Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.11 KB, 18 trang )



Tiết 73 - Văn bản
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hỡnh thức tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động
sản xuất.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua cỏc cõu tục
ngữ.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khỏi niệm tục ngữ.
- Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hỡnh thức nghệ thuật của những cõu tục ngữ
trong bài học.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động
sản xuất vào đời sống.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản
xuất, con người, xã hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
3. Thái độ : HS thêm yêu thiên nhiên và lao động.
III. Chuẩn bị
- GV : SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ và tài liệu tham khảo
- HS : Soạn bài và n/c bài.
IV. Phương pháp
- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên
nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
- Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản


xuất, con người, xã hội.
V. Tiến trình giờ dạy
1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ(3’): Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của
linh nghiệm và trí tuệ dân gian. Là “túi khôn dân gian vô tận”. Tục ngữ mang tính trí tuệ, triết
lý nhưng bắt rễ từ cuộc sống sinh động, phong phú nên khô khan mà như “cây đời xanh
tươi”.Vậy những kinh nghiệm mà tục ngữ đúc rút được đó là kinh nghiệm gì? Có ý nghĩa
gì?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:(3’)
?) Em hiểu như thế nào về tục ngữ?
I. Khái niệm tục ngữ
1. Hình thức: Là những câu nói ngắn gọn, có
1
– 2 HS
?) Cách hiểu ý nghĩa của tục ngữ?
- 2 cách Nghĩa đen
Nghĩa bóng
kết cấu bền vững, có hình ảnh, nhịp điệu
2. Nội dung: Những kinh nghiệm về tự nhiên,
lao động sản xuất con người, xã hội (nghĩa đen,
nghĩa bóng)
* Hoạt động 2:(5’)
- Gọi 2 HS đọc -> GV đọc lại toàn bài
- GV cùng HS tìm hiểu những từ khó
?) Những câu nào nói về thiên nhiên? Những câu
nào diễn tả lao động sản xuất?
+ Thiên nhiên: Câu 1 -> Câu 4

+ Lao động sản xuất: Câu 5 -> Câu 8
?) Tại sao những câu tục ngữ trên lại gộp trong một
VB.
- Các hiện tượng tự nhiên (mưa, nắng, bão, lụt) có
liên quan trực tiếp đến sản xuất (trồng trọt, chăn
nuôi)
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Kết cấu, bố cục
* Hoạt động 3 :(18’)
?) Đọc lại câu 1 và phân tích nội dung, nghệ thuật
của câu tục ngữ
- Phép đối: Đêm – ngày
Tháng 5 – Tháng 10
Nằm – cười
Sáng – tối
- Nói quá Chưa nằm đã sáng
Chưa cười đã tối
=> Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng 5 và ngày
tháng 10
* GV: Trước đây nhân dân ta chưa có máy móc đo
thời tiết nhưng bằng kinh nghiệm, trực giác và vốn
sống họ đã nói một cách hồn nhiên, hóm hỉnh
những nhận xét đúng về độ dài của đêm tháng 5 và
ngày tháng 10 (đêm mùa hè, ngày mùa đông)
?) Câu tục ngữ muốn khuyên điều gì?
- Sử dụng thời gian cho hợp lí với công việc và giữ
gìn sức khỏe
* Đọc câu 2
?) Em hiểu “mau sao thì nắng” nghĩa là gì?

- Đêm nhiều sao thì hôm sau nắng
?) Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Vần lưng : nắng – vắng
- Đối giữa hai vế
=> Nhấn mạnh sự khác biệt về sao -> sự khác biệt
về nắng, mưa
3. Phân tích văn bản
a. Những kinh nghiệm từ thiên nhiên
* Câu 1
- Với cách nói quá và phép đối câu tục ngữ
khẳng định đêm tháng 5, ngày tháng 10 rất
ngắn để khuyên nhủ con người sử dụng thời
gian cho hợp lý và bảo vệ sức khỏe của
mình
* Câu 2
- Câu tục ngữ dùng phép đói để đúc kết kinh
nghiệm dự báo thời tiết nắng, mưa để sắp
xếp công việc
2
?) Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là
gì? Nhắc nhở con người điều gì?
- Trông sao đoán thời tiết mưa nắng -> nắm được
thời tiết để chủ động sắp xếp công việc
* GV: Do tục ngữ dựa trên kinh nghiệm nên không
phải lúc nào cũng đúng vì có hôm ít sao nhưng trời
không mưa. Đấy là kinh nghiệm dự báo thời tiết
mùa hè còn mùa đông “nhiều sao thì mưa, thưa sao
thì nắng”
?) Câu 3 có ý nghĩa gì? Em hiểu “Ráng mỡ gà” như
thế nào?

- Ráng mỡ gà: Ráng vàng phía chân trời: Sắp có
bão
?) Em hiểu như thế nào về bão?
- Gió, mưa to, ngập lụt
- Nhà cửa, cây cối đổ
=> Khuyên dân chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu
* GV: Xưa kia nhà ở của người nông dân chủ yếu
bằng tranh, rạ ngày nay ở vùng sâu, vùng xa
phương tiện thông tin còn hạn chế -> Câu tục ngữ
còn có tác dụng
* Đọc câu 4
?) Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng “kiến
bò tháng 7”
- Thấy kiến ra nhiều vào tháng 7(âm lịch) thì sẽ có
lụt
?) Qua câu tục ngữ giúp em hiểu gì về tâm trạng
của người nông dân?
- Lo lắng nhiều bề, đặc biệt là thời tiết
?) Bài học rút ra là gì?
- Đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch
* GV: Nạn lũ lụt thường xuyên xảy ra ở nước ta vì
vậy nhân dân phải có ý thức dự đoán lũ lụt từ nhiều
hiện tượng tự nhiên như:
“ Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét
“Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão”
*GV chuyển ý: 4 câu tiếp theo nêu lên những nhận
xét kinh nghiệm về đất đai, ngành nghề trồng trọt kĩ
thuật làm ruộng của bà con nông dân
?) Câu 5 sử dụng nghệ thuật gì? Kinh nghiệm nào
được đúc kết từ câu tục ngữ này? Nhận xét gì về từ

ngữ? Tác dụng?
- Đối vế: Tấc đất – tấc vàng -> Đất quý hơn vàng
?) Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Khuyên chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn đất đai
* Câu 3
- Câu tục ngữ là kinh nghiệm về dự báo thời
tiết, khuyên người dân giữ gìn nhà cửa và
hoa màu
* Câu 4
- Bằng sự quan sát tỉ mỉ thấy kiến bò ra vào
tháng 7 thì tháng 8 sẽ lụt => Cần chủ động
để phòng chống
2. Những kinh nghiệm trong sản xuất
* Câu 5
- Bằng hình ảnh so sánh, câu tục ngữ đề cao
3
?) Chuyển câu tục ngữ này sang TV?
- Thứ 1 nuôi cá
- Thứ nhì làm vườn
- Thứ 3 làm ruộng
?) Tục ngữ muốn xác định tầm quan trọng hay lợi
ích của 3 nghề trên?
- Lợi ích
?) Bài học rút ra là gì?
- Phải khai thác tốt điều kiện tự nhiên để tạo của cải
vật chất
* Liên hệ thực tế
?) Em hiểu câu tục ngữ thứ 7 như thế nào? Có gì
đặc biệt trong cách diễn đạt?
- Sắp xếp vai trò các yếu tố trong nghề trồng lúa liệt

kê -> Tổng kết, khẳng định 4 bài học lớn về làm
ruộng cho năng suất cao
- Câu tục ngữ còn có ý nghĩa sâu sắc khuyên người
nông dân muốn mùa màng bội thu cần phải đảm
bảo 4 yếu tố trên
?) Em hiểu “thì” và “thục” ở câu 8 như thế nào?
- Thì: thời vụ
- Thục: đất canh tác
?) Kinh nghiệm được đúc kết là gì?
- Trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố nhưng thời vụ
đặt lên hàng đầu
?) Câu tục ngữ này có gì đặc biệt? Tác dụng?
- Gọn và đối xứng -> nhấn mạnh 2 yếu tố thì, vụ
?) Câu tục ngữ này đi vào thực tế nông nghiệp nước
ta như thế nào?
- Cần gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất đai sau khi
canh tác
giá trị của đất và khuyên chúng ta phải biết
bảo vệ, giữ gìn đất
* Câu 6
- Câu tục ngữ khuyên nhủ, muốn làm giàu
cần phải phát triển thủy sản
* Câu 7
- Với phép liệt kê, câu tục ngữ khẳng định 4
bài học lớn về làm ruộng cho năng suất cao.
* Câu 8
- Câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng
của 2 yếu tố: thời vụ và sức lao động của
con người tạo nên năng suất bội thu
*Hoạt động 4: (5’)

?) Các câu tục ngữ có cách diễn đạt độc đáo như thế
nào?
- Ngắn gọn, thường có 2 vế đối xứng
?) Nội dung, nghệ thuật của bài
-> GV chốt -> Ghi nhớ, gọi 1 HS đọc
IV. Tổng kết
* Ghi nhớ: sgk
* Hoạt động 5:(5’) V. Luyện tập
* Tìm một số câu tục ngữ có nội dung tương tự qua đó đánh giá
những khả năng nổi bật của người dân lao động
- Am hiểu sâu sâu nghề nông
- Sẵn sàng truyền bá kinh nghiệm
4
1) Với cách nói quá, phép đối, các câu tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm về dự báo thời tiết để
khuyên nhủ con người sử dụng thời gian cho hợp lý để bảo vệ sức khỏe và đời sống vật chất, sắp
xếp công việc cho hợp lý
2) Bằng những hình ảnh so sánh, liệt kê ngắn gọn, các câu tục ngữ khuyên con người phải yêu
quý, bảo vệ đất đai, biết tính toán trong lao động sản xuất để đạt được năng suất và hiệu quả kinh
tế cao nhất.
4. Củng cố (3’) - Câu hỏi SGK
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc lòng và phân tích 8 câu tục ngữ
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 74
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
VĂN & TẬP LÀM VĂN
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.

- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hỡnh thức của tục ngữ, ca dao địa phương.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cỏch tỡm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được ý nghĩa của các câu tục ngữ và có ý thức sưu tầm ca
dao, tục ngữ…
3. Thái độ : Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về quê mình
III.Chuẩn bị
- Tư liệu về tục ngữ, ca dao có ở địa phương.
IV. Phương pháp
- Phát vấn câu hỏi, giảng bình
V. Tiến trình giờ dạy
I- Ổn định tổ chức (1’)
5
II- Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(15’)
?) Thế nào là tục ngữ?
?) Nhắc lại khái niệm về ca dao,
dân ca?
?) Điểm chung giữa tục ngữ, ca
dao, dân ca?
- Là một thể loại của văn học dân
gian
I. Tục ngữ, ca dao, dân ca

1. Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định,
có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân
dân về mọi mặt và được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời
nói hàng ngày
2. Ca dao: Là lời thơ của dân ca, là một thể thơ dân gian
3. Dân ca: Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc (những câu
hát dân gian)
Hoạt động 2 (23’)
?) Em hiểu như thế nào về cụm từ
“Lưu hành ở địa phương”?
- Ca dao, tục ngữ có mặt được sử
dụng ở địa phương chứ không phải
là nói về địa phương
- GV nêu yêu cầu về nội dung,
cách sưu tầm, thời gian
II. Yêu cầu sưu tầm
1. Giới hạn
- Đông Triều – Quảng Ninh
- 20 câu
2. Nguồn sưu tầm
- Hỏi cha, mẹ, người già, nhà văn
- Tìm trong sách báo địa phương
3. Nội dung
- Nói về sản vật, di tích, thắng cảnh danh nhân, sự tích, từ
ngữ địa phương
4. Cách sưu tầm
- Chép vào vở hoặc sổ tay văn học
- Phân loại: tục ngữ, ca dao, dân ca
- Sắp xếp theo chữ cái a, b, c
5. Thời gian sưu tầm; 2 tuần -> 1 tháng

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
*. Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….……
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 75, 76 – Tập làm văn
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn
bản.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
6
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng
Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách, chuẩn bị để tiếp tục tỡm hiểu sõu, kĩ hơn
về kiểu văn bản quan trọng này.
* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân
về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả
bằng văn nghị luận.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
III.Chuẩn bị

- GV : Một số văn bản nghị luận, SGK, SGV, bài soạn.
- HS : N/c bài trước.
IV. Phương pháp
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng
- Phân tích các tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị luận
đạt hiệu quả giao tiếp.
- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận.
- Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét về cách viết bài văn nghị
luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn.
V. Tiến trình giờ dạy
1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’)
?) Thế nào là văn bản biểu cảm?
3- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:(15’)
?) Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề như kiểu câu hỏi:
- Vì sao em đi học?
- Vì sao con người cần có bạn bè?
- Vì sao em thích đọc sách?
- Thế nào là sống đẹp? Nếp sống văn minh là gì?
+ Gọi 3 HS phát biểu
+ GV: Đó là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống khiến ta phải
bận tâm và cần giải quyết.
?) Khi gặp những câu hỏi đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn
bản đã học như miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao?
- Không. Vì Kể: mang tính chất cụ thể hình ảnh
Miêu tả: Dựng chân dung nhân vật
Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc, tình cảm
?) Vậy làm thế nào để trả lời được các câu hỏi như trên? Ta xét một

ví dụ cụ thể “Thế nào là sống đẹp”
- 2 HS trả lời -> GV chốt
I. Nhu cầu nghị luận và
văn bản nghị luận.
1. Nhu cầu nghị luận
= > trong cuộc sống thường
gặp nhiều vấn đề nên sử
dụng văn NL để giải quyết.
7
* Trước hết cần trả lời các câu hỏi
? Sống là gì? Đẹp là gì?
? Sống đẹp là sống như thế nào? Mục đích sống ra sao?
? Sống đẹp khác với sống không đẹp như thế nào?
=> Dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận chính xác thì người
đọc, người nghe mới hiểu rõ vấn đề, đồng tình
?) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, đài
phát thanh truyền hình em thường gặp những loại văn bản nào?
Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết?
- Ý kiến trong các cuộc họp, trong các bài xã luận, bình luận
* Hoạt động 2:(24’)
- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản “Chống nạn thất học”
?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?
- Giết giặc dốt (là một trong 3 loại giặc sau CM T8: giặc đói, giặc
dốt và giặc ngoại xâm)
?) Để thể hiện mục đích ấy bài viết nêu ra ý kiến gì? Những ý kiến
đó được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn thể
hiện?
- Nạn thất học do chính sách ngu dân của thực dân Pháp đem lại
- Người đọc thực hiện: Toàn dân Việt Nam
- Luận điểm (nói cái gì?)

+ Nâng cao dân trí
+ Người VN phải hiểu quyền lợi và bổn phận của mình, phải có tri
thức để xây dựng nước nhà
Vì mong quan điểm của tác giả: khẳng định một ý kiến, một tư
tưởng
?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ
nào? Hãy liệt kê?
?) Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Chống nạn mù chữ
có thực hiện được không? Bằng cách nào?
- Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM T8
- Điều kiện có để người dân xây dựng đất nước
- Làm Người biết chữ dạy người chưa biết chữ
Chồng dạy vợ, anh dạy em
Chủ dạy người làm
Người phụ nữ cũng cần phải học
?) Câu văn nào thể hiện dẫn chứng?
- 95% chính sách ngu dân của thực dân Pháp
?) Theo em ngoài luận điểm rõ ràng văn nghị luận cần phải đảm
bảo những yêu cầu nào nữa?
- Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục
2. Văn bản nghị luận
- Đưa ra những luận điểm
khẳng định một ý kiến hoặc
một quan điểm
- Vấn đề trong văn nghị luận
đưa ra phải đề cập tới cuộc
8
=> Đây chính là nội dung ghi nhớ 2
?) Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện,
miêu tả, biểu cảm được không? Tại sao?

- Không. Vì những kiểu văn bản trên không thể kêu gọi mọi người
chống nạn thất học một cách đầy đủ chặt chẽ, rõ ràng
?) Những tư tưởng quan điểm mà bài văn có giải quyết vấn đề đặt
ra trong cuộc sống không?
- Có -> văn bản mới có ý nghĩa
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. GV chốt kiến thức vừa học
sống, xã hội
3. Ghi nhớ: sgk(9)
TIẾT 76
* Hoạt động 1 : (20’)
- Gọi 2 HS đọc văn bản
?) Đây có phải là văn bản nghị luận không? Tại sao?
- Là văn bản nghị luận vì
+ Đây là vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức
+ Tác giả sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan
điểm của mình
?) Trong văn bản tác giả đã đề xuất ý kiến gì? Câu văn nào thể
hiện? Tìm lí lẽ và dẫn chứng
+ 2 ý kiến Phân biệt thói quen tốt và xấu
Tạo thói quen tốt, khắc phục thói quen
xấu trong cuộc sống hàng ngày
+ Lí lẽ Có thói quen tốt và thói quen xấu
Thói quen đã thành tệ nạn
Tạo thói quen tốt là rất khó
Nhiễm thói quen xấu là dễ
+ Dẫn chứng Thói quen tốt: luôn dạy sớm đọc sách
Thói quen xấu:
?) Mục đích của tác giả là gì?
?) Bài văn giải quyết vấn đề có trong thực tế không? Vì sao?
- Thực tế nước ta: đô thị, thành phố, thị trấn đang diễn ra nhiều thói

quen xấu
?) Nhân dân ta đã làm gì để sửa thói quen xấu? Ở trường, lớp em
làm gì?
- Nhân dân: xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự
- Trường, lớp: Nói lời hay, làm việc tốt
Cử chỉ văn minh, lịch sự

- Yêu cầu HS xác định bố cục
II. Luyện tập
Bài 1(9): Cần tạo ra thói
quen tốt trong xã hội
a) Đây là văn bản nghị luận
vì:
b)
* Các ý kiến
- Phân biệt thói quen tốt và
xấu
- Tạo thói quen tốt và khắc
phục thói quen xấu
* Lí lẽ
c) Mục đích
- Nhắc nhở mọi người
+ Bỏ thói xấu
+ Hình thành thói quen tốt
Bài 2(10)
Gồm 3 phần
P1: 2 câu đầu
P2: 3 câu cuối
P3: Còn lại
* Hoạt động 2: (20’)

- Gọi 1 HS đọc văn bản
Bài 4: Hai biển hồ
- Là văn bản nghị luận: Bàn
9
- Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn một nhóm)
- Là văn bản nghị luận vì
+ Kể chuyện để nghị luận
về cách sống
+ Kể về 2 cái biển hồ: Biển chết và Biển Galilê
=> Bày tỏ về 2 cách sống Thu mình, không chia sẻ,
không hòa nhập -> chết dần
Là VBNL bàn về cuộc sống Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm vui
4. Củng cố:(3’)
? Văn nghị luận có vai trò như thế nào trong cuộc sống?
? Thế nào là văn bản nghị luận?
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học bài, sưu tầm thêm các văn bản nghị luận để học
- Soạn: Tục ngữ về con người và xã hội
*. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 77 - Văn bản
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa chựm tục ngữ tụn vinh giỏ trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên
về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tỡnh nghĩa của người Việt Nam.
- Thấy được đặc điểm hỡnh thức của những cõu tục ngữ về con người và xó hội.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức
- Nội dung của tục ngữ về con người và xó hội.
-Đặc điểm hỡnh thức của tục ngữ về con người và xó hội.
2. Kĩ năng
- Củng cố, bổ sung thờm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xó hội trong đời
sống.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản
xuất, con người, xã hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
3. Thái độ : Vân dụng TN đúng hoàn cảnh giao tiếp
III. Chuẩn bị
- Soạn bài, SGK, SGV, TLTK
IV. Phương pháp
- Phát vấn câu hỏi, giảng bình.
- Thảo luận nhóm.
- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên
nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
10
- Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản
xuất, con người, xã hội.
V. Tiến trình giờ dạy
1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài cũ (5’)
? Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung – nghệ thuật tiêu biểu những câu tục ngữ nói
về thiên nhiên?
?) Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung – nghệ thuật tiêu biểu những câu tục ngữ về
lao động sản xuất?
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Cuộc sống vốn muôn màu, muôn vẻ mà thiên nhiên lại được kết tinh từ

cuộc sống phong phú. Chính vì thế tục ngữ sẽ còn giúp chúng ta biết được cách nhìn nhận,
đánh giá của con người trong xã hội xưa kia
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:(5’)
- Gọi 2 HS đọc -> GV nhận xét
- GV đọc lại một lần
- GV yêu cầu HS giải thích một số từ khó
I. Đọc - tìm hiểu chú thích

* Hoạt động 2 :(20’)
?) Xét về nội dung có thể chia văn bản thành mấy nhóm?
- 3 nhóm: Về phẩm chất con người: Câu 1, 2, 3
Về học tập tu dưỡng: Câu 4, 5, 6
Quan hệ ứng xử: Câu 7, 8, 9
GV chuyển ý
- GV giao 3 nhóm học tập. Giao mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung -> Cử
đại diện trình bày
* Nhóm 1
?) Kinh nghiệm đúc rút được ở câu 1 là gì? Nghệ thuật tiêu biểu.
- Đề cao giá trị của con người so với của cải
- Nghệ thuật: So sánh: 1 mặt người – 10 mặt của
?) Đây là kiểu so sánh gì? Tác dụng?
- So sánh ngang bằng, kết hợp với số từ 1 – 10
=> Khẳng định, đề cao giá trị của con người, con người là thứ của cải
quý nhất
?) Qua câu tục ngữ ông cha ta muốn khuyên nhủ điều gì? Tìm những câu
tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
- Người sống đống vàng
- Người làm ra của chứ của không làm ra người
?) Cây tục ngữ thứ 2 nói đến “răng” và “tóc”. Theo em đó là những

phương diện sức khỏe hay đó là những vẻ đẹp của con người?
- Răng, tóc là những bộ rất nhỏ ở cơ thể con người lại là yếu tố quan
trọng tạo nên vẻ đẹp của con người
?) Bài học rút ra từ câu tục ngữ này?
- Biểu hiện ở con người đều phản ánh vẻ đẹp, tư cách của con người =>
II. Phân tích văn bản
1. Bố cục: 3 nhóm
2. Phân tích
a) Kinh nghiệm và bài
học về phẩm giá con
người.
11
Nhắc nhở con người về cách đánh giá, nhận xét
?) Tìm những câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa tương tự?
- Một yêu tóc bỏ đuôi gà
Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương
=> Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy biết hoàn thiện mình từ những điều
nhỏ nhặt nhất
?) Em có nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ 3? Tác dụng?
- Đối lập ý trong mỗi vế: Đói – sạch; Rách – thơm
?) Em hiểu nghĩa câu tục ngữ này như thế nào?
- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ
Dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, thơm tho
- Nghĩa bóng: Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn vẫn phải giữ phẩm chất
trong sạch đáng trọng. Con người phải có lòng tự trọng
?) Tóm lại 3 câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì? Có gì
đặc biệt trong cách diễn đạt?
- 2 HS trả lời
- GV chuyển ý
* Đại diện nhóm 2 trình bày: HS nhóm khác bổ sung

?) 3 câu 4, 5, 6 đúc kết những kinh nghiệm gì?
- Dựa vào đâu mà em tìm được những bài học đó?
+ Câu 4: Điệp từ “học” nhấn mạnh việc học tỉ mỉ, toàn diện: Trong giao
tiếp, cư xử, công việc
?) Em hiểu như thế nào về “ học gói” và “học mở”
- Biết làm mọi việc cho khéo tay
?) Tìm những câu tục ngữ khác có ý nghĩa tương tự
- Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- Một lời nói dối, sám hối 7 ngày
+ Câu 5:
- Cách nói dân dã Muốn nên người phải được dạy dỗ
bởi các bậc thầy
Nhấn mạnh vai trò Trong học tập, rèn luyện không thể
của người thầy thiếu thầy
?) Câu tục ngữ khuyên nhủ điều gì?
- Không được quên công lao dạy dỗ của thầy
+ Câu 6:
- Ý nghĩa: Tự mình học hỏi trong cuộc sống là cách học tốt nhất
?) Câu tục ngữ khuyên “người học” như thế nào?
- Tích cực, chủ động trong học tập
- Phải mở rộng việc học tập trong cuộc sống
GV liên hệ thực tế
?) Phải chăng câu 5 – câu 6 có ý nghĩa trái ngược nhau
- Không, bổ sung để hoàn chỉnh quan niệm về việc học của con người
trong cuộc sống => Khẳng định: Vai trò của người thầy và quá trình tự
học của con người đều rất quan trọng
=> Với cách nói giàu
hình ảnh, các câu
khẳng định con người

là giá trị nhất nên phải
yêu quý, bảo vệ và biết
đánh giá một cách thấu
đáo, đồng thời nhắn
nhủ con người phải
biết giữ gìn phẩm giá
trong sạch của mình
b) Kinh nghiệm và bài
học về việc học tập, tu
dưỡng
12
?) Hãy tìm vài cặp câu tục ngữ có nội dung tương tự ngược nhau nhưng
bổ sung cho nhau
- Máu chảy ruột mềm
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần
?) Qua 3 câu tục ngữ trên, em rút ra bài học gì về việc học tập và tu
dưỡng
- 2 HS -> GV chốt
* Đại diện nhóm 3 trình bày
?) Các câu 7, 8, 9 cho ta bài học gì về quan hệ ứng xử trong cuộc sống?
Hãy phân tích từng câu?
+ Câu 7: So sánh: Thương người – thương dân
Tình thương đối Tình thường dành
với người khác cho mình
=> Là triết lí về cách sống đầy giá trị nhân văn
?) Lời khuyên của câu tục ngữ?
- Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha
- Không nên sống ích kỉ
=> GV: Tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức, về cách ứng xử
mà còn là bài học về tình cảm

+ Câu 8:
- Ý nghĩa: Khi được hưởng thành quả, phải nhớ công người gây dựng
nên => Mọi thứ ta hưởng thụ đều do công sức của con người -> Nghệ
thuật ẩn dụ
?) Bài học rút ra từ đây?
- Cần trân trọng sức lao động của mọi người, phải biết ơn
?) Trong thực tế, câu tục ngữ này sử dụng hoàn cảnh cụ thể nào?
- Con cháu - Ông bà, cha mẹ
- Học sinh – Thầy cô giáo
- Nhân dân – Anh hùng, liệt sĩ
+ Câu 9: Câu này sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập giữa hai vế -> Khẳng định sức mạnh của đoàn
kết, chia sẻ thất bại
?) Bài học nào được rút ra từ câu tục ngữ 7, 8, 9?
- Phải có tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc, tránh lối sống cá
nhân
=> Nhân dân ta
khuyên nhủ học tập
phải toàn diện, tỉ mỉ
học thầy, học bạn mới
trở thành người lịch
sự, có văn hóa
c) Kinh nghiệm và bài
học về quan hệ ứng
xử
=> Qua những hình
ảnh so sánh, ẩn dụ, các
câu tục ngữ khuyên
con người lòng nhân
ái, vị tha, luôn ghi nhớ

công lao của những
người đi trước
* Hoạt động 3: (5’)
?) Văn bản “Tục ngữ về cngười ” giúp em hiểu những quan điểm, thái
độ sâu sắc nào của nhân dân?
- Đòi hỏi cao về cách sống, cách làm người
- Mong muốn con người hoàn thiện
III. Tổng kết
* Ghi nhớ
13
- Đề cao, tôn vinh giá trị làm người
?) Bài tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng?
- So sánh, ẩn dụ -> Tạo sự tự nhiên dễ hiểu, không áp đặt mà thấm thía
-> Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 4: (4’) IV. Luyện tập
1. Bài 1: Đọc thêm
2. Bài 2:
+ Câu tục ngữ đồng nghĩa: người sống hơn đống vàng
Trái nghĩa: Của trọng hơn người
+ Đồng nghĩa: Uống nước nhớ nguồn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Trái nghĩa: Ăn cháo đá bát
4. Củng cố: (2’)
? Em thấm thía một lời khuyên từ câu tục ngữ nào? Vì sao?
5V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc lòng và phân tích các câu tục ngữ. Tập viết đoạn văn có câu tục ngữ “Có
công mài sắt ”
- Chuẩn bị: Câu rút gọn
*. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 78 - Tiếng Việt
RÚT GỌN CÂU
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là rỳt gọn cõu.
- Nhận biết được rút gọn trong văn bản.
- Biết cỏch sử dụng cõu rỳt gọn trong núi và viết.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khỏi niệm cõu rỳt gọn.
- Tỏc dụng của việc rỳt gọn cõu.
- Cỏch dựng cõu rỳt gọn.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phõn tớch cõu rỳt gọn.
- Rỳt gọn cõu phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/rút gọn/
chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu, mở rộng câu/rút gọn
câu/dùng câu đạc biệt.
3. Thái độ: Có ý thức chuyển đổi câu đúng.
III. Chuẩn bị
14
- SGK, SGV, bài soạn, TLTK.
- HS : n/c bài
IV. Phương pháp
- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tập, thảo luận.
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự

trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt.
- Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình huống giao tiếp.
- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích về những đậc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình huống
cụ thể.
V. Tiến trình giờ dạy
1- Ổn định tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới
*Giới thiệu bài: Câu hoàn chỉnh là câu có đầy đủ 2 bộ phận (C – V) là nòng cốt câu. Nhưng
khi nói hoặc viết ta thấy hiện tượng thiếu một bộ phận hoặc thiếu cả 2 bộ phận chính của câu.
Đó chính là dạng câu rút gọn mà chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1:(7’)
- Gọi 1 HS đọc 2 VD (a, b)
GV: Câu tục ngữ ở VD a nằm trong văn bản “Tục ngữ về con
người và xã hội”. Nội dung câu tục ngữ này là gì?
- Điệp từ “học” nhắc lại nhiều lần nhấn mạnh việc học tỉ mỉ, toàn
diện: Trong giao tiếp, cư xử, công việc
?) Hai câu (a, b) có những từ ngữ nào khác nhau
- Câu b: Có thêm từ “chúng ta”
?) Vậy trong câu (b) từ “chúng ta” đóng vai trò gì?
- Là thành phần chủ ngữ
?) Quan sát 2 câu (a, b) em thấy 2 câu này khác nhau ở chỗ nào?
- Câu a: vắng chủ ngữ
- Câu b: có chủ ngữ
?) Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ như trong câu (a)
- Chúng ta, em, chúng em
*GV: Vì tục ngữ thường đúc rút những kinh nghiệm chung đưa
ra những lời khuyên chung nên tránh dùng chủ ngữ có tính chất
cá nhân như

?) Câu a đã lược bỏ chủ ngữ. Vì sao?
- Vì đây là câu tục ngữ đưa ra lời khuyên hoặc lời nhận xét về đặc
điểm của người VN ta
* GV yêu cầu HS quan sát VD 4 (a, b) SGK 15 trên bảng phụ
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi 3, 4 người, 6, 7 người
b) Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai
?) Trong các câu được gạch chân, thành phần nào của câu được
A. Lý thuyết.
I. Thế nào là rút gọn câu
1. Khảo sát và phân tích ngữ
liệu.
- Câu a: vắng chủ ngữ
- Câu b: có chủ ngữ
15
lược bỏ? Vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> Gọi đại diện trình bày
?) Trước tiên hãy thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu đó để
chúng đầy đủ nghĩa
a) Rồi 3, 4 người, 6, 7 người đuổi theo nó
b) Ngày mai mình đi Hà Nội
?) Vậy chúng ta vừa thêm thành phần gì cho mỗi câu?
- Câu a: Thêm Vị ngữ
- Câu b: Thêm cả Chủ ngữ lẫn Vị ngữ
?) Tại sao có thể lược bỏ VN ở câu (a) và cả CN, VN ở câu (b)?
- Câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo lượng thông tin cần truyền
đath
* GV: Những câu bị lược bớt thành phần như trên gọi là câu rút
gọn
?) Em hiểu như thế nào về câu rút gọn?

- 2 HS trình bày -> GV chốt bằng ghi nhớ 1
- Gọi HS đọc ghi nhớ 1
* Câu rút gọn: Lược bỏ một số
thành phần của câu
* Tác dụng: câu gọn, thông tin
nhanh, tránh lặp từ
2. Ghi nhớ 1: SGK(15)
* Hoạt động 2:(10’)
* Gọi 1 HS đọc NL 1 (SGK 15)
?) Hãy quan sát câu in đậm trong VD 1(15) và cho biết những
câu trên thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy
không? Vì sao?
- HS thảo luận, trình bày
* GV: Nên tìm những từ ngữ có thể thêm vào các câu đó rồi xác
định thành phần câu bị thiếu
- Các câu trên đều thiếu chủ ngữ -> Không nên rút gọn như vậy
vì khó hiểu, khó khôi phục được chủ ngữ trong văn cảnh đó
* Gọi 1 HS đọc NL 2 (SGK 15)
?) Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con? Em sửa lại
như thế nào?
- Câu trả lời không lễ phép. Cần thêm từ “ạ”
?) Qua 2 VD trên, them em khi rút gọn câu cần chú ý những điểm
gì?
- 2 HS trả lời -> GV chốt bằng ghi nhớ 2
?) Bài học có mấy đơn vị KTCB?
- 2 đơn vị. Được chốt ở 2 phần ghi nhớ 1, 2
?) Em lấy một vài ví dụ về câu rút gọn
- HS lấy VD -> GV nhận xét sửa
* Lưu ý: Căn cứ vào ngữ cảnh bao giờ cũng có thể nhận biết và
khôi phục lại được thành phần bị rút gọn

II. Cách dùng câu rút gọn
1. Khảo sát và phân tích ngữ
liệu.
- Người đọc, người nghe hiểu
đúng nội dung câu
- Tùy thuộc vào văn cảnh
16
- Rút gọn câu khác với câu què, câu cụt (viết sai quy tắc) 2. Ghi nhớ 2: SGK(16)
* Hoạt động 3 : (18’)
- Gọi HS trình bày miệng
- Gọi HS trình bày miệng
- Yêu cầu thảo luận nhóm. Mỗi bàn
một nhóm
- Yêu cầu HS trình bày vào phiếu
học tập
B. Luyện tập
Bài 1 (16)
a) Câu rút gọn:
- Câu b: Rút gọn CN -> Chúng ta ăn quả phải
- Câu c: rút gọn CN
b) Mục đích: câu ngắn gọn, dễ nhớ
Bài 2 (16)
a) Câu bị rút gọn – khôi phục
- C1: CN
- C2 : CN
=> Ta, tôi
b) C1: CN -> người ta (hoặc người)
- C5: CN -> Quan tướng
C6, 8: CN -> Quan tướng
c) Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn vì số chữ

trong dòng hạn chế, diễn đạt phải xúc tích.
Bài 3 (17)
- Cậu bé và người khách hiểu lầm vì cậu bé đã dùng 3 cậu
rút gọn: mất rồi, chưa, tối hôm qua, cháy ạ.
- Đối tượng cậu bé nói là “tờ giấy”
- Đối tượng người khách hiểu là “bố cậu bé”
=> Bài học: Thận trọng khi dùng câu rút gọn vì dễ gây hiểu
lầm
Bài thêm: Viết một đoạn văn hội thoại chủ đề học tập trong
đó có dùng câu rút gọn.
4. Củng cố (2’) - Câu hỏi trong SGK
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài, chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
*. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
17
BỘ GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
1. ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT
2. SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 2013-2014
3. Cể TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG
4. TÁCH TỪNG TIẾT HỌC
5. ĐÃ GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH
* Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng
* Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học
* Giảm tải đầy đủ chi tiết .
*Liên hệ đt 0168.921.8668
18

×