Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 tiết 1, 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày 12 tháng 8 năm 2010 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CKT:85. SGK:4. Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP A. MỤC TIÊU: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. - Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. -Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết. -Giáo dục HS biết vệ sinh cá nhân. B. CHUẨN BỊ: - Các hình trong sách giáo khoa trang 4, 5. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Giáo viên. Học sinh. I/ Ổn định: - Hát. II/ Kiểm tra bài cũ. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài -Lặp lại 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu - 1 HS nhắc lại tên bài học. - Chơi trò chơi “Bịt mũi nín thở -Thực hành -Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu? - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. * Giáo viên kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên và xẹp xuống đều đặn, đó là cử động hô hấp, gồm 2 -Lắng nghe động tác: hít vào và thở ra.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK - HS Quan sát hình 2 trang 5. -Cặp đôi + Chỉ vào hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. + Chỉ đường đi của không khí. + Mũi dùng để làm gì? (TBY) + Phổi có chức năng gì? (TBK). - Làm việc theo cặp.. - GV gọi 1 số cặp lên hỏi đáp. -2,3 cặp * Giáo viên kết luận: - Cả lớp theo dõi nhận xét. Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên -Lắng nghe. ngoài. Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế -Nhắc lại quản và hai lá phổi. -Biết được hoạt động thở diễn -Liên hệ thực tế(Dùng cho HS khá giỏi) ra liên tục. -Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút… D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Về nhà xem lại bài và tự liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày, tránh không để dị vật rơi vào đường thở sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng. - Nhận xét tiết họ DUYỆT: (Ý kiến góp ý) …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. TỔ TRƯỞNG. Ngày ….. tháng … năm 2010. HIỆU TRƯỞNG. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 1 Tiết 2. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày 13 tháng 8 năm 2010 CKT:85 SGK:6. Tên bài dạy: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? A. MỤC TIÊU: - Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng,hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. -Biết được khí hít vào,khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra,khí cac-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi. -Giáo dục HS biết giữ vệ sinh cá nhân,giữ ấm cho cơ thể,biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. B. CHUẨN BỊ: - Các hình trong sách giáo khoa trang 6, 7. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Giáo viên. Học sinh. I/ Ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ. III/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Các em thấy gì trong mũi? (TBK) - Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi? (TBK) -Hàng ngày dung khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì? (TBY) -Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng. Lop3.net. - Hát. -Gọi HS nhắc lại tiết 1. -Lặp lại - HS thực hiện theo yêu cầu. -Phát biểu ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> miệng? (KG) * Giáo viên kết luận: - Cả lớp theo dõi nhận xét. Trong lỗ mũi có nhiều …sưởi ấm không khí hít vào. Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. -Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ thể?(KG) -Phát biểu ý kiến. -Chúng ta làm gì giữ ấm cơ thể?(KG) 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Làm việc theo cặp. - 2 HS cùng quan sát các hình -Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý. 3, 4, 5 trang 7/SGK - Trình bài kết quả. -Nhận xét. -Lắng nghe. * Giáo viên kết luận: Không lhí trong lành là không khí chứa nhiều khí oxi, … sức khỏe. -Phát biểu ý kiến(Dùng cho -Ta hít vào khí gì và thở ra khí gì? HS khá giỏi) –Khi hít vào khí ô-xi sẽ giúp chúng ta điều gì? –Khi thải khí các-bô-níc qua đâu? D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Về nhà xem lại bài và tự liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày. - Nhận xét tiết học. DUYỆT: (Ý kiến góp ý) …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. TỔ TRƯỞNG. Ngày ….. tháng … năm 2010.. HIỆU TRƯỞNG. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×