Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 3 - Trường tiểu học Bảo Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.17 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. TUẦN 3 Thứ hai ngày. tháng 9 năm 2010. Tiếng Việt Âm: l – h I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Đọc viết được l, h, lê, hè. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: ve ve ve, hè về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Sử dụng tranh SGK ; vật thật: quả lê - Bộ thực hành Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc viết ê - v - bê - ve - 3 em đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê. - GV nhận xét. 2. Dạy học bài mới: TIẾT I *Giới thiệu bài - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và vật thật quả lê đã chuẩn bị sẵn để giới thiệu và rút ra tiếng ra âm - GV kết luận rút ra âm mới l – h và ghi bảng. - GV đọc, HS đọc theo * Dạy chữ ghi âm Âm l a. Nhận diện chữ: - GV hướng dẫn HS nhận diện. - HS lấy và ghép l vào bảng cài. - GV nhận xét, chỉnh sửa. b. Phát âm và đánh vần: - Phát âm + GV yêu cầu HS khá giỏi tự phát âm + GV chỉnh sửa lỗi phát âm + HS lần lượt phát âm (cá nhân nối tiếp , nhóm, lớp) + GV lưu ý HS yếu. - Đánh vần HD học sinh ghép tiếng và đánh vần, đọc trơn. + HS ghép: lê và đọc trơn + HS phân tích tiếng lê ( l+ê ) +HS đánh vần đọc trơn tiếng( lờ-ê-lê/ lê) + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 68. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. GV giúp đỡ HS yếu. c, Hướng dẫn viết - Viết chữ l - GV viết mẫu chữ l lên bảng đồng thời hướng dẫn quy trình viết , HS viết trên không trung - HS viết vào bảng con - GV nhận xét chữa lỗi - Viết chữ lê - GV lưu ý học sinh viết liền nét từ l sang ê - GV nhận xét, chỉnh sửa Âm h (Quy trình dạy tương tự l) Lưu ý: - Học sinh nhận diện, ghép chữ rồi đọc - GV lưu ý cách phát âm đồng thời chỉnh sửa lỗi phát âm - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình và lưu ý nét nối từ h sang e và dấu ` đặt ngay trên đầu chữ e + HS viết bảng con, GV nhận xét. d. Đọc từ ứng dụng: - GV yêu cầu HS tự đọc các từ SGK, đồng thời GV ghi bảng - Một HS khá đọc trơn từ - HS đọc đánh vần và đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) + HS khá đọc trơn từ + Học sinh yếu đánh vần và đọc trơn. - HS tìm tiếng chứa âm l và âm h trong các từ đó, GV kết hợp cho HS tìm hiểu nghĩa - Học sinh cả lớp đọc lại. TIẾT 2. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài tiết 1(cá nhân, nhóm, lớp). GV lưu ý giúp đỡ HS yếu. - HS đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK và rút ra nội dung câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng và hướng dẫn HS cách ngắt hơi. - HS luyện đọc câu( cá nhân,nhóm, lớp). + HS khá đọc trơn + HS yếu đánh vần đọc trơn. - HS tìm tiếng chứa âm l và âm h trong câu ứng dụng - Học sinh cả lớp đọc lại. b. Luyện viết: - Học sinh viết vào vở tập viết. - GV theo dõi uốn nắn, nhắc nhở quy trình viết. + HS viết bài. - Thu chấm bài, nhận xét. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 69. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. c. Luyện nói: -Một HS đọc tên chủ đề luyện nói: le le -Yêu cầu HS quan sát tranh và luyện nói trong cặp dựa theo câu hỏi gợi ý (GV giúp đỡ nhóm yếu). - HS luyện nói trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. *Củng cố dặn dò: HS đọc lại bài SGK Về đọc, viết bài ở nhà.. Đạo đức GỌN GÀNG SẠCH SẼ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Học sinh hiểu: Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ? Ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ ? - Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ gọn gàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh bài 2. - Vở bài tập đạo đức - Lược chải đầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1. Hoạt động 1: Học sinh thảo luận - Yêu cầu học sinh tìm và nêu tên bạn trong lớp có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. + Học sinh tìm chọn và mời bạn đứng lên trước lớp H: Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ ? + Học sinh nêu: - tóc cắt ngắn - chải gọn, không bù xù - quần áo phẳng phiu, sạch sẽ. - GV nhận xét kết luận. - Khen ngợi những em đã nhận xét đúng. Hoạt động 2: Học sinh tìm trong tranh vẽ (BT1) những bạn có đầu tóc, giày dép gọn gàng sạch sẽ + HS quan sát tranh và làm việc cá nhân. + Học sinh tìm và nêu lên. (4, 8) Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 2 Mục tiêu: HS biết chọn một bộ quần áo đi học cho bạn nam, một bộ cho bạn nữ. Yêu cầu học sinh quan sát tranh BT2 tìm ra bộ quần áo phù hợp. + HS nêu: 2, 6, 8. + HSkhác nhận xét. Kết luận: - Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng. - Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. *Củng cố dặn dò: Nhắc nhở HS quần áo, đầu tóc phải gọn gàng sạch sẽ Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 70. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. Tự nhiên và xã hội NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. MỤC TIÊU:. Giuùp HS bieát: - Nhaän xét vaø moâ taû moät soá vaät xung quanh. - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Caùc hình trong baøi 3 SGK - Một số đồ vật như: xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, nước lạnh … III. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC. 1. Khởi động: Trò chơi: Nhận biết các đồ vật xung quanh - Cách tiến hành: Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần lượt đưa vào tay bạn một số đồ vật để bạn đoán xem đó là đồ vật gì? Ai đoán đúng thì thắng cuộc. + Một số học sinh lên chơi. 2. Dạy bài mới: - GVgiới thiệu bài: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các đồ vật xung quanh, còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể, để nhận biết những sự vật, hiện tượng xung quanh.Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật - Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh. Cách tiến hành: Bước 1: - Chia nhóm 2 học sinh. - GV hướng dẫn: Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi… của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình ở SGK. - Học sinh từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe trong nhóm.GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu. Bước 2: - Một số HS chỉ và nói về từng vật trước lớp (hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác như nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi, mùi vị…), các em khác bổ sung - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm: - Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. Cách tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm (câu hỏi SGV) - Dựa vào hướng dẫn của GV, HS tập đặt câu hỏi và trả lời trong nhóm. - GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 71. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. Bước 2: - GV cho học sinh xung phong: đứng lên trước lớp để nêu một trong những câu hỏi các em đã hỏi nhau khi làm việc theo nhóm và chỉ định bạn nhóm khác trả lờiNếu trả lời đúng được quyền nêu câu hỏi và chỉ định bạn khác trả lời... GV hỏi cả lớp: + Điều gì sẽ ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? +Điều gì sẽ xảy ra nếu tai ta bị điếc? + Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta mất hết cảm giác? - Giáo viên kết luận: Nhờ có mắt, mũi,tai, lưỡi và da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vây, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể. -GV dặn dò: Thứ ba ngày. tháng 9 năm 2010. ThÓ dôc Gi¸o viªn bé m«n d¹y. Học vần Âm: O – C I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Học sinh đọc viết được o, c, bò, cỏ, đọc các tiếng ứng dụng và câu ứng dụng SGK: “bò bê có bó cỏ” - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề vó, bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK bài 9 Bộ thực hành Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc viết: lê, hè (cả lớp) - 3 em đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét. 2. Dạy học bài mới: TIẾT 1. * Giới thiệu bài: - GV yêu cầu học sinh quan sát SGK và rút ra tiếng chứa âm mới - GV kết luận âm mới hôm nay học là o – c và ghi bảng - GV đọc HS đọc theo * Dạy chữ ghi âm: Âm o Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 72. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. a. Nhận diện chữ: - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ o + Học sinh lấy chữ o trong Bộ thực hành + GV nhận xét, sửa chữa. b. Phát âm, đánh vần, đọc. * Phát âm - GV yêu cầu 1 HS khá phát âm -GV chỉnh sửa - HS lần lượt phát âm( cá nhân,nhóm, lớp). GV giúp đỡ HS yếu kém. * Đánh vần - GV yêu cầu HS ghép tiếng bò - GV nhận xét và hỏi về vị trí b và o, dấu thanh huyền ( ` ) - Hãy đánh vần tiếng này? + HS đánh vần: bờ - o - bo - huyền - bò/ bò - GV nhận xét chỉnh sửa - HS lần lượt phát âm (cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ HS yếu. c. Viết Viết chữ o - GV viết mẫu chữ o đồng thời hướng dẫn quy trình viết + Học sinh quan sát và viết trên không trung + Học sinh viết vào bảng con (GV chỉnh sửa và giúp đỡ HS yếu) Viết chữ bò - GV hướng dẫn quy trình và viết mẫu. Lưu ý nét nối từ b sang o + Học sinh viết trên không trung. + Học sinh viết vào bảng con( GVgiúp đỡ HS yếu). -GV quan sát sửa sai. Âm c ( GV hướng dẫn quy trình tương tự chữ o) Lưu ý: - HS so sánh c với o, phát âm c, đánh vần cờ - o - co - hỏi - cỏ/ cỏ - HS lưu ý khi viết c nối sang o và dấu hỏi viết trên đầu chữ e. d. Đọc tiếng từ ứng dụng: - GV yêu cầu HS hãy nhẩm đọc các từ trên bảng. + HS tự đọc: bò, bó, bõ, bỏ, bọ. cò, có, cỏ, cọ. - Yêu cầu 1 số em khá đọc. - GV kết hợp giải thích sơ qua các tiếng. - Yêu cầu HS lần lượt đọc lại ( cá nhân, cả lớp). - GV yêu cầu HS yếu đánh vần và đọc trơn. - HS đọc đồng thanh toàn bài. TIẾT 2 Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 73. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. * Luyện tập a. Luyện đọc - GV cho HS đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1 trờn bảng lớp và trong SGK + HS đọc (cỏ nhõn, nhúm, lớp) GV lưu ý giúp đỡ hs yếu. + GV nhËn xÐt, söa sai. - GV cho HS quan s¸t tranh trong SGK + HS quan s¸t tranh trong SGK nhËn xÐt và rút ra câu ứng dụng. + GV cho 1 HS đọc câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ. + HS đọc (cỏ nhõn, nhúm, lớp) GV lưu ý giúp đỡ học sinh yếu. - T×m tiÕng cã chøa ©m võa häc ë c©u øng dông? + GV gạch chân dưới những tiếng đó. Yêu cầu học sinh phân tích: bò, bó, có, cỏ. b. LuyÖn viÕt - GV hướng dẫn häc sinh viÕt vµo vë tËp viÕt. - GV hướng dẫn học sinh tư thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót. - HS viÕt bµi vµo vở tập viết (GV giúp đỡ học sinh yếu) - GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt. c. LuyÖn nãi: Vã bÌ - HS nêu chủ đề luyện nói.. - GV cho HS qua sát tranh và thảo luận nhóm đôi theo chủ đề: "Vó bè" dựa trên c¸c c©u hái sau: + Vã bÌ dïng lµm g×? + Vó bè thường đặt ở đâu? Quê em có vó bè không? + Em cßn biÕt nh÷ng lo¹i vã nµo kh¸c? - Các nhóm thảo luận, núi cho nhau nghe( GV giúp đỡ nhóm yếu). - C¸c nhãm tr×nh bµy trước lớp. - C¶ líp nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt vµ tuyªn dư¬ng. 3. Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc. - Về nhà đọc lại bài và luyện viết thêm.. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5 - Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ thực hành Toán,bảng phụ ghi nội dung bài 3 - Vở bài tập Toán. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 74. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc, viết các số 1, 2, 3, 4, 5. - GV nhận xét. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Thực hành “Nhận biết số lượng, đọc viết số” Bài 1: - GV yêu cầu học sinh xác định rõ yêu cầu và làm bài tập 1 (vở BT) + Học sinh quan sát tranh và tựlàm vào vở bài tập( GVquan sát giúp đỡ HS yếu). - Gọi HS đọc chữa bài. -Gv nhận xét. Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 2. Bài 3: - GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu: viết số thích hợp vào ô trống. - HS tự làm bài( GV quan sát giúp đỡ HS yếu). - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. -HS, GV nhận xét. Bài 4: Yêu cầu học sinh viết các số 1, 2, 3, 4, 5. + Học sinh viết (dựa theo các bài đã học) GV quan sát, nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc lên các số đó. Hoạt động 2: Trò chơi nhận biết thứ tự các số. - GV nêu tên trò chơi và nêu cách chơi. GV chọn 5 em phát mỗi em một tấm bìa ghi sẵn một số 1, 2, 3, 4, 5, và yêu cầu + Lần 1: xếp theo thứ tự từ bé đến lớn( 1, 2, 3, 4, 5) + Lần 2 ngược lại. *Củng cố: GV chốt lại nội dung bài học. Về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày. tháng 9 năm 2010. Học vần Âm : Ô – Ơ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Học sinh đọc viết được ô - ơ - cô - cờ - Đọc được các tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng: bé có vở vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bờ hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sử dụng tranh minh hoạ SGK. - Bộ thực hành tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 75. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết: bò, cỏ, cả lớp viết vào bảng con - 2HS đọc câu ứng dụng. - Gv nhận xét. 2. Dạy học bài mới: Tiết 1: * Giới thiệu bài: - GV đưa tranh HS quan sát nhận xét để rút ra tiếng cô,cờ - GV kết luận và rút ra âm mới ô, ơ và ghi bảng. - GV đọc HS đọc theo * Dạy chữ ghi âm Âm ô: a. Nhận diện chữ: - GV đưa chữ mẫu yêu cầu học sinh quan sát. - HS nhận xét, thảo luận so sánh ô với chữ o giống và khác nhau - HS lấy chữ ô trong bộ đồ dùng b. Phát âm đánh vần: - Phát âm - GV phát âm mẫu, HS phát âm “ô” (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa cho học sinh, lưu ý HS yếu kém. - Đánh vần - GV yêu cầu HS ghép: cô và đánh vần tiếng + HS ghép vào bảng cài cô + một HS khá đánh vần: cờ - ô – cô/ cô + HS lần lượt(cá nhân, nhóm, lớp) GV kết luận chính sửa và giúp đỡ HS yếu HS đọc lại ô - cô. c. Hướng dẫn viết: Viết chữ ô - Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và theo dõi quy trình viết. + Học sinh quan sát và viết lên không trung, mặt bàn để định hình + HS viết vào bảng con. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. + GV nhận xét chỉnh sửa Viết chữ cô - GV lưu ý HS nét nối từ c sang ô - Yêu cầu HS viết vào bảng con: cô - Nhận xét đánh giá. Âm ơ (GV hướng dẫn quy trình dạy tương tự chữ ô) Lưu ý HS nhận diện, phát âm, đọc đúng theo yêu cầu d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết lên bảng các từ đó Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 76. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. + HS nhẩm đọc- Yêu cầu HS khá giỏi đọc (3 em) + Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.(GV giúp đỡ HS yếu) - GV giải thích, sơ qua các từ hổ, bở, bờ - Yêu cầu HS phân tích tiếng bờ, hổ Học sinh đọc lại trên bảng lớp. Tiết 2 * Luyện tập a. Luyện đọc: - GV yêu cầu học sinh đọc bài trên bảng lớp và đọc bài SGK (Tiết 1) + Học sinh đọc bài( cá nhân, nhóm, lớp). +GV giúp đỡ HS yếu. - Đọc câu ứng dụng + GV đưa tranh, yêu cầu HS quan sát và nhận xét rút ra nội dung câu đọc. + Học sinh đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) + GV chỉnh sửa, lưu ý giúp đỡ HS yếu. +GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu . +3 Học sinh đọc trong SGK b. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút. Học sinh viết vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. Thu chấm 1 số bài, nhận xét. c. Luyện nói: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK và đọc tên chủ đề luyện nói HS đọc: bờ hồ - Hãy thảo luận nhóm đôi về chủ đề: bờ hồ + Học sinh thảo luận(GV giúp đỡ nhóm yếu) + Trình bày trước lớp +GV cùng HS nhận xét Yêu cầu HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp và SGK 3. Củng cố dặn dò: Tìm tiếng mới có âm ô, ơ vừa học Về nhà chuẩn bị bài sau.. Mỹ thuật Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I- Môc tiªu:. - Gióp HS nhËn biÕt 3 mµu: §á, vµng, lam - Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ đợc màu kín hình, không (hoặc ít) ra ngoµi h×nh vÏ. - HS Khá giỏi:Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh khi đơc tô màu. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:. 1- Gi¸o viªn: Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 77. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. - Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam. - Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam nh hộp sáp màu, quần áo, hoa quả ... - Bµi vÏ cña HS c¸c n¨m tríc. 2- Häc sinh: - Vë tËp vÏ 1 - Mµu vÏ III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. * Giíi thiÖu bµi: Giáo viên giới thiệu tranh ảnh các hình vẽ màu đơn giản để các em nhận biết đợc các màu sắc trong hình vẽ đó. Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam. - Giáo viên cho HS quan sát hình 1, bài 3 Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi: + H·y kÓ tªn c¸c mµu s¾c ë h×nh 1, bµi 3 Vë tËp vÏ 1 - Gi¸o viªn nh¾c l¹i 3 mµu s¾c chÝnh. + Yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. HS có thể kể: * Mũ màu đỏ, màu vàng, màu lam. * Quả bóng màu đỏ, màu vàng, màu lam. * Màu đỏ ở hộp sáp, hộp chì. * Mµu xanh ë cá c©y, hoa tr¸i. * Mµu vµng ë giÊy thñ c«ng. - Gi¸o viªn kÕt luËn: + Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. + Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. + Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính. Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành: Bài tập: Vẽ màu vào hình đơn giản (H.2, H.3, H.4, Bài 3, Vở tập vẽ 1). - Giáo viên đặt các câu hỏi để học sinh nhận ra các hình ở hình 2, hình 3, h×nh 4 vµ gîi ý vÒ mµu cña chóng: + Lá cờ Tổ quốc (nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng). Yêu cầu học sinh vẽ đúng màu cờ. + H×nh qu¶ vµ d·y nói. Yªu cÇu häc sinh vÏ mµu theo ý thÝch: * Qu¶ xanh hoÆc qu¶ chÝn * D·y nói cã thÓ lµ mµu tÝm, mµu xanh l¸ c©y, mµu lam ... - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh c¸ch cÇm bót vµ c¸ch vÏ mµu: + Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng + Nªn vÏ mµu xung quanh tríc, ë gi÷a sau. - Gi¸o viªn theo dâi vµ gióp häc sinh: + T×m mµu theo ý thÝch + VÏ mµu Ýt ra ngoµi h×nh vÏ. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: -Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và hớng dẫn các em nhận xét. + Bài nào màu đẹp? + Bài nào màu cha đẹp, ví dụ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào đẹp mà mình thích. * DÆn dß: Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 78. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. - Quan s¸t mäi vËt vµ gäi tªn mµu cña chóng (l¸, c©y, hoa, qu¶ ...)- Quan sát tranh của bạn Quỳnh Trang, xem bạn đã dùng những màu nào để vẽ.. Toán BÉ HƠN - DẤU < I. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn, dấu <” khi so sánh các số. Thực hành so sánh các số từ 1đến 5 theo quan hệ bé hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các nhóm đồ vật tương ứng với tranh SGK Các số 1, 2, 3, 4, 5; dấu < III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc, viết các số 1, 2, 3, 4, 5. - GV nhận xét. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn * Giới thiệu 1 < 2 - GV gắn các nhóm đồ vật đã chuẩn bị( 1quả cam và 2 quả cam, 1 hình vuông và 2 hình vuông). Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét số lượng 2 nhóm đồ vật rồi so sánh. + Học sinh quan sát, so sánh và nêu: Một quả cam ít hơn 2 quả cam Một hình vuông ít hơn 2 hình vuông -Từ đó GV kết luận: Một bé hơn hai - GV hướng dẫn cách viết 1 < 2 - Yêu cầu viết vào bảng con: 1 < 2 - GV nhận xét chỉnh sửa và giúp HS yếu viết. - HS đọc: một bé hơn hai( cá nhân, cả lớp). * Tương tự HS nêu cách viết, đọc với các quan hệ khác. - Ví dụ HS đọc và viết. 3<4 2<3 3<5 4<5 1<3 2<4 2 < 5. - GV lưu ý: Khi viết dấu < bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn. Hoạt động 2: Thực hành. Củng cố về viết dấu <, đọc là “bé hơn”, so sánh số. + Học sinh làm các bài tập 1, 2, 3, 4( trong vở bài tập toán) Bài 1: HS làm vào bảng con GV quan sát giúp đỡ HS. Bài 2: GV nêu yêu cầu. HS quan sát mẫu và tự làm bài vào vở bài tập. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 79. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. HS chữa bài miệng.GV nhận xét. Bài 3: GV nêu yêu cầu: Viết dấu < vào ô trống HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Gọi HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi: “Thi nối nhanh” - GV phổ biến luật chơi, cách chơi + Học sinh chia thành 2 đội chơi + Chơi tiếp sức, HS trong lớp cổ vũ các đội chơi + GV tuyên dương các đội chơi * Củng cố dặn dò: GV chỉ dấu < yêu cầu HS đọc. Về nhà chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày. tháng 9 năm 2010. Học vần ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần. - Đọc đúng các từ ngữ và vâu ứng dụng: lò cò, vơ cỏ; bá vẽ cô, bé vẽ cờ. - Ghép chữ ghi tiếng với dấu thanh để được các tiếng khác nhau có nghĩa - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể hổ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng ôn SGK trang 24 đã phóng to. Tranh minh họa, câu ứng dụng và truyện kể bài 11 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu học sinh viết bảng con: cô, bờ (cả lớp) - 3 HS đọc lại câu ứng dụng bài 10 2. Dạy học bài mới: TIẾT 1. *.Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS nêu các chữ và âm đã học trong tuần + HS nêu, các em khác nhận xét bổ sung. - GV gắn bảng ôn đã được chuẩn bị, yêu cầu học sinh đối chiếu kiểm tra lại. *. Ôn tập: a.Các chữ và âm vừa học: - Yêu cầu học sinh đọc các âm đã học trên bảng phụ. (Học sinh đọc: cá nhân, nhóm, lớp),GV giúp đỡ HS yếu. b. Ghép chữ thành tiếng: - GV yêu cầu học sinh ghép âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang. H: Các em vừa ghép được tiếng gì? - GV yêu cầu học sinh ghép tương tự với các âm còn lại rồi đọc lên. - Yêu cầu học sinh khá giỏi phân tích một số tiếng. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 80. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. VD: vê gồm: v+ê Bảng 1: e be. ê. o. ô. ơ. b v l h c Giáo viên yêu cầu một số em đọc lại bảng 1(không theo thứ tự), chú ý giúp đỡ hs yếu.Học sinh đọc đồng thanh Bảng 2: `   ~ . bê bề vo Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bảng 2 yêu cầu học sinh đọc các dấu thanh, ghép tiếng có dấu thanh. - Học sinh đọc các dấu thanh trong bảng 2( cá nhân, lớp) - HS ghép tiếng với dấu thanh và đọc: bề, bế, bể, bễ, bệ vò, vó, vỏ, võ, vọ. - GV nhận xét. Lưu ý : học sinh yếu có thể đánh vần và đọc trơn, học sinh khá giói đọc trơn c. Hướng dẫn HS viết vào bảng con. - GV viết mẫu GV lưu ý học sinh: viết từ nên khoảng cách chữ nọ đến chữ kia cách nhau 1 con chữ o + HS viết vào bảng con. GV nhận xét và chỉnh sửa. d. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng các từ. - Yêu cầu học sinh đọc (cá nhân, nhóm,cả lớp) HS yếu đánh vần, HS khá đọc trơn. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu và giải thích sơ qua từ ứng dụng. - GV cho cả lớp đọc lại bài. TIẾT 2. * Luyện tập a. Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc bài ôn tiết 1 + Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp + GV giúp đỡ HS yếu. - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. GV đưa tranh yêu cầu học sinh quan sát rồi rút ra câu đọc. + HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) + GV cho các em yếu đánh vần rồi đọc. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 81. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. + GV nhận xét chỉnh sửalỗi phát âm. b. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. + Học sinh viết bài. + GV theo dõi nhận xét và giúp đỡ em chưa biết viết. + GV thu một số bài chấm điểm và nhận xét. c. Kể chuyện: - Yêu cầu học sinh đọc tên câu chuyện: hổ - GV cho học sinh quan sát tranh SGK yêu cầu theo dõi và lắng nghe GV kể. + GV kể lần 1 + Học sinh lắng nghe + GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh + Học sinh lắng nghe và tập kể lại + Học sinh kể lại trong nhóm GV giúp đỡ nhóm yếu. + Học sinh kể lại từng đoạn trước lớp.GV và HS nhận xét đánh giá. + Kể lại cả câu chuyện (2 em) - Giáo viên đặt câu hỏi rút ra ý nghĩa giáo dục của truyện. +HS nêu: Hổ là con vật vô ơn và đáng khinh bỉ. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc lại toàn bài. - Đọc lại bài ở nhà - Chuẩn bị bài 12. Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (tiếp) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Học sinh biết cách xé và dán hình cân đối, phẳng. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng xé, dán đã học ở tiết 1 - Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 3: Thực hành - Hướng dẫn học sinh các thao tác: + Vẽ hình (GV lưu ý vẽ tương đối theo đúng mẫu) + Xé, dán hình. - GV theo dõi nhắc nhở HS khi xé và dán - Yêu cầu học sinh thực hành xé, dán(GV quan sát giúp đỡ HS yếu). - Lưu ý HS cách trình bày * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đánh giá sản phẩm - Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 82. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. Toán LỚN HƠN. DẤU > I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn” dấu > khi so sánh số - Thực hiện so sánh số trong phạm vi 5, theo quan hệ lớn hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5 Các số 1, 2, 3, 4, 5; dấu > III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS so sánh 1…3; 2…5; 4…5 vào bảng con. - GV nhận xét.. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn. * Giới thiệu 2 > 1 -GV gắn các nhóm đồ vật lên bảng( 2 cái cốc và 1cái cốc, 2chấm tròn và 1 chấm tròn). Yêu cầu học sinh quan sát các nhóm đồ vật để nhận biết số lượng từng nhóm đối tượng rồi so sánh các số chỉ số lượng đó. + Học sinh quan sát so sánh và nêu:. Hai cái côc nhiều hơn một cái cốc. Hai chấm tròn nhiều hơn một chấm tròn. Từ đó GV kết luận: hai lớn hơn một. - GV hướng dẫn cách viết: 2 > 1và giới thiệu dấu > - HS viết bảng con. -HSđọc: một lớn hơn hai( cá nhân, lớp) * Giới thiệu 3 > 2( hướng dẫn tương tự) GV hướng dẫn để HS tự tìm ra cách đọc, cách viết. - GV lưu ý: Khi đặt dấu > giữa hai số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn Hoạt động 2: Thực hành luyện tập + HS làm vào vở bài tập toán Củng cố cách đọc viết, điền dấu thích hợp. -Bài 1: HS viết dấu > vào vở bài tập. -Bài 2: HS quan sát mẫu và làm bài. GV giúp đỡ hs yếu. HS đổi chéo bài kiểm tra. -Bài 3: Điền dấu > vào ô trống. HS tự làm bài, GV giúp đỡ hs yếu. Hai HS lên bảng chữa bài.GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi “Nối số thích hợp” - Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi. - GV chia thành 2 đội chơi. - Yêu cầu học sinh chơi tích cực, nhanh nhẹn. + HS chơi các em ở dưới lớp cổ vũ. - GV phân thắng thua, khen đội thắng cuộc, động viên đội chơi chưa hoàn thành. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 83. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. *Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chốt lại quan hệ lớn hơn - Về nhà làm lại bài tập vào vở ô li. Thứ sáu, ngày. tháng 9 năm 2010. Học vần Âm : i - a I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Học sinh đọc, viết được i, a, bi, cá - Đọc từ, câu ứng dụng: bé hà có vở ô li - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Sử dụng tranh minh hoạ SGK, mẫu vật: hòn bi, cá. Bộ thực hành Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc viết: lò cò, vơ cỏ. GV nhận xét. 2. Dạy học bài mới: TIẾT 1 * Giới thiệu bài: GV đưa mẫu vật: bi, cá HS quan sát nhận xét và rút ra tiếng: bi,. cá. GV kết luận và rút ra âm mới hôm nay học: i, a.GV ghi bảng và đọc HS đọc theo. * Dạy chữ ghi âm Âm i: a. Nhận diện chữ: - GV yêu cầu học sinh tìm chữ i trong bộ đồ dùng và ghép vào bảng cài - Yêu cầu so sánh i với b. Phát âm – đánh vần tiến - Phát âm: - GV phát âm mẫu: (i) hơi dài, miệng mở hơi hẹp + Học sinh phát âm I (cá nhân, nhóm, lớp). GV giúp đỡ hs yếu. + GV nhận xét chỉnh sửa lỗi phát âm. - Đánh vần: - Yêu cầu HS ghép tiếng bi và tự đánh vần + Học sinh ghép bi, đánh vần: bờ - i - bi/ bi - Yêu cầu HS theo dõi - sửa sai cho bạn + Học sinh đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + GV lưu ý HS yếu đánh vần theo HS khá giỏi. c. Viết: Viết chữ i GV giới thiệu chữ mẫu i đồng thời hướng dẫn học sinh quy trình viết + HS viết trên không trung, viết trên mặt bàn. + Học sinh lấy bảng con và viết chữ i. + GV giúp đỡ hs yếu. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 84. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. GV nhận xét đánh giá. Viết chữ bi - GV lưu ý nét nối từ b sang i - HS viết liền nét, đúng độ cao từng con chữ. Âm a: (Quy trình dạy tương tự như dạy âm i) Lưu ý: GV cho HS quan sát và thảo luận để rút ra sự giống nhau và khác nhau khi phát âm, viết chữ a và chữ i d. Đọc từ: - GV viết lên bảng: bi vi li ba va la bi ve, ba lô Yêu cầu học sinh đọc nhẩm.Gọi 1hs khá đọc trơn từ.GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ. - Học sinh đọc (cá nhân, nhóm, lớp). + HS khá đọc trơn. + HS yếu đánh vần đọc trơn. GV lắng nghe sửa sai. - Đọc lại bài tiết 1(trên bảng lớp và SGK). TIẾT 2. * Luyện tập: a. Luyện đọc: - Đọc bài tiết 1: HS đ ọc trên bảng lớp và trong SGK (cá nhân, nhóm, lớp) GV lưu ý hs yếu. - Đọc câu ứng dụng + Giáo viên đưa tranh, học sinh quan sát, nhận xét. + Yêu cầu HS rút ra nội dung câu đọc. - GV đọc mẫu câu đọc: bé hà có vở ô li + HS tìm tiếng có âm i, a trong câu ứng dụng - GV gạch chân: hà, li + Học sinh đọc cá nhân, lớp. + GV giúp đỡ hs yếu. b. Luyện viết: - Yêu cầu học sinh viết vào vở tập viết + Học sinh viết bài. GV quan sát giúp đỡ hs viết yếu. - GV thu chấm 1 số bài và nhận xét. c. Luyện nói: - Yêu cầu học sinh đọc tên chủ đề luyện nói: lá cờ - GV yêu cầu HS: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý SGV - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. + Học sinh nói cho nhau nghe trong nhóm (GV giúp đỡ nhóm yếu). + Học sinh trình bày trước lớp. - GV, Hs cùng nhận xét đánh giá. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 85. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. Giáo viên tuyên dương nhóm nói tốt Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng có âm a, i vừa học ngoài bài(HS thi đua nêu, GV nhận xét) 3. Củng cố, dặn dò: - Học sinh đọc toàn bài - Chuẩn bị bài sau: bài 13. ¢m nh¹c Gi¸o viªn bé m«n d¹y. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn về sử dụng các dấu < , > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số. Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Vở BTT lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra bài cũ: - HS cả lớp làm vào bảng con So sánh: 5… 3 3… 4 3… 5 3…1 - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán. Hoạt động 1: Củng cố về quan hệ lớn hơn, bé hơn và viết dấu > , < Bài 2: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ SGK - Yêu cầu làm bài tập 2 vào vở bài tập. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. HS đọc chữa bài,kếtt hợp giải thích. VD: 5 > 3 ; 3 < 5 GV nhận xét. Bài 3: - GV nêu yêu cầu: Nối ô trống với số thích hợp - Học sinh làm bài vào vở. - Gọi hs chữa bài bảng lớp. + Yêu cầu học sinh tìm được 1 hay nhiều trường hợp để nối với số sao cho phù hợp.Học sinh khá giỏi tìm được các trường hợp có thể có, HS yếu chỉ cần tìm được 1 trường hợp là được. - GV củng cố về quan hệ lớn hơn, bé hơn và viết dấu bé hơn, lớn hơn giữa hai số. *Củng cố dặn dò: - Trong các số đã học số nào bé nhất, số nào lớn nhất? - Chuẩn bị bài sau. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 86. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Bảo Lý. Gi¸o ¸n Buæi 1. Phần ký duyệt của ban giám hiệu. Gi¸o viªn : L­u ThÞ H¶i. 87. Lop1.net. N¨m häc 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×