Các quá trình địa chất
nội sinh
Nội dung
1. Chuyển động dao động
2. Chuyển động tạo núi
3. Động đất
4. Núi lửa
5. Các thuyết địa kiến tạo chính
1. Chuyển động dao động
(chuyển động thăng trầm)
•
1.1. Khái niệm:
•
Là chuyển động theo phương thẳng đứng của
vỏ Trái Đất diễn ra chậm chạp và lâu dài.
1.2. Đặc điểm:
Khi vỏ Trái Đất được nâng lên ở trong lục địa,
chịu tác dụng của ngoại lực sẽ bị phong hoá và sau
một thời gian có sự phân dị về độ cao, độ sâu chia cắt
tạo nên miền núi và ở những khu vực này diện tích
được mở rộng.
Khi vỏ Trái Đất có quá trình hạ thấp diễn ra trong
lục địa sẽ hình thành bồn trũng ngập nước, ở những
khu vực này diện tích bị thu hẹp
Ví dụ: vùng phía bắc của Thụy Điển và Phần Lan
đang dược nâng lên.
Trong khi đó phần lớn lãnh thổ Hà Lan bị hạ xuống.
2. Chuyển động tạo núi
2.1. Khái niệm:
•
Là những chuyển động của vỏ Trái Đất theo
phương nằm ngang.
2.2. Đặc điểm:
•
Khi vỏ Trái Đất có chuyển động tạo núi sẽ
xuất hiện đồng thời hai quá trình đó là nén ép
ở khu vực này và tách giảm ở khu vực khác
•
Quá trình nén ép gây ra hiện tượng uốn nếp
•
Quá trình tách giảm gây ra hiện tượng đứt gãy
a. Hiện tượng uốn nếp.
Làm biến đổi thế nằm
ngang ban đầu của đá
khiến chúng bị xô ép uốn
cong thành các nếp uốn
đặc biệt ở những nơi đá
có độ cao, rõ rệt nhất là
các đá trầm tích
khi cường độ ép mạnh
trong toàn bộ khu vực
hình thành dãy núi uốn
nếp.
b. Hiện tượng đứt gãy
•
Xảy ra ở những vùng đá cứng làm cho đá bị
gãy, chuyển dịch tạo ra các hẻm vực, thung
lũng.
•
Nếu cường độ tách dần còn yếu đá chỉ bị nứt nẻ
không chuyển dịch tạo thành các khe nứt.
•
Khi cường độ lớn có bộ phận trồi lên có bộ
phận sụt xuống, giữa hai đường đứt gãy sẽ tạo
ra các địa luỹ, địa hào.
•
Núi thường tương ứng với địa luỹ.
•
Thung lũng và các bồn địa giữa núi tương ứng
với địa hào.
3. Động đất
•
3.1. Khái niệm
•
Động đất là những rung
động diễn ra trong vỏ
Trái Đất và trên bề mặt
đất với cường độ khác
nhau và lan truyền trên
một diện tích rộng lớn.
§éng ®Êt
3.2. Đặc điểm
•
Động đất thường
diễn ra nhanh
chóng, bất ngờ có
thể gây ra những
thảm hoạ lớn cho
con người.
3.3. Nguyên nhân
•
Có 3 nguyên nhân chính:
–
Nội sinh: Liên quan đến vận động phun trào núi
lửa, vận động kiến tạo ở các đới hút chìm, các
hoạt động đứt gãy.
–
Ngoại sinh: Các thiên thạch va chạm vào Trái
Đất, các vụ trượt lở đất đá ở khối lượng lớn.
–
Nhân sinh: Do hoạt động làm thay đổi ứng suất
đá gần bề mặt hoặc áp suất chất lỏng, đặc biệt là
các vụ thử hạt nhân dưới lòng đất.
3.4. Phân bố
•
Động đất chủ yếu phân bố ở 2 vành đai chính
a. Vành đai Thái Bình Dương: Đây là nơi diễn
ra động đất mạnh nhất chiếm gần 80% các trận
động đất trên thế giới, và chia hai nhánh.
•
b. Vành đai Địa Trung Hải xuyên châu á bắt
đầu từ Gơbralta tới khu vực Địa Trung Hải tíi
C«cad¬ sau ®ã chia hai nh¸nh.
•
Ngoài ra cßn phân bố ở phía đông châu Phi và
dọc các thung lũng hÑp dµi, các đáy đại dương.
4. Núi lửa
4.1. Khái niệm:
Núi lửa là núi có
miệmg ở đỉnh các
chất khoáng nóng
chảy ở nhiệt độ cao,
áp suất cao bị phun ra
ngoài.
Núi Phú Sĩ – Núi lửa
Mô hình núi lửa
•
1. Nguồn dung nham
2. Đất đá
3. Ông dẫn
4. Nền đất
5. Ngưỡng
6. Đường dẫn nhánh
7. Layers of ash emitted by
the volcano
8. Sườn
9. Layers of lava emitted by
the volcano
10.Cổ họng núi lửa
11. Parasitic cone
12. Lava flow
13. Lỗ thoát
14. Miệng núi lửa
15. Bụi khói