 0,5 0,5 0.5. Vẽ hình ghi giả thiết kết luận F. 0,5. A. GV: Hứa Thị Huyền Trang. D. 1. Lop7.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. a. Ta có DA  AB ( A ABC vuông tại A) DE  BC (GT) DA, DE là khoảng cách từ D đến hai cạnh AB, BC của A ABC mà D thuộc phân giác của BA . vậy DA = DE b. Ta có: FE là đường cao của A BCF ( DE  BC ) CAlà đường cao của A BCF ( A ABC vuông tại A) D là trực tâm A BCF Do đó BD thuộc đường cao thứ 3 của A BCF vậy BD  CF c. Hai tam giác vuông ABD và EBD có: BD cạnh chung DA = DE (chứng minh trên) A ABD A EBD ( cạnh huyền _ cạnh góc vuông )  BA  BE ( hai cạnh tương ứng) Hay tam giác BAE cân tại A mặt khác BD là phân giác BA suy ra BD cũng là đường cao A BAE từ đó BD  AE mà BD  CF vậy AE//CF. GV: Hứa Thị Huyền Trang. 1. 1. 1. 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×