Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.59 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 13/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 18/4/10 7c: 15/9/10.. Ng÷ v¨n - Bµi 5 TiÕt 18 Tõ h¸n viÖt. I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng nhận biết, vận dụng trong nói và viết Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. Áp dụng giải bài tập 3.Thái độ: hs yêu thích môn học. II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk. ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng. 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ? ? Gạch chân dưới đại từ trong bài ca dao sau, cho biết đại từ đó trỏ gì? Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu số lượng số lượng ? Đánh dấu vào ô trống đầu các đại từ? Các đại từ đó trỏ gì? hắn ngôi 3 ngư đi lại chúng mày ngôi 2 y ngôi 3 học sinh -> các đại từ trỏ người 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Khởi động. (1’) Môc tiªu: Qua tiÕt häc vÒ ở lớp 6 chúng ta đã học và biết thế nào là từ Hán Việt. Trong tiết này các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ ghép Hán Việt và từ ghép Hán Việt Hoạt động của thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1.Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. 11’ I. Đơn vị cấu tạo từ Hỏn Mục tiêu: Hiểu được đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Việt HS đọc bài thơ chữ Hán “ Nam quốc sơn hà” 1. Bài tập ? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? H: Nam: phương Nam Quốc; nước Sơn: núi Hà: sông => dùng từ cấu tạo từ Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: các tiếng này đều có nghĩa và được gọi là - Là yếu tố Hán Việt dùng yếu tố Hán Việt cấu tạo từ Hán Việt HS so sánh các ví dụ sau: Treo bảng phụ a. Tôi lên núi b.Tôi lên sơn c. Nó lội xuống sông d. Nó lội xuống hà e. Ông là một nhà thơ yêu quốc g. Ông là một nhà thơ yêu nước Từ ví dụ trên em hãy cho biết các yếu tố Hán Việt sơn, hà, quốc có thể dùng như một từ đơn để đặt câu không? H: Không ? Các yếu tố này dùng để làm gì H: Tạo từ ghép. Nam quốc, sơn hà ? Tiếng “ thiên” trong từ “ thiên thư” có nghĩa là “ trời”. Vậy tiếng “ thiên” trong các từ sau có nghĩa - Phần lớn các yếu tố Hán là gì ? Việt không dùng độc lập phút HS thảo luận nhóm 2 trong 2 mà dùng để tạo từ ghép - Thiên niên kỉ -> nghìn - Thiên lí mã -> nghìn ( ngựa hay) - Thiên đô về Thăng Long -> rời đô về Thăng Long ? Nhận xét gì về các yếu tố “ thiên” trong các ví dụ trên? H: Các yếu tố đồng âm, nghĩa khác nhau GV tích hợp từ đồng âm khác nghĩa HS tìm ví dụ các yếu tố đồng âm khác nghĩa H: - Phi pháp, phi nghĩa: trái không phải - Có nhiều yếu tố Hán Việt - Phi công, phi đội đồng âm nhưng nghĩa khác - gia chủ: chủ nhà nhau - Gia vị: tăng , thêm ? yếu tố Hán Việt là gì? Đặc điểm của các yếu tố 2. Ghi nhớ ( SGK 69) Hán Việt? HS đọc ghi nhớ ( SGK69). GV chốt 12’ II. Từ ghép Hán Việt Hoạt động 2. Tìm hiểu từ ghép Hán Việt. Môc tiªu: HiÓu ®îc tõ ghÐp H¸n ViÖt. 1. Bài tập H: Đọc bài “ Tức sự” chỉ ra những từ Hán Việt H: Xã tắc, lưỡng hồi, sơn hà, thiên cổ ? Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san thuộc từ ghép chính phụ hay đẳng lập? H: Ghép đẳng lập ? các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc ghép nào? - Từ ghép hán Việt có từ H: Từ ghép chính phụ ghép chính phụ, từ ghép ? Xác địng tiếng chính tiếng phụ? Gạch chân tiếng Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chính? Nhận xét trật tự HS đọc BT 2b. Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc từ ghép gì? H: Ghép chính phụ ? Trật tự của nó có khác gì so với trật tự từ ghép thuần Việt? ?Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính? Mỗi loại có đặc điểm cấu trúc như thế nào so với từ ghép thuần Việt?. đẳng lập. - Trật tự : tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau yếu tố Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau( yếu tố) HS đọc. GV chốt 2. Ghi nhớ 2: ( SGK 70) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 15’ III. Luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng lý thuyết để giải quyết 1.Bài 1 c¸c yªu cÇu cña bµi tËp. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm HS đọc BT 1. Xác định yêu cầu * Phi1( phi công, phi đội): GV hướng dẫn HS làm bài máy bay Trình bày -> nhận xét -Phi2( phi pháp, phi nghĩa): trái, không phải -Phi3( cung phi, vương phi): vợ lẽ của vua hay vợ của thái tử hoặc các vương hầu * Hoa1( hoa quả, hương hoa): bộ phận cấu thành hoa quả - Hoa2(hoa mĩ, hoa lệ): cảnh vật đẹp lộng lẫy * Gia1( gia chủ, gia súc): nhà - Gia2(gia vị, gia tăng): thêm vào 2. Bài 2(70): Tìm từ ghép có chứa yếu HS đọc BT2 xác định yêu cầu, làm bài tố Hán Việt : quốc, sơn, GVhướng dẫn, bổ sung cư, bại - Quốc gia, cường quốc - Sơn: giang sơn, sơn hà - Cư: cư trú, dân cư - Bại: thất bại, chiến bại 3. Bài 3(70): HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài Xếp các từ ghép Hán Việt Gv hướng dẫn, sửa chữa vào các nhóm thích hợpTừ Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau -Tân binh phóng hoả -Đại thắng thi nhân *Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hữu ích, bảo mật 4. Củng cố và hướng dẫn học bài: (5’) Có mấy loại từ ghép Hán Việt? Đặc điểm mỗi loại? Học nội dung ghi nhớ, xem lại bài tập Làm BT 4+5(70) Soạn: “ Tõ H¸n ViÖt (TiÕp)”. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>