Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.68 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết thứ: 60 Ngày soạn: Ngày dạy:. LUYỆN TẬP. TÊN BÀI DẠY. I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố định lí 1 và định lí 2 về tính chất tia phân giác của góc. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực củamột đoạn thẳng (vẽ bằng compa và thước thẳng) - Vận dụng định lí 1 và 2 để giải bài tập 47, 48, 49, 50, 51/77 Sgk. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Com pa, ê ke, thứoc thẳng. Trò: Ôn tính chất trung trực của đoạn thẳng, cách vẽ trục, điểm đối xứng. III. TIẾN TRÌNH DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:- Phát biểu định lí về tính chất trung trực của một đoạn thẳng. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng 1. Bài 47/77 Sgk: 1. Bài 477 Sgk: Gọi 2 HS đọc đề. AMN = BMN M - 1 HS vẽ hình, ghi GT, MA = MB KL. - GV chú ý thao tác vẽ NA = NB A B MN chung trung trực của HS. - GV cùng HS phân Giải tích. - Vì M nằm trên trung trực của Muốn chứng minh AB nên: MA = MB (1) - Vì N nằm trên trung trực của AMN = BMN cần AB nên: NA = NB (2) chứng minh như thế AMN và BMN có: nào? MA = MB (theo (1)) NA = NB (theo (2)) -Gọi HS trình bày lại MN chung lời giải trên bảng Vậy AMN = BMN(c.c.c). N GT MN là trung trực của AB. KL AMN = BMN. 2. Bài 48/77 Sgk. 2. Bài 48/77 Sgk. Muốn so sánh IN + IL với LN ta làm như thế nào?. N. Dựa vào bất đẳng thức trong tam giác.. Có thể ghép IM, IN, ILN (vì I thuộc trung trực IL vào tam giác nào? của ML nên MI = LI) Xét INL có - GV cho HS trình bày IL + IL > LN (theo bất đẳng trên phim trong. thức trong tam giác) - Đưa bài giải lên đèn chiếu.. M. y x L. 3. Bài 49/77 Sgk. Lop7.net. I. B. y.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài 49/77 Sgk. - Gọi HS đọc bài toán, - Đọc bài toán. phát biểu bài toán dưới Phát biểu: Cho A khác B nằm dạng bài toán hình học. cùng phía với d. Hãy tìm trên d một điểm C sao cho CA + CB là nhỏ nhất. Điểm C được tìm như thế nào? Dựng A’ đối xứng với A qua - Dựa vào bài tập 48 để d. Gọi C là giao của A’B với d. tìm C. C là điểm cần dựng. Giải - Dựng A’ đối xứng qua d. - A’B cắt d tại C. - C là điểm cần tìm. Theo bài 48/77 Sgk ta có: AC + CB = A’C + CB = A’B (Do mọi điểm C’ C trên d luôn có A’C’ + C’B >A’B) 4. Bài 50/77 Sgk. Đọc đề bài và phát biểu bài toán dưới dạng toán học. Điểm C thoả mãn những điều kiện nào? Những điềm như thế nào thì cách đều hai đầu đoạn thẳng AB? Xác định C như thế nào?. B A. C. y. A'. GT: A B; A, B cùng phía với d. KL : Tìm C d|CA + CB là nhỏ nhất.. 4. Bài 50/77 Sgk.. Bài toán: Cho A, B nằm cùng phía với d. Tìm trên d một điểm C sao cho CA = AB. C thoả mãn hai điều kiện + C thuộc d. + CA = CB. Những điểm nằm trên trung trực của AB. C là giao của trung trực của AB và d. Giải Nối A với B Kẻ trung trực của AB Gọi C là giao của đường trung trực của AB và đường d. C là điểm cần tìm.. 4. Củng cố: Qua luyện tập. 5. Dặn dò: Làm bài tập 49, 51/77 Sgk * 57, 61 (BTToán 7 T2) 6. Hướng dẫn về nhà: Lop7.net. C'. x. d C. A. B H.50.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>