Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19: Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.52 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. TUẦN 19: TIẾT 73:. HỌC KÌ II TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. - Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. - Học thuộc lòng các câu tục ngữ. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Vsoạn, vghi, SGK. III/ LÊN LỚP: 1. Ổn định (1') KDSS. 2. Kiểm tra bài cũ (5') Kiểm việc chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Tục ngữ là một thể loại VHDG. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng đồng thời cũng là “cây đời xanh tươi”. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này gt tám câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất.  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn bản và chú thích. Phương pháp  GV hướng dẫn HS đọc văn bản và chú thích, trang 3,4 SGK. Sau đó GV chốt lại mấy ý sau: - Về hình thức: tục ngữ là một câu nói (diễn đạt 1 ý trọn vẹn). Câu tục ngữ có đặc điểm là rất ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh, có nhịp điệu, vì vậy rất dễ nhớ và dễ lưu truyền. - Về nội dung: tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đ/v thiên nhiên, lao động, sản xuất, con người, XH. Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen (nghĩa cụ thể, trực tiếp, gắn với hiện tượng mà nó phản ánh). Nhưng cũng có nhiều câu tục ngữ ngoài nghĩa đen còn có nghĩa bóng (nghĩa gián tiếp, biểu tượng). - Về sử dụng: tục ngữ được nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử,thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động sâu sắc.. Nội dung I/ Khái niệm về tục ngữ: (Chú thích*). Ghi chú. Hoạt động 2: Tìm hiểu phần Đọc – hiểu văn bản. ====================================================================================================== Trang : 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================.  GV hướng dẫn HS trả lời và thảo luận những câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản. (?) Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó? - Có thể chia 8 câu tục ngữ làm thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Câu 1,2,3,4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên. + Nhóm 2: câu 5,6,7,8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất. (?) Phân tích câu tục ngữ theo những nội dung sau: a. Nghĩa của câu tục ngữ. b.Cơ sở thực tiển của kinh nghiệm trong câu tục ngữ. c. Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. d. Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ thể hiện. (1) Đêm …… … đã tối. - Ý nghĩa của câu tục ngữ này là: tháng năm (al), đêm ngắn, ngày dài; tháng mười (al) đêm dài, ngày ngắn. - Có thể vận dụng kinh nghiệm này vào chuyện tính toán, sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khỏe cho mọi người trong mùa hè và mùa đông. - Câu tục ngữ này giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong 1 năm. (2) Mau sao …, … mưa. - Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng; trời ít sao sẽ mưa. - Trời nhiều sao thì ít mây, do đó sẽ nắng và ngược lại. - Giúp con người có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. (3) Ráng mỡ gà có nhà … Khi trên trời xuất hiện ráng có màu vàng tức sắp có bão. (4) Tháng bảy … Ở nước ta mùa lũ xảy ra vào tháng bảy (al), nhưng có năm kéo dài sang cả tháng tám. -> là điềm báo sắp có lụt.. II/ Nội dung văn bản:. Câu 1: Tháng năm (al), đêm ngắn, ngày dài; tháng mười, đêm dài, ngày ngắn.. Câu 2: Ngày nào đêm trước trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng; trời ít sao sẽ mưa.. Câu 3:. ============================================================================================ Trang : 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. (5) Tấc đất tấc vàng. Đất được coi như vàng, quý như vàng. - Phê phán hiện tượng lãng phí đất. - Đề cao giá trị của đất. (6) Nhất …, …, …. điền. - Nói về thứ tự các nghề, các công việc làm đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Canh trì (nuôi cá) – Canh viên (làm vườn) – canh điền (làm ruộng). - Khẳng định giá trị kinh tế của các nghề. (7) Nhất …, nhì …, … - Câu tục ngữ này khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) đ/v nghề trồng lúa nước. - Giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố cũng như mối quan hệ của chúng. (8) Nhất thì, nhì thục. Câu tục ngữ này khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón đ/v nghề trồng trọt. (?) Nhìn chung, tục ngữ có những đặc điểm về hình thức: - Ngắn gọn; - Thường có vần, nhất là vần lưng; - Các vế thường đối xứng nhau về cả hình thức, về cả nội dung. - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và pt giá trị của chúng bằng câu tục ngữ trong bài học. - HS thảo luận, trình bày. - GV nhận xét. + Hình thức ngắn gọn: số lượng tiếng trong câu rất ít. Vd câu 5, câu 8 -> lời ít, ý nhiều. + Vần: đặc biệt là vần lưng. + Các vế thường đối xứng với nhau. + Hình ảnh trong câu tục ngữ cụ thề, sinh động.. Khi trên trời xuất hiện ráng có màu vàng tức sắp có bão. Câu 4: Là điềm báo sắp có lụt.. Câu 5: Đất được coi như vàng.. Câu 6: Nói về thứ tự các nghề đem lại lợi ích cho con người.. Câu 7: Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) đ/v nghề trồng lúa.. Câu 8: Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai.. Hoạt động 3: Ghi nhớ.  Từ những tìm hiểu trên GV hướng dẫn HS rút ra kết luận cần ghi nhớ. (HS nhắc lại ghi nhớ - SGK). Ghi nhớ - SGK trang 5.. 4. Củng cố (5') HS nhắc lại ghi nhớ. ====================================================================================================== Trang : 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================. 5. Dặn dò (2') - Học bài. - Làm phần luyện tập. - Soạn bài: “Chương trình địa phương. ======================================================================================================. TIẾT 74:. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn và phần tập làm văn). A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Biết sưu tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc , sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. - HS: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương. C/ LÊN LỚP: I/ Ổn định (1’) : GV kiểm diện sỉ số. II/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Đọc lại 8 câu tục ngữ đã học. (?) Đọc lại ghi nhớ tục ngữ. III/ Bài mới: Phương pháp * Hoạt động 1: GV nói rõ yêu cầu để HS sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương, đặc biệt là những câu nói ở địa phương mình. * Hoạt động 2 : Xác định đối tượng sưu tầm. - GV ôn lại ca dao dân ca, tục ngữ là gì ? - HS xác định thế nào là câu ca dao, dân ca, tục ngữ “nói về địa phương” hoặc “lưu hành ở địa phương”. - GV khuyến khích HS nêu ví dụ về ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương (ghi bảng, sau đó nhận xét) * Hoạt động 3: Tìm nguồn sưu tầm - Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhân, nhà văn ở địa phương. - Lục tìm trong sách báo địa phương * Hoạt động 4: Cách sưu tầm. - Mỗi lần sưu tầm hãy chép vào vỡ hoặc sổ tay.. Nội dung I/ Ca dao – dân ca. - Công cha như núi… Nghĩa mẹ… Một lòng… Cho tròn… - Mẹ nuôi con biển hồ lai láng Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày. - Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. - Có cha co mẹ thì hơn, Không cha không mẹ như đờn không dây. - Con có cha như nhà có nóc, Con không cha như nòng nọc đứt đuôi. - Đi đâu mà bỏ mẹ già, Gối nghiêng ai sửa, chén trà ai nâng. - Mỗi đêm mỗi thắp đèn trời. Ghi chú. ============================================================================================ Trang : 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. - Sau kho sưu tầm đủ số lượng yêu cầu thì phân loại: ca dao, dân ca chép riêng; tục ngữ chép riêng. - Các câu cùng loại sắp xếp theo thứ tự A,B,C của chữ cái đầu câu.. Cầu cho cha mẹ sống đời với con. - Chiều chiều ngó ngược, ngó xuôi Ngó không thấy mẹ, bùi ngùi nhớ thương. - Chiều chiều xách giỏ hái rau Ngó lên… - Đố anh chi sắc hơn dao, Chi sâu hơn bể, chi cao hơn trời ? - Em ơi mắt sắc hơn dao, Bụng sâu hơn bể, trán cao hơn trời. - Cái gì nó bé nó cay, Cái gì nó bé nó hay cửa quyền. - Hạt tiêu nó bé nó cay, Đồng tiền nó bé nó hay cửa quyền. - Em đố anh từ Nam chí Bắc Sông nào là sông sâu nhất ? Núi nào là núi cao nhất nước ta ? Anh mà giảng được cho ra Thì em kết nghĩa giao hòa với anh. - Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến ba lần giặc tan. Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.. IV/ Củng cố: (5’) HS đọc lại các câu tìm được. V/ Dặn dò: (2’) - Sưu tầm thêm ghi vào vỡ. - Soạn bài: “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”. ============================================== ========================================================. TIẾT 75:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ====================================================================================================== Trang : 5. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================. Giúp HS: Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Vở soạn, vở ghi, SGK. C/ LÊN LỚP: I/ Ổn định (1’) : Kiểm diện sỉ số. II/ Kiểm tra bài cũ:(5’) GV kiểm tra việc soạn bài của HS III/ Bài mới: Hôm nay các em sẽ làm quen với một loại văn bản mới, đó là văn nghị luận. Hoạt động 1: Hỏi đáp về nhu cầu nghị luận. Phương pháp Nội dung a. GV nêu câu hỏi như SGK và cho HS nêu I/ Nhu cầu nghị luận và thêm câu hỏi tương tự bằng cách cho mỗi văn bản nghị luận: em nêu thêm một câu, ghi vào giấy hoặc vở 1. Nhu cầu nghị luận: bài tập, GV kiểm tra hỏi một số em xem có nêu được vấn đề không, nêu đúng, sai thế nào. GV hướng dẫn nêu lại vấn đề cho đúng. b. Gặp vấn đề và câu hỏi loại đó em có thể trả lời các câu hỏi bằng các kiểu văn bản đã học như: kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Giải thích vì sao? ( Bản thân của câu hỏi buộc người ta phải trả lời các câu hỏi bằng lí lẽ, phải sử dụng khái niệm mới trả lời được thông suốt. Cần phải sử dụng khái niệm (tư duy), sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời câu hỏi loại đó trong cuộc sống. c. Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài văn bản mà em biết. - HS trình bày cá nhân. - GV nhận xét: Các ý kiến đưa ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến…. Ghi chú. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của văn bản nghị luận: - HS đọc văn bản: “Chống nạn thất học”. - Sau đó trả lời từng câu hỏi: (?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục gì? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào? Tìm các câu văn mang luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận: - Mục đích: “ Văn bản hướng tới ai?”,. ============================================================================================ Trang : 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. điểm. Luận điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí…” và “ Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới có thể tham gia vào cộng việc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ”  Các câu đó gọi là luận điểm, bởi chúng mang quan điểm của tg’. Với các luận điểm đó, tg’ đề ra nhiệm vụ cho mọi người. Câu có luận điểm có đặc điểm là những câu khẳng định một ý kiến, một tư tưởng. b. Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy. - HS trình bày. - GV nhận xét ghi bảng. Từ đây hướng HS rút ra kết luận cần gi nhớ.. “Nói với ai?” Tiếp đến là “Nói cái gì?”. Trả lời câu hỏi “Nói cái gì?” sẽ nêu ra điều mà người ta gọi là luận điểm. Luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “Một trong những công việc … dân trí là …” “Mọi người Việt Nam phải… viết chữ Quốc ngữ”.. - Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám. - Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. - Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. * Ghi nhớ (SGK – trang 9). IV/ Củng cố (5’) HS nhắc lại ghi nhớ. V/ Dặn dò: (2’) - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị tiếp phần Luyện tập. ============================================== ========================================================. TIẾT 76:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tt). C/ LÊN LỚP: I/ Ổn định (1’): GV kiểm diện sỉ số II/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Thế nào là văn nghị luận? III/ Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp theo phần luyện tập… Hoạt động 3: GV gọi HS đọc lại bài văn. Phương pháp Nội dung GV gọi HS đọc lại bài văn “Cần tạo ra … II/ Luyện tập xã hội” CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.. Ghi chú. ====================================================================================================== Trang : 7. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================.  Sau đó GV lần lượt nêu từng câu hỏi – HS trả lời, thảo luận. (?) Đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao? - Đây là bài văn nghị luận vì trong đó tg’ đã dùng lí lẽ để nêu lên ý kiến của mình về một vấn đề xã hội. (?) Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tg’ nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?. - Ý kiến đề xuất của tác giả: Cần chống lại thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống XH. - Ý kiến đó được thế hiện: đầu đề bài văn: “Cho nên mỗi người, mỗi gia đình … …” - Để thuyết phục người đọc, tg’ nêu ra những lí lẽ sau đây: + Có thói quen tốt và thói quen xấu. + Có người biết phân biệt tốt và xấu nên rất khó bỏ, khó sửa. + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì rất dễ. Các dẫn chứng kèm theo: Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách… Thói quen xấu: hút thuốc (?) Bài nghị luận này có nhằm giải quyết lá, hay cáu giận, mất trật tự, vấn đề có trong thực tế hay không? Em có mất vệ sinh… tán thành ý kiến của bài viết không? Vì sao? - Bài nghị luận này nhằm giải thích một vấn đề có thực trong XH: đó là vấn đề ăn ở mất vệ sinh, không có ý thức thu gom rác vào một chỗ làm ô nhiễm môi trường sống. (?) Hãy tìm bố cục của bài văn trên? - Bố cục: 2 phần. + Phần thứ nhất: từ đầu đến “chảy máu chân rất nguy hiểm” Phần này bàn luận và chứng minh về các thói quen tốt và xấu trong XH. + Phần hai: kết luận vấn đề. (?) Bài văn sau đây là văn bản tự sự hay nghị luận?  GV cho HS đọc bài văn: “Hai biển hồ”. ============================================================================================ Trang : 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. Sau đó trả lời.  GV nhận xét. Bài văn có hai phần: - Phần đầu: từ đầu đến “…, con người” -> Phần này mang nặng tính tự sự vì chủ yếu là kể về hai biển hồ ở Palextin. - Phần sau: phần này mang nặng tính nghị luận vì nó dùng lí lẽ để nêu lên một định lí của cuộc sống: con người phải biết chan hòa, chia sẽ với mọi người xung quanh mới thực sự có hạnh phúc. Tóm lại đây là văn bản nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự sự ổ đoạn văn đầu chính là dẫn chứng được đưa ra trước để rồi từ đó rút ra một suy nghĩ, một định lí trong cuộc sống con người. IV/ Củng cố (5’) HS nhắc lại ghi nhớ về văn nghị luận. V/ Dặn dò (2’) - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc lại các bài văn đã học. - Sưu tầm, làm bài tập 3. - Soạn bài: “Tục ngữ về con người xã hội”.. ====================================================================================================== Trang : 9. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================. TUẦN 20: TIẾT 77:. §19 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu nôi dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. - HS: Vở soạn, vở ghi, SGK. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định (1’): Kiểm diện sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Thế nào là văn nghị luận? (?) Đọc một bài văn (sưu tầm) về văn nghị luận? 3/ Bài mới: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết hợp kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao đọng sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian của con người và XH… Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn bản và các chú thích. Phương pháp  GV hướng dẫn HS đọc văn bản và các chú thích. (chú ý ngắt nhịp). Nội dung. Ghi chú. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời thảo luận các câu hỏi.  GV hướng dẫn HS trả lời, thảo luận các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản (?) Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau: - Nghĩa của câu tục ngữ. - Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện. - Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ.. * Tìm hiểu văn bản: 1. Một mặt người bằng mười mặt của. - Người quý hơn của. - Thể hiện cái đạo lí của nhân dân ta luôn coi trọng con người, xem nhẹ tiền bạc, của cải. 2. Cái răng cái tóc là góc con người. - Răng, tóc phần nào thể - Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết hiện được tình trạng sức khỏe con người. giữ gìn răng,tóc cho sạch và đẹp. - Răng tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư - Hai về đối nhau rất chỉnh: cách của con người. Đói – rách; Sạch – thơm. => Những cái gì thuộc hình thức con người đều thể hiện nhân cách của người đó. ============================================================================================ Trang : 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. Câu tục ngữ này có 4 vế. Các vế có quan hệ đẳng lập, vừa quan hệ bổ sung cho nhau. Từ “học” lặp lại 4 lần, vừa nhấn mạnh vừa để mở ra những điều con người cần phải học - Học ăn, học nói (giải thích cụ thể và khuyên nhủ) - Học gói, học mở. Cần học cách ăn uống cho hợp vệ sinh, cho văn minh lịch sự; cần học cách nói cho rõ ràng, khúc chiết, lễ phép, hòa nhã…, cái gì cần giữ không nên nói thì phải giữ kín (gói lại); cái gì nên bộc bạch cần cho rõ ràng thì nên nói ra (mở ra). Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân” để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu -> Quý trọng, đồng cảm, thương yêu đồng loại Câu tục ngữ này có thể ứng dụng trong rất nhiều hoàn cảnh: - Tình cảm con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Tình cảm của học trò đối với thầy, cô giáo. - Tình cảm của nhân dân đối với các anh hùng, liệt sĩ…. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. - Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách cũng phải ăn mặc sạch sẽ. giữ gìn cho thơm tho. - Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Nhắc nhở người ta phải biết học hỏi mọi điều trong cuộc sống. 5. Không thầy đố mày làm nên. Nhắc nhở con người ta luôn nhớ tới công ơn thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy bảo, dẫn dắt cho ta trưởng thành và thành đạt trong cuộc sống. 6. Học thày không tày học bạn. Nhắc nhở chúng ta phải biết tranh thủ học hỏi bạn bè. 7. Thương người như thể thương thân. Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Khuyên con người ta khi hưởng thụ các thành quả nào đó, phải nhớ đến người có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình. 9. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Đề cao sức mạnh của sự đoàn kết.. (?) So sánh hai câu tục ngữ sau: - Không thầy đố mày làm nên ====================================================================================================== Trang : 11. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================. - Học thầy không tày học bạn. (HS thảo luận trình bày – GV nhận xét) Hai câu này không mâu thuẩn nhau mà lại có ý nghĩa bổ sung cho nhau, vì trong cuộc sống, chúng ta cũng không phải chỉ có học ở trường do thầy cô dạy bảo mà còn học ở mọi lúc, mọi nơi. Lúc này, chính những người bạn ở quanh ta là những người thầy ta. Ta có thể học hỏi ở các bạn rất nhiều cái hay, cái tốt về đạo đức,… Nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau. Vd: - Anh em như chân với tay - Bán anh em xa mua láng giềng gần. (?) Chứng minh và phân tích giá trị của các đặc điểm sau trong câu tục ngữ: - Diễn đạt bằng so sánh; - Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ; - Từ và câu có nhiều nghĩa. + Diễn đạt so sánh: câu 1,6,7 + Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ; câu 8,9 + Từ và câu có nhiều nghĩa: câu 2,,3,4,8,9.  Từ đây GV hướng dẫn HS rút ra kết luận cần ghi nhớ.. * Ghi nhớ. 4/ Củng cố: (5’) Học thuộc các câu tục ngữ. 5/ Dặn dò (2’) - Học bài. - Soạn bài “Câu rút gọn”. ======================================================================================================. TIẾT 78:. RÚT GỌN CÂU. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm được cách rút gọn câu. - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. - HS: Vở soạn, vở ghi, SGK. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: (1’) KDSS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) (?) Đọc lại những câu tục ngữ về con người xã hội. (?) Đọc lại ghi nhớ. ============================================================================================ Trang : 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. 3/ Bài mới: Thế nào là rút gọn câu? Tiết học hôm nay ta sẽ làm rõ điều này. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm rút gọn câu. Phương pháp  GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm. 1. Cấu tạo 2 câu sau có gì khác nhau? a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Chúng ta học ăn,học nói, học gói, học mở. - HS tìm hiểu và trả lời. - GV nhận xét. (?) Từ ‘chúng ta” đóng vai trò gì trong câu? (?) Vậy 2 câu khác nhau chỗ nào? - Câu a -> vắng chủ ngữ - Câu b -> có chủ ngữ. 2.Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) - HS trình bày. - Gv nhận xét. 3. Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ? - HS thảo luận nhóm. Sau đó đại diện mỗi nhóm trả lời. Bởi đây là một câu, tục ngữ đưa ra một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về người VN ta. 4. Trong những câu im đậm dưới đây, thành phần nào được lược bỏ, vì sao? a. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan) b. Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. - Gọi HS trình bày - Lớp nhận xét. (?) Tại sai có thể lược bỏ vị ngữ ở vd (a) và cả chủ ngữ lẫn vị ngữ ở vd (b)? (Làm cho câu gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin truyền đạt).  Dựa vào phần vừa tìm hiểu, GV hướng HS rút ra kết luận cần ghi nhớ.. Nội dung I/ Thế nào là rút gọn câu?. Ghi chú. a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. b. Chúng ta học ăn,học nói, học gói, học mở. -> Câu b có thêm từ “chúng ta” -> Làm chủ ngữ. 2. - Chúng ta - Người Việt Nam.. a. -> Lược bỏ vị ngữ (đuổi theo nó) b. Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ.. * Ghi nhớ (SGK). Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn. II/ Câu rút gọn: 1. Những câu inm đậm dưới đây thiếu ====================================================================================================== Trang : 13. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================. thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy không? Vì sao? Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. HS đọc thầm, thảo luận nhóm rồi cữ đại diện trả lời câu hỏi – GV nhận xét. Không nên rút gọn như vậy làm cho câu khó hiểu. Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng. 2. Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây để thể hiện thái độ lễ phép? - HS đọc đoạn thoại và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét - Câu trả lời của con không được lễ phép, cần thêm từ “ạ” vào. 3. Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? -> HS rút ra kết luận phần Ghi nhớ II, SGK.. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.. - Mẹ ơi hôm nay con được điểm 10. - Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế? - Bài kiểm tra toán ạ. * Ghi nhớ (SGK). Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức.  GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ I, II trong SGK. Hoạt động 4: Luyện tập.  GV gọi HS lần lượt giải các bài tập.. III/ Luyện tập: 1. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu đựơc rút gọn? Rút gọn như vậy để làm gì? b. -> Rút gọn chủ ngữ (chúng ta) Câu tục ngữ nêu một quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên gọn hơn. c.-> Rút gọn chủ ngữ (Ai…, Ai…) tương tự câu b.. 4/ Củng cố (5’) HS nhắc lại ghi nhớ SGK. 5/ Dặn dò: (2’) - Học bài. - Làm các bài tập còn lại. - Soạn bài: “ Đặc điểm chung của văn bản nghị luận”.. ============================================================================================ Trang : 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. TIẾT 79:. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Vở soạn, vở ghi, SGK. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: (1’) KDSS. 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Thế nào là câu rút gọn? (?) Khi rút gon câu cần chú ý điều gì? 3/ Bài mới: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu các yếu tố nội dung của văn bản nghị luận đó là: luận điểm, luận cứ và lập luận. Hoạt động 1: Tìm hiểu luận điểm. Phương pháp  GV nêu câu hỏi như SGK và cho HS thấy: luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận. Luận điểm được thể hiện trong nhan đề, dưới dạng các câu khẳng định, nhiệm vụ chung (luận điểm chính), nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) trong bài văn. Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế.. Nội dung I/ Luận điểm, luận cứ và lập luận 1. Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận.. Ghi chú. Hoạt động 2: Tìm hiểu luận cứ. 2. Luận cứ: HS đọc kĩ phần luận cứ và trả lời câu hỏi. Sau đó GV nhận xét. Những luận cứ trong văn bản “Chống nạn thất học” - Xưa kia Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. - (Nay) Mọi người VN đều phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức … chữ quốc ngữ. - Những người đã biết chữ… - Những người chưa biết … - Phụ nữ … ứng cử. Những luận cứ này đóng vai trò làm sáng tỏ thêm luận điểm, là cơ sở cho luận điểm.. Luận cứ là lí lẽ và dẫn chứng là cơ sở cho luận điểm như là kết luận của lí lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời câu hỏi: vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?. ====================================================================================================== Trang : 15. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================. Muốn có sức thuyết phục, luận cứ phải chân thật đúng đắn, tiêu biểu, được minh họa bằng các dẫn chứng xác đáng, được khẳng định đúng đắn. Hoạt động 3: Tìm hiểu lập luận.  GV nêu câu hỏi SGK và cho HS thấy: Trước hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì? Có lí lẽ rồi mới nêu tư tưởng chống nạn thất học. Nhưng chỉ nêu tư tưởng thì chưa trọn vẹn. Người ta sẽ hỏi: Vậy chống nạn thất học bằng cách nào? Phần tiếp theo của bài sẽ giải quyết điều đó. Cách sắp xếp như vậy chính là lập luận. Lập luận như vậy là chặt chẽ.  Từ đây hướng HS rút ra kết luận cần ghi nhớ.. 3/ Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.. * Ghi nhớ (SGK). Hoạt động 4: củng cố. HS đọc lại các văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”. Chỉ ra luận điểm, luận cứ và cách lập luận. Nhận xét. * Luận điểm: “Cần tạo … XH” (đầu đề) “Mỗi người, mỗi gia đình … cho XH” * Luận cứ: - Có thói quen xấu …tốt. - Nêu lí lẽ và dẫn chứng, giải thích thế nào là thói quen tốt, thế nào là thói quen xấu. * Lập luận: - Nêu luận cứ thứ nhất: Có thói quen tốt và thói quen xấu. - Luận cứ thứ hai: Giải thích thế nào là thói quen tốt. - Luận cứ ba: Giải thích thế nào là thói quen xấu. Nêu dẫn chứng, nhận xét, phê phán. - Luận điểm chính của bài nằm trong câu kết.. - Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ. - Luận điểm là ý kiến thể hiện các tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu … - Luận cứ là lí lẽ. - Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến kết luận… II/ Luyện tập: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH. - Luận điểm: “Cần … trong XH” - Luận cứ: + “Có thói quen … tốt” + Nêu lí lẽ và dẫn chứng giải thích thế nào là thói quen tốt, xấu. - Lập luận:. ============================================================================================ Trang : 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. + Luận cứ 1: “Có … xấu” + Luận cứ 2: Giải thích thế nào là thói quen tốt; + Luận cứ 3: … thói quen xấu. Nêu dẫn chứng, nhận xét, phê phán. 5/ Dặn dò: (2’) - Đọc lại các bài văn nghị luận. - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc thêm. ============================================================================================. TIẾT 80:. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. B/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Vở soạn, vở ghi, SGK. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: (1’) KDSS. 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Trình bày đặc điểm của văn bản nghị luận? (?) Luận điểm là gì? Luận cứ là thế nào? Lập luận phải thế nào? 3/ Bài mới Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đề văn nghị luận và việc lập ý văn nghị luận. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. Phương pháp HS đọc thầm các đề văn và trả lời câu hỏi. (?) Các đề văn trên có thể xem là đầu bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? - Có thể dùng làm đề bài. Có thể làm đề bài cho bài sẽ viết. (?) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là văn nghị luận? - Căn cứ vào chỗ mỗi đề đều nêu ra. Nội dung I/ Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. (1) Lối sống giản dị của Bác Hồ. (2) Tiếng Việt giàu đẹp (giải thích, ca ngợi) (3) Thuốc đắng giã tật. (4) Thất bại là mẹ của thành công. (5) Không thể sống thiếu tình bạn.. Ghi chú. ====================================================================================================== Trang : 17. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================. một khái niệm, một vấn đề lí luận. (Thực chất là những nhãn định, những quan điểm, luận điểm mang một tư tưởng) (?) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? - Tính chất của đề văn như lời khuyên, tranh luận, giải thích,… có tính định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho chúng ta một thái độ, giọng điệu.. (6) Hãy biết quý thời gian. (7) Chớ nên tự phụ. (khuyên nhủ, phân tích) (8) Không thầy … (9) Gần mực thì đen, gần đen thì sáng. (suy nghĩ, bàn luận) (10) Ăn cỗ đi trước, … (11) Thực thà là cha dại phải chăng? (tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề).. Hoạt động 2: Tìm hiểu đề. HS đọc kĩ đề văn nghị luận và trình bày theo câu hỏi. Sau đó GV tổng kết các ý kiến và kết luận. (?) Đề nêu lên vấn đề gì? - Đề nêu lên một nét xấu trong tính cách của con người và khuyên người ta nên từ bỏ nét xấu đó.. 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận: Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ.. - Đề nêu lên một nét xấu trong tính cách của con người và khuyên người ta nên từ bỏ nét xấu đó. (?) Đối tượng và phạm vi nghị luận ở - Bàn về tính tự phụ, nêu rõ đây là gì? các tác hại của nó và nhắc - Bàn về tính tự phụ, nêu rõ các tác hại nhở mọi người nên từ bỏ nó. của nó và nhắc nhở mọi người nên từ bỏ nó. (?) Khuynh hướng của đề là khẳng định - Phủ định tính tự phụ. hay phủ định? - Phủ định tính tự phụ. - Phải giải thích thế nào là tự (?) Đề này đòi hỏi người viết phải làm phụ, nêu rõ tác hại và khẳng định phải từ bỏ nó … gì? - Người viết phải giải thích tính tự phụ là như thế nào, nêu rõ những biểu hiện và tác hại của nó và khẳng định ý kiến phải từ bỏ nó để có 1 lối sống tốt đẹp - Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài được mọi người yêu mến. (?) Từ việc tìm hiểu đề trên, hãy cho nghị luận để làm bài khỏi sai biết: Trước một đề văn, muốn làm bài lệch. tốt, cần tìm hiểu điều gì trong đề? - HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Lập ý cho bài văn nghị luận. II/ Lập ý cho bài văn nghị luận: ============================================================================================ Trang : 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Thuận Hưng. Giáo án Ngữ Văn 7. ============================================== ========================================================. - Xác định luận điểm: 1. Xác lập luận điểm Chớ nên HS đọc kĩ câu hỏi trong phần xác lập tự phụ. luận điểm. Sau đó trả lời thảo luận – GV nhận xét, KL Đề bài Chớ nên tự phụ nêu ra một ý kiến thể hiện 1 tư tưởng, một thái độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành ý kiến đó không? Nếu tán thành thì coi đó là luận điểm của mình và lập luận cho 2. Luận cứ luận điểm đó. Hãy nêu ra các luận điểm 3. Lập luận. … - Tìm luận cứ. HS trả lời – thảo luận. GV nhận xét - Xây dựng lập luận. * Ghi nhớ (SGK) + HS trả lời, thảo luận. + GV nhận xét. Từ các vấn đề trên, hứơng dẫn HS rút ra kết luận cần ghi nhớ. Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu đề và lập ý.  GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập III/ Luyện tập: ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của Sách là người bạn tốt của con người -> giúp con người con người. mở mang trí tuệ -> Sách đưa ta vượt thời gian về với cội nguồn của dân tộc và nhân loại -> Sách cho con người những phút thư giản -> Sách là báu vật không thể thiếu đối với mọi người. 4/ Củng cố: (5’) - HS đọc lại ghi nhớ. - Đọc bài tham khảo. 5/ Dặn dò: (1’) - Học bài. - Soạn bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.. ====================================================================================================== Trang : 19. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Thuận Hưng Giáo án Ngữ Văn 7 ============================================================================================. Tuần 21: Tiết 81:. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẩu mực của bài văn. - Nhờ được câu chốt cũa bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn, B/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Vở soạn, vở ghi, SGK, tài liệu tham khảo. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: (1’) KDSS. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra phần soạn bài cho HS. 3/ Bài mới: - HS nhắc lại khái niệm về văn nghị luận. - Đây là mẩu mực về văn nghị luận. (Nêu xuất xứ của bài – HS dựa vào chú thích* trong SGK – GV giảng thêm) Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản: Phương pháp. Nội dung I/ Đọc và tìm hiểu chung về văn bản: - HS đọc văn bản. - Tìm hiểu về đề tài nghị luận, luận đề cơ 1. Tác giả - tác phẩm: bản và bố cục của bài (câu 1) (Chú thích*) (?) Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài. - Bài văn này nghị luận về lòng yêu nước của nhân dân ta. - Câu chốt: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. (?) Tìm bố cục bài văn và lập luận theo 2. Bố cục: trình tự lập luận trong bài. * Mở bài: - HS tìm, phát biểu. GV chỉnh sửa, bổ sung. “ Dân ta” đến “lũ cướp nước” Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta, đó là một sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược. * Thân bài: “Lịch sử ta” đến “Lòng nồng nàn yêu nước”: Chứng minh tinh thần yêu. Ghi chú. ============================================================================================ Trang : 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×