Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.64 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. Tuần 16 NGỮ VĂN - BÀI 15, 16 Kết quả cần đạt : - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. Rèn luyện kĩ năng dùng từ đúng chuẩn mực. - Ôn tập về văn biểu cảm. - Thấy được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên và khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách của con người Sài Gòn. Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm cảm xúc của tác giả trong Sài Gòn tôi yêu, cảm nhận được cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc, tình quê hương thắm thiết sâu đậm và ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả trong bài tuỳ bút Mùa xuân của tôi. Ngày soạn: 06/12/2008. Ngày giảng: 08/12/2008. Tiết 61.Tiếng Việt: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết. - Rèn kỹ năng dùng từ chuẩn mực. - Giáo dục ý thức thận trọng khi nói, viết. II. Chuẩn bị: - GV: + Đọc kĩ SGK, SGV tham khảo Thiết kế bài giảng ngữ 7 tập 1. + Soạn giáo án. - HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới. B. Phần lên lớp: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 7B:...../18 I. Kiểm tra bài cũ: (miệng) 5′ * Câu hỏi: Thế nào là chơi chữ? Cho ví dụ chỉ rõ lỗi chơi chữ và nêu tác dụng của nó trong câu sau? Đi tu Phật bắt ăn chay, Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không. * Trả lời: - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo ra sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị. (4đ’) Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net. 45.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. - Ví dụ : Trong câu ca dao có dùng lối chơi chữ bằng các từ đồng âm “ thịt chó” “thịt cầy” nhằm chế riễu, mỉa mai những người đi tu nhưng không theo luật lệ nhà chùa. (6đ’) II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Trong khi nói và viết các em thường mắc lỗi về sử dụng ngữ âm, ngữ nghĩa. Để giúp các em nắm được chuẩn mực sử dụng từ một cách toàn diện ở nhiều khía cạnh, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chuẩn mực sử dụng từ. ( GV ghi tên bài lên bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. (8′) GV. - Chép lên bảng 3 ví dụ: a) Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá. b) Em bé đã tập tẹ biết nói. c) Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.. ? TB. * Các từ in đậm trong các câu trên dùng sai như thế nào? Nguyên nhân của sự sai sót ấy là gì?. HS. - Ví dụ a: Dùng sai từ dùi, phải viết là vùi (vùi đầu), nguyên nhân là do ảnh hưởng cua tiếng Nam Bộ, âm v đọc thành d. - Ví dụ b: viết chưa đúng chính tả bập bẹ viết thành tập tẹ, nguyên nhân là do liên tưởng sai. - Ví dụ c : dùng chưa đúng chính tả, khoảnh khắc viết thành khoảng khắc, nguyên nhân là do học không đến nơi đến chốn chưa hiểu nghĩa của từ.. ? TB HS GV. GV. * Qua ví dụ em thấy nguyên nhân viết sai lỗi chính tả là gì? - Trình bày. - Viết sai lỗi chính tả có thể do nhiều nguyên nhân: do liên tưởng sai, do ảnh hưởng của tiếng địa phương (không phân biệt n/l; x/s, thanh hỏi với thanh ngã…) Cũng có thể do học không đến nơi đến chốn (phân biệt d/gi. Vì vậy khi nói hoặc viết phải sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đặc biệt coi trọng việc sửa lỗi chính tả. II. Sử dụng từ đúng nghĩa: (7′). - Ghi ví dụ lên bảng: a) Đất nước ta ngày càng sáng sủa. b) Ông cha ta để lại cho chúng ta những câu tục ngữ. 46. Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. cao cả để chúng ta vận dụng trong thực tế. c) Con người phải biết lương tâm. ? KH * Những từ in đậm dùng sai như thế nào? Hãy thay thế những từ đó bằng các từ thích hợp? HS. - Ví dụ a: sáng sủa chỉ sự trong sáng, nghĩa này chưa phù hợp với câu nói về tình hình đất nước ta hiện nay. Cần thay bằng từ tươi đẹp. (tươi đẹp và sáng sủa là từ gần nghĩa). - Ví dụ b: Dùng từ cao cả là chưa phù hợp với nội dung câu nhận xét về tục ngữ. Phải thay bằng từ sâu sắc. - Ví dụ c: biết là từ dùng chưa đúng nghĩa mà câu văn muốn nói. Cần thay bằng từ có.. ? TB. * Qua ví dụ em thấy nguyên nhân dùng từ sai nghĩa là do đâu?. HS. - Ba ví dụ trên đều dùng từ sai nghĩa. Chúng ta thường dùng từ sai nghĩa có nhiều nguyên nhân. Chủ yếu là không nắm vững khái niệm của từ, cũng có thể do không phân biệt được các từ đồng nghĩa (gần nghĩa).. GV. - Ghi bảng các ví dụ :. III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ: (8′). a) Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. b) Ăn mặc của chị thật là giản dị. c) Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tuỵ Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng. d) Đất nước phải giầu mạnh thật sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. ? KH * Các từ in đậm trong 4 ví dụ dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng. HS. - Ví dụ a: hào quang là danh từ chỉ ánh sáng toả ra, để chỉ độ bóng của nước sơn cần dùng tính từ: hào nhoáng. - Ví dụ b, c : ăn mặc, thảm hại không chỉ hoạt động mà chỉ sự vật, hiện tượng, vì vậy đó là các danh từ. Để cho các từ ăn mặc, thảm hại trở thành động từ Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net. 47.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. để dùng đúng với tính chất của động từ ta thêm từ sự vào trước ăn mặc ở ví dụ b. Ở ví dụ c ta bỏ với nhiều thêm rất. Ví dụ b: Sự ăn mặc của chị thật là giản dị. Ví dụ c: Bọn giặc đã chết rất thảm hại… - Ví dụ d : Cụm từ giả tạo phồn vinh có sự đảo lộn trật tự từ, ta cần thay đổi kết cấu cụm từ thành : phồn vinh giả tạo. “Đất nước phải thật sự giầu mạnh chứ không phải là sự phồn vinh giả tạo.” ? TB HS. GV. * Vậy 4 ví dụ trên có lỗi gì trong việc sử dụng từ? - Các ví dụ có những từ sử dụng chưa đúng tính chất ngữ pháp của từ. Vì vậy khi nói cũng như khi viết cần thận trọng trong việc dùng từ, đặt câu cho đúng tính chất ngữ pháp của từ. IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. (8′). - Ghi ví dụ lên bảng: a) Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược n ức ta. b) Con hổ dùng những cái vuốt sắc nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên […]. Nhưng Viên vẫn ráng sức quần nhau với chú hổ.. ? TB. * Các từ in đậm trong những câu trên dùng sai như thế nào? Hãy tìm những từ thích hợp để thay thế các từ đó? - Ví dụ a : từ lãnh đạo chỉ người cầm đầu (có ý tốt), đối với quân xâm lược thì không nên dùng từ lãnh đạo mà cần dùng từ cầm đầu. Đây là 2 từ gần nghĩa. - Ví dụ b: Từ chú hổ ở đây dùng không ổn vì chú đặt trước danh từ chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu. Con hổ ở đây đang tấn công, đang cắn xé, làm hại người, rất đáng ghét. Vì vậy nên thay chú hổ bằng nó hoặc con hổ.. ? TB. 48. * Qua ví dụ em thấy khi dùng từ cân chú ý điều quan trọng gì? Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. - Cần sử dụng từ cho hợp với phong cách và đúng với sắc thái biểu cảm.. ? TB. * Từ địa phương là gì? Tại sao không nên dùng từ địa phương một cách tuỳ tiện?. V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.. - Từ địa phương là từ chỉ sử dụng ở một địa phương nhất định, chỉ những người địa phương đó mới hiểu. Nếu lạm dụng từ địa phương sẽ làm cho người đọc, người nghe ở địa phương khác không hiểu được mình nói gì. ? Yếu * Vậy cần dùng từ địa phương trong những trường hợp nào? - Tuy từ địa phương có những hạn chế về phạm vi sử dụng nhưng trong tác phẩm văn học cũng có lúc dùng từ địa phương vì mục đích nghệ thuật tạo không khí địa phương. ? TB. * Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt? - Chúng ta không nên lạm dụng từ Hán Việt vì sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Ví dụ: Con đề nghị mẹ thưởng cho con…=> Con xin mẹ thưởng cho con… Nhi đồng đang chơi đùa ngoài sân => trẻ con đang chơi đùa ngoài sân .. HS. - Đọc ghi nhớ (SGK,T.167). * Ghi nhớ: (SGK tr. 167). III. Hướng dẫn HS học bài ở nhà: (2′) - Về nhà học bài, đọc lại các ví dụ để hiểu bài. - Chuẩn bị bài : Ôn tập văn biểu cảm theo yêu cầu trong SGK. ====================================. Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net. 49.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. Ngày soạn: 07/12/2008. Ngày giảng: 10/12/2008. Tiết 62. Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm. - Phân bệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. - Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm. II. Chuẩn bị : - GV: Đọc các hướng dẫn ôn tập trong SGK, SGV. Soạn giáo án. - HS: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức lí thuyết văn biểu cảm; trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở chuẩn bị bài. B.Phần lên lớp: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS lớp 7B:..../18 I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. GV nhận xét đánh giá. II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài : Các em thân mến! Sau nhiều tiết học lí thuyết chung về văn biểu cảm các em đã thực hành viết 2 bài tập làm văn biểu cảm. Để giúp các em hình dung lại và củng cố các kiến thức cơ bản của kiểu văn bản này, tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập. ( GV ghi tên bài lên bảng ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. I. Nội dung kiến thức cơ bản. ? TB HS. * Thế nào là văn biểu cảm? - Văn biểu cảm là văn bản viết ra để nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình... - Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp chân thực, sâu sắc. - Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời. 50. Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm, cảm xúc. ? TB HS. * Có những cách lập ý nào thường gặp trong văn biểu cảm? - Có những cách lập ý sau: + Liên hệ thực tế với tương lai; + Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ hiện tại; + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước; + Quan sát, suy ngẫm.. ? KH. * Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì?. HS. - Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò quan trọng vì 2 yếu tố này gợi ra đối tượng và gửi gắm cảm xúc, khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đâyd đủ sự vật, sự việc.. ? TB. * Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần, đó là những phần nào? Nhiệm vụ của mỗi phần là gì?. HS. - Văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần: + Mở bài: . Giới thiệu đối tượng biểu cảm. . Cảm xúc khái quát. + Thân bài: Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân do đối tượng gợi lên. + Kết bài: Ấn tượng chung về đối tượng.. ? Yếu * Em hãy cho biết các văn bản : Hoa hải đường, về 1. Câu 1: An Giang, Hoa học trò, Cây sấu Hà Nội được viết ( 8’) theo phương thức biểu đạt nào? Tại sao? - Các văn bản Hoa hải đường, về An Giang, Hoa học trò, Cây sấu Hà Nội được viết theo phương thức biểu cảm. Vì các văn bản ấy đều nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc và sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. ? TB. * Em hãy chỉ ra một số nội dung biểu cảm trong 3 văn bản Hoa hải đường, về An giang, Hoa học trò? Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net. 51.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. - Văn bản Hoa hải đường: Biểu đạt tình cảm cảm xúc của nhân vật trữ tình đối với cây hải đường đang rộ lên trăm đoá hoa ở đầu cành phơi phới như một lời chào hạnh phúc, hoa rạng rỡ nồng nàn, cánh hoa khum khum như muốn phong lại nụ cười má lúm đồng tiền. - Văn bản: Về An Giang thổ lộ tình cảm tha thiết của tác giả đối với quê hương An Giang, trong bài có nhiều câu biểu cảm trực tiếp “Tôi yêu những cánh đòng bao la vàng rực ngày mùa, yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya, tôi yêu ánh nắng chiều tà… - Văn bản Hoa học trò: Tác giả thể hiện nỗi nhớ bạn, nỗi buồn li biệt cô dơn của người học trò trong 3 tháng nghỉ hè. Tác giả đã dùng hoa phượng để gián tiếp bộc lộ cảm xúc con người.: phượng ở lại một mình canh gác nhà trường, hoa phượng khóc vì cảnh trường tẻ ngắt… ? TB. * Ở lớp 6 các em đã học văn bản Sông nước Cà 2- Câu 2 :(9’) Mau của tác giả Đoàn Giỏi, Văn bản này có phải thuộc kiểu văn bản biểu cảm không? Vì sao? - Sông nước Cà Mau không phải là văn bản biểu cảm mà là văn bản miêu tả. Vì qua miêu tả tác giả đã giúp ta hình dung cảnh sông nước Cà Mau theo trình tự di chuyển của con thuyền, theo trình tự thời gian, làm hiện lên vẻ đẹp rộng lớn của vùng song nước Cà Mau.. ? KH. * Vậy văn miêu tả và văn biểu cảm biểu cảm khác nhau như thế nào? - Văn miêu tả nhằm tái hiện đối tượng( người, vật, cảnh vật…) sao cho người đọc cảm nhận được nó. - Văn bản biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc. Vì vậy chỉ chọn vài đặc điểm, phẩm chất và không cần theo trình tự hợp lí để tả. Để có thể biểu lộ được cảm xúc văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.. ? TB. * Ở lớp 6 các em đã học văn bản Sơn tinh- Thuỷ tinh. Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì? Tại sao? - Văn bản Sơn tinh- Thuỷ tinh thuộc văn bản tự sự. Vì trong văn bản trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc. 52. Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. này dẫn tới sự việc kia, sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau, dẫn tới một kết thúc, Ví dụ: Vua Hùng muốn kén rể cho con gái yêu của mình nên các chàng trai tài giỏi mới đến, vì hai chàng Sơn tinh và Thuỷ tinh đều có tài như nhau nên mới có thách lễ vật, các sản vật có nhiều hơn ở trên rừng nên Sơn tinh mới đến trước và lấy được Mị Nương, Thuỷ tinh tức giận nên dâng nước đánh Sơn tinh, gây lũ lụt, vì không nguôi tức giận nên năm nào cũng dâng nước đánh Sơn tinh, gây cảnh lũ lụt hàng năm. ? KH. * Các em đã học văn bản Kẹo mầm. Văn bản này dùng phương thức biểu đạt nào? Tại sao? - Văn bản Kẹo mầm sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả song phương thức biểu cảm là chủ yếu. Văn bản đã kể và miêu tả sự việc mỗi sáng mẹ gỡ tóc, chải đầu có tóc rối mẹ lại giắt lên chỗ mái hiên nhà, rồi con đem đổi kẹo ăn, thế rồi mẹ mất, con cảm thấy buồn nhớ về tuổi thơ, nhớ về mẹ và nghĩ chẳng bao giờ còn thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa. Qua các sự việc như vậy thể hiện tình cảm, cảm xúc của người con đối với mẹ kính yêu của mình. 3- Câu 3: (8’). ? TB. * Vậy em thấy văn bản biểu cảm khác văn bản tự sự ở chỗ nào? - Văn tự sự nhằm kể lại một câu chuyện(sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. Còn trong văn biểu cảm yếu tố tự sự chỉ làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc. Do đó yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường là nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lại những ấn tượng sâu đậm chứ không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả( tuy nhiên nhiều khi khó tách bạch rạch ròi các loại văn nói trên).. ? TB. * Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vài trò 4- Câu 4: (10’) gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? Nêu một ví dụ? - Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. Thiếu tự sự tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nẩy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể. Ví dụ : Văn bản Tuổi thơ im lặng của tác giả Duy Khán có tự sự và miêu tả để làm nổi bật tình cảm: Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net. 53.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. Miêu tả bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya, làm nền tảng cho cảm xúc thương bố. Tình cảm đó được gọi ra bằng các từ, ngữ : Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy, đôi bàn chân đầm sương dãi nắng đã thành bệnh. Như vậy niềm hồi tưởng đa chi phối việc miêu tả và tự sự. Miêu tả và tự sự góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc. GV. - Chép đề lên bảng: * Đề bài: Cảm nghĩ về mùa xuân.. ? TB. * Hãy nhắc lại các bước tạo lập văn bản? - Bốn bước: + Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý (Tức là khẳng định bài văn cần biểu lộ những tình cảm gì? Đối với người hay cảnh?) + Bước 2 : Lập dàn bài. + Bước 3: Viết bài. + Bước 4: Đọc lại và sửa chữa bài.. ? TB. * Nhắc lại bố cục của bài văn biểu cảm? - Mở bài: Giới thiệu đối tượng và nêu cảm xúc chung. - Thân bài: trình bày các biểu hiện tình cảm, cảm xúc về đối tượng. - Kết bài: Khẳng định tình cảm, cảm xúc về đối tượng. ? TB. * Hãy tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài trên? - Tìm hiểu đề: + Kiểu bài: Văn biểu cảm. + Nội dung : Cảm nghĩ về mùa xuân. - Tìm ý: Có thể nêu các ý sau: + Mùa xuân đem lại cho mỗi người một tuổi mới. Với thiếu nhi ,mùa xuân là mùa đánh dấu sự trưởng thành. + Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, là mùa sinh sôi của muôn loài. + Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm, mở đầu cho một kế hoạch, một dự định mới. Với ba mặt đó mùa xuân đem lại cho em biết bao suy. 54. Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. nghĩ về mình và về mọi người xung quanh. * Bước lập dàn ý : HS tự làm bài trong thời gian 5’ - Gọi một số HS đọc dàn ý của mình- Các bạn góp ý. - GV thống nhất ý kiến và đưa ra dàn ý như sau: * lập dàn bài: a) Mở bài: Giới thiệu mùa xuân là mùa đẹp nhất trong một năm. Nêu cảm xúc chung: Em yêu nhất mùa xuân. b) Thân bài: Biểu hiện tình yêu mến mùa xuân: - Mùa xuân đem lại cho mỗi người một tuổi mới. Với thiếu nhi chúng em mùa xuân là mùa đánh dấu sự trưởng thành. - Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, là mùa sinh sôi của muôn loài. - Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm, mở đầu cho một kế hoạch, một dự định mới. ( Em có những suy nghĩ gì về mình và về mọi người xung quanh. c) Kết bài : Khẳng định mùa xuân là mùa đẹp và nhiều ý nghĩa nhất, ai cũng yêu quý mùa xuân. ? KH. * Em hãy cho biết bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? - Văn biểu cảm thường dùng caácphép tu từ như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ.. ? TB. * Hãy chỉ ra một số câu văn dùng phép tu từ trong 2 5- Câu 5: (8’) văn bản Tấm gương, Hoa học trò? (SGK tr. 84,85). - Trong văn bản Tấm gương: Tấm gương là người bạn chân thật suốt một đời mình không biết xu nịnh ai…Dù gương có tan xương nát thịt thì vẫn nguyên tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc cha mẹ sinh ra nó […] Nếu ai có bộ mặt không được xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối, nịnh xằng là xinh đẹp. Nếu ai mặt nhọ, gương nhắc nhở ngay. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ […] tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫ là người bạn trung thưc, chân thành thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác với bất cứ ai. - Văn bản Hoa học trò: Phượng xui ta nhở cái gì Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net. 55.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. đâu[….]Phượng đứng canh gác nhà trường, sân trường…Hoa phượng thức, nhưng thỉnh thoảng cũng mệt nhọc, muốn lim dim. Gió qua, hoa giật mình… Hoa phượng khóc…hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ… ? KH. * Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ. Em có đồng ý không? Vì sao? - Ngôn ngữ văn bản biểu cảm gần với thơ là vì nó có mục đích biểu cảm như thơ. Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sử dụng ngôi thứ nhất, xưng tôi, em, chúng em…trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời than, lời nhắn, lời hô. Trong cách biểu cảm gián tiếp tình cảm ẩn trong các hình ảnh.. III- Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (2’) - Về nhà ôn tập theo hướng dẫn trên lớp. - Chuẩn bị bài : Sài Gòn tôi yêu theo hướng dẫn của GV. ================================ Ngµy so¹n: 08/12/2008. Ngµy gi¶ng: 12/12/2008. Ng÷ v¨n: TiÕt 63:. Sµi Gßn t«i yªu Minh Hương. A. PhÇn chuÈn bÞ: I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận được nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu, nhiệt đới và nhất là phong cách người Sài Gòn. + N¾m ®îc nghÖ thuËt biÓu hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc qua nh÷ng hiÓu biÕt cô thÓ nhiÒu mÆt cña t¸c gi¶ vÒ Sµi Gßn. - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bố cục một bài tuỳ bút. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước II. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: Nghiªn cøu néi dung bµi; So¹n gi¸o ¸n. - Häc sinh: Häc bµi cò; chuÈn bÞ néi dung bµi míi theo yªu cÇu cña GV. B. PhÇn thÓ hiÖn khi lªn líp: I. KiÓm tra bµi cò: (5′) * C©u hái: §äc thuéc lßng ®o¹n v¨n em yªu thÝch trong bµi: “Mét thø quµ cña lúa non: Cốm”? Tại sao em lại chọn đoạn văn đó? Em thích đoạn văn đã chọn ở điểm nµo? §¸p ¸n - Biªñ ®iÓm: - HS chän ®o¹n v¨n ( 4 ®iÓm) - Giải thích được vì sao lại thích đoạn văn đó. ( 6 điểm) II. Bµi míi: * Giới thiệu bài: (1′) Thành phố phương Nam chan hoà nắng gió- nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước- trở thành niềm tự hào vô hạn trong mỗi trái tim Việt Nam. 56. Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. Hôm nay cô trò ta hãy đến thăm Sài Gòn qua trang tuỳ bút chân thành và sôi động của một tác giả người Sài Gòn: Minh Hương. HO¹T §éNG CñA THÇY Vµ TRß. NéI DUNG. I. §äc vµ t×m hiÓu chung: (7’) 1. Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm: a) T¸c gi¶: gv - Giới thiệu về tác tác giả Minh Hương. - Minh Hương quê ở Quảng Nam nhng sèng ë Sµi Gßn trªn 50 n¨m. - Cã nhiÒu bót ký, tuú bót viÕt vÒ Sµi gßn: “Sµi Gßn dËy sím”, “Hương đêm ngoại thành”, “Nhí Sµi Gßn” ... b) T¸c phÈm: Bµi tuú bót ®îc viÕt th¸ng ? TB * Sµi Gßn t«i yªu ®îc viÕt khi nµo? Khi đó diễn ra sự kiện nào lớn đối với Sài 12/1990, in trong “Nhớ Sài Gßn” tËp 1 Nhµ xuÊt b¶n TP Hå Gßn? ChÝ Minh (1994) 2. §äc: - Nêu yêu cầu đọc: GV - Giọng tự hào, hồ hởi, vui tươi, hăm hở, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương. - GV, HS đọc. ? KH * V¨n b¶n thuéc thÓ lo¹i v¨n nµo? X¸c định bố cục bài văn? Bè côc: HS - V¨n biÓu c¶m. - 3 phÇn: 1.Từ đầu-> họ hàng (ấn tượng chung và t×nh yªu cña t¸c gi¶ víi Sµi Gßn) 2. TiÕp-> h¬n 5 triÖu (C¶m nhËn vµ b×nh luận về phong cách người Sài Gòn). 3. Phần còn lại (Khẳng định tình yêu của t¸c gi¶ víi Sµi Gßn. ? TB * XÐt vÒ néi dung cã mÊy néi dung lín ®îc ph¶n ¸nh trong v¨n b¶n nµy? HS - 2 néi dung: + Ca ngợi vẻ đẹp của Sài Gòn. + Tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.. ?KH. II. Ph©n tÝch: 1. Vẻ đẹp Sài Gòn: a. Vẻ đẹp của cuộc sống Sài * Trong ®o¹n v¨n ®Çu, t¸c gi¶ bµn vÒ vÎ Gßn: (7’) đẹp của Sài Gòn trên những phương diện nµo? Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net. 57.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. HS. - Cuộc sống Sài Gòn, con người Sài Gòn, thiên nhiên và môi trường Sài Gòn. ? TB * Tìm những chi tiết khái quát vẻ đẹp cuéc sèng Sµi Gßn? (vÒ thµnh phè Sµi Gòn, về thời tiết khí hậu và con người Sài Gßn) HS - [...] Sµi Gßn cø trÎ hoµi nh mét c©y t¬ đương độ nõn nà trên đà thay da đổi thịt. - T«i yªu Sµi Gßn da diÕt... T«i yªu trong n¾ng sím, mét thø n¾ng ngät ngµo...buæi ciểu lộng gió... những cây mưa nhiệt đới bÊt ngê... thêi tiÕt tr¸i chøng víi trêi ®ang ui ui buån b·, bçng nhiªn trong v¾t nh thuỷ tinh...đêm khuya thưa thớt tiếng ồn,...phố phường náo nhiệt...vào những giờ cao ®iÓm...c¸i tÜnh lÆng cña buæi s¸ng tinh sương. - ở trên đất này... chỉ toàn là người Sài Gßn...Sµi Gßn bao giê còng dang hai c¸nh tay rộng mở mà đón niều người từ trăm nẻo đất nước...Nếu siêng năng, chịu khó bạn sẽ được đãi ngộ thân tình như hàng triệu người khác. ? KH * Em cã nhËn xÐt g× vÒ biÖn ph¸p nghÖ thuËt ®îc sö dông qua c¸c chi tiÕt trªn? Vµ cho biÕt t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p nghệ thuật đó? - NghÖ thuËt: + ë ®o¹n 1: So s¸nh; TÝnh tõ: nân nµ; Thành ngữ: Thay da đổi thịt => Thể hiện mét c¸ch gîi c¶m søc trÎ cña Sµi Gßn. + §o¹n 2: Miªu t¶ kÕt hîp víi biÓu hiÖn c¶m xóc khiÕn cho c©u v¨n cã hån, gîi cảm xúc cho người đọc. => Đặc trưng thời tiÕt, khÝ hËu Sµi gßn rÊt riªng biÖt + §o¹n 3: YÕu tè tù sù => §ã lµ cuéc sống cộng đồng hoà hợp trong lao động. - §ång thêi thÓ hiÖn c¸i nh×n ®Çy thiÖn c¶m và tình yêu sâu nặng của tác giả đối với Sài Gßn. ?TB * Tõ nh÷ng ghi nhËn trªn, t¸c gi¶ gióp ta hiểu gì về vẻ đẹp của cuộc sống Sài Gòn?. ?TB 58. => Sài Gòn mang vẻ đẹp của một đô thị trẻ trung, khí hậu có nhiều ưu đãi, cư dân hoà hợp.. b. Vẻ đẹp của con người Sài * Nói đến con người Sài Gòn tác giả nói Gòn: (7’) Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. ?KH ?TB. đến điều gì ở họ? - Phong cách bản địa mang nhiều nét đặc trng. Hä ¨n nãi tù nhiªn, hÒ hµ, dÔ d·i...Ýt dµn dùng, tÝnh to¸n...ch¬n thµnh, béc trùc. - C¸c c« g¸i thÞ thiÒng: + Tãc bu«ng… + D¸ng ®i khoÎ kho¾n. + Chào người lớn... cúi đầu chắp hai bàn tay l¹i vµ x¸...Phong c¸ch tiÕp cËn...râ rµng d©n chñ. - BÊt khuÊt kh«ng chót do dù, dÊn th©n vµo khã kh¨n nguy hiÓm, hi sinh c¶ tÝnh m¹ng... * Em cã nhËn xÐt nh thÕ nµo vÒ c¸ch miêu tả phong cách của người Sài Gòn? - Miªu t¶ võa kh¸i qu¸t, võa tØ mØ... * Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của con => Con người Sài Gòn sống cởi người Sài Gòn? mở, trung thực, lễ độ, tự tin, kiên cường, bất khuất.. HS - §äc ®o¹n “MiÒn Nam... cña thµnh phè” * ? KH Cho biết đoạn văn này, tác giả đề cập đến vấn đề gì? - Nói đến thiên nhiên, môi trường của Sài Gßn. ?TB * Nói đến thiên nhiên, môi trường của Sài Gòn tác giả khẳng định điều gì? => Sài Gòn là một đô thị hiền hoà, nơi thuận lợi cho người từ xa đến sinh sống. ?KH * Nói đến sự vắng lặng của các loài chim, tác giả tỏ ý nói về vấn đề nào của xã hội hiÖn nay? HS - Lªn ¸n thãi v« tr¸ch nhiÖm... - Dự báo nguy cơ phá hoại môi trường... -> đó là vấn đề đáng suy nghĩ. 2. Tình yêu của tác giả đối với Sµi Gßn: (5′) ?KH. * Nh÷ng tõ ng÷ nµo trong v¨n b¶n trùc tiÕp nãi lªn t×nh yªu cña t¸c gi¶ víi Sµi Gßn? T¸c dông? - T«i yªu Sµi Gßn da diÕt...yªu c¶ con người nơi đây. Một mối tình dai dảng, bền chặt...Thương mến bao nhiêu cũng không uæng c«ng, hoµi cña. - §iÖp ng÷ t«i yªu => NhÊn m¹nh Sµi Gßn có nhiều điểm đáng yêu. -> Tất cả đều thể hiện tình yêu Sài Gòn => T×nh c¶m ch©n thµnh, mét c¸ch ch©n thµnh, nång hËu. Mét thø nång hËu, g¾n bã thiÕt tha. t×nh c¶m bÒn chÆt, g¾n bã tha thiÕt ë t¸c Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net. 59.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngữ văn 7 Quyển 3 - Năm học 2008 - 2009. gi¶. ?KH. GV GV. III. Tæng kÕt: (5’) * Ghi nhí: SGK. * Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và néi dung cña v¨n b¶n? - Giäng v¨n ch©n thµnh, giµu c¶m xóc víi cách cách viết độc đáo, sắc sảo thể hiện nh÷ng hiÓu biÕt cô thÓ, nhiÒu mÆt cña t¸c gi¶ vÒ Sµi Gßn. - V¨n b¶n cho ta thÊy: Sµi Gßn mang vÎ đẹp của một đô thị trẻ trung, hoà hợp; Người Sài Gòn có nhiều đức tính tốt đẹp nh hån nhiªn, trung thùc, ch©n t×nh, trong đạo nghĩa,... - Yªu cÇu HS vÒ nhµ kh¸i qu¸t vµ ghi vµo vë. IV. LuyÖn tËp: (1′) - Hướng dẫn làm bài tập.. III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà: (2’) - VÒ nhµ viÕt thu ho¹ch: 1. Vẻ đẹp của SG được tác giả Minh Hương cảm nhận qua những chi tiết hình ảnh tiêu biểu nào? Hãy phân tích để thấy được vẻ đẹp SG được đề cập trong văn bản? 2. Tình cảm của tác giả đối với SG như thế nào? - Häc bµi, n¾m ch¾c néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi. - Làm bài tập luyện tập (viết một đoạn văn nói về quê hương): Gợi ý: quê hương em ở đâu? Những cảnh vật đặc sắc; Con người nơi ấy ra sao? Tình cảm của em với cảnh và người ở quê hương (vì sao mình thấy yêu và gắn bó?). - ChuÈn bÞ: Mïa xu©n cña t«i theo yªu cÇu cña GV ===================================. 60. Lò Điệp Hồng - THCS Tô Hiệu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>