Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 27: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n H×nh Häc. N¨m häc 2010 - 2011. Ngày dạy: 1/12/2010 Tiết 27 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - KT: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh. - KN: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau - TĐ: Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. - TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, đoạn thẳng song song. B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài tập. - HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke. C.Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp (1p) II. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác - GV kiểm tra quá trình làm bài tập của 5 học sinh. III. Luyện tập (32p) Hoạt động của thày HĐ1: Luyện tập Bài 30 (SGK-120) - GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài - HS ghi GT, KL. Hoạt động của trò. A. A ABC và A A'BC GT. B. KL ? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnhgóc-cạnh để kết luận A ABC = A A'BC - HS suy nghĩ. ? Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c thì cặp góc bằng nhau có đặc điểm gì? HS: Là cặp góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau ? Hai tam giác trên có những cặp cạnh nào bằng nhau ? Góc xen giữa hai cặp cạnh này có bằng nhau không Bài 31(SGK-120) ? Một đường thẳng là trung trực của AB thì nó thoả mãn các điều kiện nào. ? Yêu cầu học sinh vẽ hình. 2 2. BC = 3cm, CA = CA' = 2cm. A A' BC 300 ABC A  ABC   A'BC. A'. Bài 30 (SGK-120). 30 0 3. C. A' BC không - Góc ABC không xen giữa AC, BC, A xen giữa BC, CA' Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góccạnh để kết luận  ABC =  A'BC được - Cặp góc bằng nhau phải là góc xen giữa hai cạnh bằng nhau. - HS : CA = CA’ và BC chung. A A' CB - Không. ACB A. Bài 31(SGK-120) - HS: + Đi qua trung điểm của AB + Vuông góc với AB tại trung điểm. Chu ThÞ Hoan. Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n H×nh Häc. N¨m häc 2010 - 2011 IA = IB, d  AB tại I M d KL So sánh MA , MB CM: *TH1: M  I  AM = MB *TH2: M  I: Xét  AIM,  BIM có: AI = IB (gt). 1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M  I, TH2: M  I) ? vẽ hình ghi GT, KL HD: MA = MB. GT. .  MAI =  MBI.  A  BIM A , MI chung IA = IB, AIM   GT. A  BIM A (gt) AIM MI chung. M. A. B. I d.   AIM =  BIM (c.g.c)  AM = BM. GT. Bài 32 (SGK-120) Bài 32 (SGK-120)(12’). - GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán. GT AH = HK, AK  BC - HS ghi GT, KL KL Tìm các tia phân giác ? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ? A CM - HS: BH là phân giác góc ABK CH là phân giác góc ACK * Xét ABH và KBH ? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào A A =900 AHB  KHB B bằng nhau H AH = HK (gt), A A - HS: ABH  KBH BH là cạnh chung ? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng =>  ABH =  KBH (c.g.c) K nhau A A  KBH Do đó ABH (2 góc tương ứng). - HS: A ABH = A KBH ?dựa vào phần phân tích để chứng minh. ABK .  BH là phân giác của A - HS lên bảng trình bày. ? Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. ? tương tự chứng minh CH là tia phân giác của góc ACK * Tương tự ta có : CH là tia phân giác của góc - HS tự làm bài vào vở. ACK. - Gv chốt bài.. A. HĐ2. Củng cố: (5') - Nắm vững cách CM hai tam giác bằng nhau (c.c.c); (c.g.c) - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - Nắm vững cách CM đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau qua việc CM hai tam giác bằng nhau.. A. C. - HS ghi nhớ.. HĐ3: . Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT) - Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau.. Chu ThÞ Hoan. Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×