Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 7 tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh . cạnh . cạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n : H×nh häc 7 - Ngµy so¹n: 18-11-2008 - Líp d¹y: 7B. Tiết thứ:22. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHÊt CỦA TAM GIÁC CẠNH . CẠNH . CẠNH. I. MỤC TIÊU: HS cần: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn khả năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, đèn chiếu, phim trong Trò: Thước thẳng, com pa, thước đo góc,ôn lại cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh của nó. III. TIẾN TRÌNH DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì? 2. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba - Đọc lại bài toán. 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: - Nêu cách vẽ. Bài toán 1 (sgk) cạnh. Xét bài toán 1: vẽ ABC biết - Cả lớp vẽ vào vở ghi. A AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Ghi cách vẽ lên bảng 2cm 3cm Cách vẽ: Vẽ BC = 4 cm B C Vẽ cung (B, 2) 4cm Và vẽ cung (C, 3) - Hai cung tròn cắt tại A - Nối A  B, A  C 2. Trường hợp bằng nhau cạnh Được ABC - cạnh - cạnh. Hoạt động 2: Làm ?1 A A’ Vẽ thêm A’B’C’ trên bảng - Hai HS lên bảng đo các Gọi 2 HS lên bảng đo các góc của góc A, A’, B, B’, C, C’ - So sánh các cặp đó và B C B’ C’ hai tam giác và cho kết luận. kết luận. Nếu ABC và A’B’C’ có: A= B= C= AB=A’B’ A’ = B’ = C’ = AC = A’C’ Vậy A = A’, B = B’ BC=B’C’ C = C’ thì ABC = A’B’C’. Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau nói trên Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n : H×nh häc 7 - Ngµy so¹n: 18-11-2008 - Líp d¹y: 7B - cạnh viết tắt là (c.c.c ) 3.Củng cố: Làm ?2 A D Xét ACD và BCD Có AC = BC C Hoạt động 3: Củng cố: AC = BD 1200 Hãy tính số đo của góc B ở hình CD chung B 67/113 (sgk) Vậy ACD = BCD Suy ra B = A = 1200 Bài 15/114 (sgk) N Bài 15/114 (sgk) Vẽ tam giác MNP biết 3 cạnh là MN = 2,5cm, NP = 3cm, PM = 5cm Kiểm tra 3 HS.. 2,5. 3 5. M. P. Bài 16/114 (sgk) A Yêu cầu một HS thực hiện trên bảng.. 3 B. 3 3. C. IV.Hướng dẫn về nhà: -Lµm Bài tập:16, 17, 18/114 (sgk Bài 17/114 sgk  ABC và  ABD có những yếu tố bằng nhau nào? AB:chung AC=AD (GT) BC=BD (GT) V-Rót kinh nghiÖm:. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. Lop7.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×