Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 11 đến 15 - Trường Tiểu học số 2 Nà Tấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.65 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. Tuần 11 Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng11 năm 2010 Tiết 1:. Chào cờ ____________________________________________. Tiết 2, 3: Tập đọc - kể chuyện ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU Truyện dân gian Ê-ti-ô-pi-a. I- Mục tiêu A. Tập đọc - Chú ý các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng... - Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: hai vị khách, viên quan. - Hiểu nghĩa của các từ mới được chú giải sau bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ôpi-a. - Hiểu ý nghĩa truyện: đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: HS biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu. 2. Rèn kỹ năng nghe. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Xác định giá trị - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực *Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to). III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra - HS đọc bài “ Thư gửi bà ”. - Trong thư Đức kể với bà những gì? Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. - Qua thư em thấy tình cảm của Đức đối với bà thế nào? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung *Luyện đọc GV đọc mẫu . *Từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, thiêng liêng, chiêu đãi, tấm lòng... - Đọc nối tiếp từng câu - Rèn phát âm. - Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc ĐT *Tiết 2: Tìm hiểu bài *HD HS đọc thầm đoạn 1. - Hai người khách được vua Ê- ti- ô- pi- a đón tiếp như thế nào? - HS đọc thầm đoạn 2. - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ sảy ra?. * Từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. - Thi đọc theo nhóm. - 4 nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn (chia đôi đoạn 2). - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.... - Viên quan bảo khách dừng lại cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách về. - Vì sao người Ê- ti- ô- pi-a không để khách - Vì họ coi đất của quê hương họ là mang đi những hạt đất nhỏ? thứ thiêng liêng cao quý nhất. - Theo em phong tục trên nói lên tình cảm - Họ rất yêu quý và trân trọng mảnh của người Ê- ti- ô- pi- a đối với quê hương đất của quê hương. mình như thế nào? * Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 2. - Theo dõi GV đọc. Tổ chức thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật. * Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh. a. Bài tập 1: Hướng dẫn HS quan sát và sắp - Quan sát tranh SGK - 86. - Xếp lại theo đúng thứ tự: 3-1- 4- 2 xếp tranh theo đúng trình tự. b. Bài tập 2: Gợi ý để HS kể từng đoạn của - 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn theo tranh. - Theo dõi bạn kể. câu chuyện theo tranh.. 2. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. - HS giỏi kể lại toàn bộ truyện. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. 3.Củng cố - dặn dò - Nêu câu hỏi: Đặt tên khác cho câu chuyện. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo). -. I- Mục tiêu *Giúp HS - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II- Đồ dùng dạy học - Các tranh vẽ tương tự như trong sách Toán 3. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - HS lên bảng giải bài tập 3 (50) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung *Giới thiệu bài toán - *Bài toán - HS đọc. 6xe Thứ bẩy: - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi Chủ nhật: ? xe gì? Bài giải - GV kết hợp tóm tắt. Số xe đạp bán trong ngày chủ nhật là - HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. 6  2 = 12 (xe) - Để biết số xe đạp bán trong hai Cả hai ngày bán được là: ngày ta cần biết gì? 6 + 12 = 18 (xe) - Muốn tìm số xe đạp bán trong ngày Đáp số: 18 xe đạp chủ nhật ta làm thế nào? - Hai bước: - Bài toán trên được giải theo mấy +Bước1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ bước? nhật. +Bước2: Tìm số xe đạp bán cả hai ngày. *Thực hành - HS đọc bài 1. Bài 1(51) - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi 5km chợ huyện gì? Nhà bưu điện t - GV vẽ sơ đồ lên bảng. ? km - Hướng dẫn HS giải. Bài giải - 1HS lên bảng làm bài. Quãng đường từ chợ đến bưu điện tỉnh là: - HS trong dưới lớp giải ra nháp. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. 5  3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km) ( Tương tự bài 1) Đáp số :20 km đường. - HS đọc đề bài, phân tích nhận *Bài 2 (51) 24 lít dạng bài toán, quan sát sơ đồ tóm tắt rồi trình bày bài giải. 1HS lên bảng lấy ra ? lít làm bài. - HS tự làm và đổi vở chữa bài. Bài giải Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (lít) Số lít mật ong còn lại là: 24 - 8 = 16 (lít) - Hoạt động theo cặp. Đáp số: 16 lít mật ong. - HS nối tiếp đọc kết quả. *Bài 3 (51): Điền số(Dòng 2) - Nhận xét - Nêu dạng toán. (Bảng phụ) 3.Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải toán bằng hai phép tính - Nhận xét tiết học ____________________________________________ DẠY CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật Dạy chuyên ____________________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật Dạy chuyên ____________________________________________ Tiết 3: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập và củng cố một số kỹ năng hành vi đạo đức đã học. - Khắc sâu các chuẩn mực đạo đức tiêu biểu qua mỗi bài. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép. * Giáo dục kĩ năng sống: II. Đồ dùng dạy – học - Thầy :phiếu học tập, bảng phụ. - Trò : thẻ, VBT,… III. Các họat động dạy – học 1.Kiểm tra - Vì sao phải chia sẻ buồn vui cùng bạn. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung: Chia nhóm, bốc thăm câu hỏi thảo luận.. 4. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. *N1: Để xứng đáng là cháu - Em thực hiện tốt 5 điều Bác hồ dạy với thiếu ngoan Bác Hồ em cần phảm niên nhi đồng… làm gì? + Em đã thực hiện được - HS tự liên hệ bản thân những điều nào? Điều nào chưa thực hiện được? Vì sao? *N2: Vì sao cần giữ lời hứa? - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điềun mình đã ích lợi của việc giữ lời hứa? nói, đã hứa hẹn . Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. - HS lấy ví dụ tự liên hệ bản thân. *N3: Vì sao cần tự làm lấy - Trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày, việc của mình? ích lợi của em tự làm lấy việc của mình, không nên dựa dẫm việc tự làm lấy việc của vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và mình? được người khác quý mến. - HS lấy ví dụ tự liên hệ bản thân. *N4:Vì sao cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?. *N5: Em hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? *N6: Chia sẻ buồn vui cùng bạn có ích lợi gì?. - Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng có bốn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hoà thuận, đầm ấm, hạnh phúc. - VD: rót nước, lấy tăm, đọc báo… cho ông bà, cha me nghe. - Trông coi em nhỏ cẩn thận…. - HS lấy ví dụ tự liên hệ bản thân. - Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối sử bình đẳng. - HS lấy ví dụ tự liên hệ bản thân.. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Động viên khen nhóm làm tốt. - Dặn HS học và làm theo 5 điều…. ____________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tự nhiên xã hội - Dạy chuyên ____________________________________________. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. Tiêt 2: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu *Giúp HS - Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính. - Rèn kỹ năng giải bài toán giải có hai phép tính. II- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - HS đọc bài giải trong vở bài tập. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung - HS đọc. *Bài1(52) - HS suy nghĩ tự giải. 18 ô tô 17 ô tô ?ô tô - Khuyến khích HS giải bài toán 45 ôtô Bài giải theo một trong hai cách. *Cách 1: Cách1: Số ô tô đã rời bến là: +Trước hết tìm số ô tô rời bến cả hai 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại trong bến là: đợt. +Sau đó tìm số ô tô còn lại trong 45 - 35 = 10 (ô tô) bến. Cách 2: *Cách 2: HS tự lập phép tính: +Trước hết tìm số ô tô còn lại sau 45 - 18 = 27 (ô tô) HS tự lập phép tính: khi rời bến lần đầu. +Sau đó tìm số ô tô còn lại trong 27 - 17 = 10 (ô tô) HS chọn một trong 2 cách trình bày bài bến khi rời lần 2. Cho HS thảo luận xem cách giải nào giải. 2HS lên bảng làm bài. hay hơn. - HS đọc đề bài, phân tích bài toán, * Bài 2 (52) bán ? con rồi tự giải bài toán theo hai bước: +Bước 1: Tìm số thỏ đã bán +Bước 2: Tìm số thỏ còn lại 48 con - 2HS lên bảng làm bài. Bài giải - Nhận xét - chữa. Số thỏ đã bán là: 48 : 6 = 8 (con) Số thỏ còn lại là: 48 - 8 = 40 (con) Đáp số: 40 con thỏ. - 1HS nêu yêu cầu, HS đọc sơ đồ *Bài 3 (52): Lập bài toán theo tóm tắt rồi tóm tắt và phân tích bài toán để lập giải bài toán đó. Bài giải đề bài. - 1, 2HS đọc đề bài vừa lập được. Trong lớp có số HS khá là:. 6. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. - Chốt đề bài đúng. - HS tự trình bày bài giải ra giấy nháp. - 1HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát mẫu rồi tự làm và đổi vở chữa bài. - Nhận xét - chốt cách làm đúng.. 14 + 18 = 32 (bạn) Số HS giỏi và khá của lớp là: 14 + 32 = 46 (bạn) Đáp số: 46 bạn *Bài 4 (52): Tính (theo mẫu) Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47: 15  3 = 45 ; 45 + 47 = 92 a. 12  6 = 72 ; 72 - 25 = 47 b. 56 : 7 = 8 ; 8- 5 =3 (Thêm c. 42 : 6 = 7; 7 + 37 = 44). 3.Củng cố -Dặn dò - GV chốt lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Chính tả (Nghe -viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG. I- Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “Tiếng hò trên sông”. Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài (Gái, Thu Bồn); ghi đúng dấu câu (dấu chấm, dấu phảy, dấu chấm lửng). - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó (ong/oong); thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x II- Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp viết (2 lần) từ ngữ của BT2. - 2 tờ giấy khổ to để HS các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng BT3. III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - HS thi giải câu đố đã học của bài trước. - 1HS xung phong lên bảng đọc thuộc một câu đố. Cả lớp viết lời giải câu đố vào bảng con rồi giơ bảng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung * GV đọc thong thả, rõ ràng bài viết - 2HS đọc lại bài văn. Cả lớp theo dõi 1 lần. SGK. .+Điệu hò chèo thuyền của chị Gái - Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? cơn gió chiều thổi nhẹ. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. +Bài chính tả có mấy câu? +Nêu các tên riêng có trong bài? - HS tập viết tiếng khó:. - chèo thuyền, trên sông, gió chiều, lơ lửng, Thu Bồn..... * Viết chính tả - GV đọc thong thả mỗi cụm từ đọc 2 - HS viết bài vào vở. đến 3 lần. * Chấm, chữa bài: 4 - 5 bài * Hướng dẫn làm bài tập: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. *Bài tập 2 (87) Chọn chữ trong ngoặc đơn - HD HS làm bài. điền vào chỗ trống: - 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, - Chuông xe đạp kêu kính coong đúng. -Vẽ đường cong - Chốt lại lời giải đúng. - Làm xong việc; cái xoong - 1 HS nêu yêu cầu của bài *Bài tập 2: Thi tìm nhanh, viết nhanh. - Phát giấy cho các nhóm làm bài VD: sông, suối, củ sắn, sen, sim, sung, quả - Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc sấu... - Các nhóm thi làm bài, dán lên bảng, - Xô đẩy, xiên, xọc, xộc xệch.... đọc kết quả. - HS luyện tập thêm để khắc phục những - Cả lớp làm vở BT. lỗi chính tả còn mắc. 3.Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả và làm bài tập. _________________________________________ Tiết 4 Âm nhạc - Dạy chuyên _________________________________________ DẠY CHIỀU Tiết 1: Tập đọc (T) ÔN ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU Truyện dân gian Ê-ti-ô-pi-a.. I- Mục tiêu A. Tập đọc. 8. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. - Chú ý các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng... - Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: hai vị khách, viên quan. - Hiểu nghĩa của các từ mới được chú giải sau bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ôpi-a. - Hiểu ý nghĩa truyện: đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: HS biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu. 2. Rèn kỹ năng nghe. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Xác định giá trị - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực *Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to). III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung *Luyện đọc - GV đọc mẫu . *Từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, thiêng liêng, chiêu đãi, tấm lòng... - Đọc nối tiếp từng câu - Rèn phát âm. - Đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc ĐT *Tiết 2: Tìm hiểu bài *HD HS đọc thầm đoạn 1. - Hai người khách được vua Ê- ti- ô- pi- a. * Từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. - Thi đọc theo nhóm. - 4 nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn (chia đôi đoạn 2). - Vua mời họ vào cung, mở tiệc. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. đón tiếp như thế nào? chiêu đãi, tặng nhiều vật quý... - HS đọc thầm đoạn 2. - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ - Viên quan bảo khách dừng lại cởi sảy ra? giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách về. - Vì sao người Ê- ti- ô- pi-a không để khách - Vì họ coi đất của quê hương họ là mang đi những hạt đất nhỏ? thứ thiêng liêng cao quý nhất. - Theo em phong tục trên nói lên tình cảm - Họ rất yêu quý và trân trọng mảnh của người Ê- ti- ô- pi- a đối với quê hương đất của quê hương. mình như thế nào? * Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 2. - Theo dõi GV đọc. Tổ chức thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật. 3, Củng cố - dăn dò - Nhận xét tiết học ___________________________________________ Tiết 4: Toán(T) ÔN TẬP I- Mục tiêu - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính, gấp một số lên nhiều lần và giảm đi một số lần. - HS biết lập đề toán và giải toán có hai phép tính một cách thành thục II- Đồ dùng dạy - học - Nội dung bài. - Vở BT. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới a, Giới thiệu b, Nội dung - HS đọc. * Bài 1(60) - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi Bài giải Số quả trứng đã bán là: gì? - Học sinh tóm tắt - nêu cách giải. 12 + 18 = 30 (quả) - HS lên giải. Số quả trứng còn lại là:. 10. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. - Dưới lớp làm vào vở bài tập. - HS đọc. - HS tự tóm tắt. - 1 em lên bảng giải. - HS giải vào vở bài tập. - Nhận xét - chữa.. - HS nhìn tóm tắt lập bài toán. - HS đọc bài của mình. - Nhận xét - bổ sung. - HS giải bài toán vào vở BT.. 50 - 30 = 20 (quả) Đáp số : 20 quả trứng. * Bài 2 (60) 42 lít lấy đi. ? lít Bài giải Số lít dầu lấy đi là: 42 : 7 = 6 (lít) Trong thùng còn lại số lít dầu là: 42 - 6 = 36 (lít) Đáp số: 36 lít dầu. * Bài 3 (60) Bài giải Số gà mái là: 14  4 = 56 (con) Đàn gà có số con là: 14 + 56 = 70 (con) Đáp số : 70 con gà. * Bài 4 (60) Tính theo mẫu.. - HS làm vào vở BT. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà các em xem lại bài tập _________________________________________ Tiết 3: Đạo đức(T) THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập và củng cố một số kỹ năng hành vi đạo đức đã học. - Khắc sâu các chuẩn mực đạo đức tiêu biểu qua mỗi bài. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép. * Giáo dục kĩ năng sống II. Đồ dùng dạy – học - Thầy :phiếu học tập, bảng phụ. - Trò : thẻ, VBT,… III. Các họat động dạy – học 1.Kiểm tra - Vì sao phải chia sẻ buồn vui cùng bạn. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung: Chia nhóm, bốc thăm câu hỏi thảo luận. *N1: Để xứng đáng là cháu - Em thực hiện tốt 5 điều Bác hồ dạy với thiếu ngoan Bác Hồ em cần phảm niên nhi đồng… Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. làm gì? + Em đã thực hiện được những điều nào? Điều nào chưa thực hiện được? Vì sao? *N2: Vì sao cần giữ lời hứa? ích lợi của việc giữ lời hứa? *N3: Vì sao cần tự làm lấy việc của mình? ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình? *N4:Vì sao cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?. *N5: Em hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? *N6: Chia sẻ buồn vui cùng bạn có ích lợi gì?. - HS tự liên hệ bản thân - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điềun mình đã nói, đã hứa hẹn . Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. - HS lấy ví dụ tự liên hệ bản thân. - Trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày, em tự làm lấy việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được người khác quý mến. - HS lấy ví dụ tự liên hệ bản thân. - Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng có bốn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hoà thuận, đầm ấm, hạnh phúc. - VD: rót nước, lấy tăm, đọc báo… cho ông bà, cha me nghe. - Trông coi em nhỏ cẩn thận…. - HS lấy ví dụ tự liên hệ bản thân. - Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối sử bình đẳng. - HS lấy ví dụ tự liên hệ bản thân.. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Động viên khen nhóm làm tốt. - Dặn HS học và làm theo 5 điều…. _________________________________________ Tiết 4: Thể dục - Dạy chuyên _________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ Tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán BẢNG NHÂN 8 I- Mục tiêu. 12. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. *Giúp HS : - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8. - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. II- Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. Bảng phụ.. -. -. -. III- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - HS đọc bảng nhân 7. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung * Lập bảng nhân 8 - Giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn, gắn 1 tấm lên bảng và nói: mỗi tấm bìa đều có 8 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 8 (chấm tròn) - 8 chấm tròn được lấy mấy lần? - Viết thành phép nhân? - Tiếp tục làm với trường hợp 8 được lấy 2 lần và 8 được lấy 3 lần. - Viết các phép tính để thành bảng nhân 8. - HS lập tiếp các trường hợp còn lại, tự điền kết quả vào các phép tính của bảng nhân 8 ở bài 1 VBT và đổi vở chữa bài. - HS HTL bảng nhân 8 (nhóm, cá nhân) *Thực hành - Nêu yêu cầu - HS nhẩm theo cặp. - HS nối tiếp đọc phép tính.. - 8 được lấy 1 lần 8  1=8 HS đọc: “ tám nhân một bằng tám” - 8 được lấy 2 lần 8  2=8+8 8  2 = 16 - 8 được lấy 3 lần 8  3 = 8 + 8 + 8 = 24 8  3 = 24. *Bài 1(53): Tính nhẩm. 8  3 = 24 8  2 =16 8  4 = 32 8  5 = 40 8  6 = 48 8  7 = 56 8  8 = 64 8  10 = 80 8  9 = 72 8  1=8 0  8=0 8  0=0 *Bài 2 (53) - HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi 1 can : 8 lít dầu tự trình bày bài giải. 2HS lên bảng làm 6 can : ... lít dầu bài. Lưu ý viết phép tính đúng ý nghĩa Bài giải của phép nhân. Số lít dầu ở 6 can là: 8  6 = 48 (lít) Đáp số: 48 lít dầu. *Bài3 (53). Đếm thêm 8 rồi điền số - HS nêu yêu cầu. thích hợp vào ô trống. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. - HS làm cá nhân. - HS lên bảng làm.. ( bảng phụ ). 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi 1HS đọc lại bảng nhân 8. - Về nhà HTL bảng nhân 8. ______________________________________________ Tiết 2: Tự nhiên xã hội Dạy chuyên ______________________________________________ Tiết 3: Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG Định Hải I- Mục đích yêu cầu - Chú ý các từ ngữ: xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh. - Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm yêu thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu sắc. - Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ; cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương. - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ. - Học thuộc bài thơ. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK ( thêm tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương - nếu có ). - Bảng phụ chép các chữ đầu bài thơ để hướng dẫn HTL. III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra - 3 HS đọc nối tiếp bài: Đất quý đất yêu 2. Bài mới . a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc *. GV đọc mẫu. + Đọc dòng thơ, rèn đọc từ khó *Từ khó: Xanh tươi, hàng xóm,... + Đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa *Từ mới: Sông máng, sông đào từ - Đọc nhóm – thi đọc - Đọc ĐT toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tre xanh, lúa xanh, sông máng… + Kể tên những cảnh vật được miêu tả trong bài thơ?. 14. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. + Vì sao bức tranh quê hương lại rất đẹp? d. Học thuộc lòng. - Đọc HTL đoạn – cả bài - Thi đọc HTL. -Vì yêu quý quê hương lên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp - HTL từng khổ thơ, cả bài. - Thi đọc thuộc bài thơ . - Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.. 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. ___________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I- Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Quê hương. - Củng cố mẫu câu Ai làm gì? II- Đồ dùng dạy - học - Viết BT1 và 3 lên bảng III.- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - 3 HS nối tiếp nhau làm bài tập 2. - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so sánh. 2. Bài mới a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b, Nội dung - HS đọc yêu cầu của bài. *Bài tập 1(89): Xếp từ ngữ thành hai nhóm. - HS làm vào vở BT. Chỉ sự vật về quê Chỉ tình cảm đối - GV cùng cả lớp nhận xét, xác định hương. với quê hương. lời giải đúng. Cây đa, dòng sông, Gắn bó, nhớ con đò, mái đình, thương, yêu quý, ngọn núi, phố yêu thương, bùi phường ngùi, tự hào - HS đọc thầm BT trong SGK, nhắc lại yêu cầu của bài tập. - HS dựa vào SGK làm bài vào VBT. - GV nêu kết quả để nhận xét. - HS đọc thầm nội dung BT và mẫu câu, nhắc lại yêu cầu của bài tập.. *Bài tập: 2 (89): Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn để thay thế cho từ quê hương. - Có thể thay: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. *Bài tập3: Những câu nào viết theo mẫu câu: Ai làm gì?. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Những Ai làm gì? HS khác làm vào vở bài tập. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét - GV hướng dẫn HS chữa bài kết hợp nhà, quét sân. củng cố mẫu câu đã học. Mẹ đựng hạt giống.....sau. Chị tôi đan nón lá cọ ....xuất khẩu. - HS đọc SGK, nêu yêu cầu của BT. *Bài tập 4: Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo - HS làm bài CN: viết nhanh vào vở mẫu: Ai làm gì? (VBT) các câu văn đặt được. - Bác nông dân đang cày ruộng. - HS nối tiếp nêu câu mình đã đặt - Em trai tôi đang chơi bóng ngoài sân. - GV nhắc HS: với mỗi từ ngữ đã - Những chú gà con đang lon ton bên gà cho, các em có thể đặt được nhiều mái mẹ. câu. - Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao... - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, cho điểm và biểu dương những HS học tốt. - Về nhà học bài. ___________________________________________ DẠY CHIỀU Tiết 1: Tự nhiên xã hội (T) - Dạy chuyên ___________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc (T) - Dạy chuyên ___________________________________________ Tiết 3: Thể dục - Dạy chuyên _____________________________________________ Tiết 4: Kĩ thuật - Dạy chuyên _______________________________________________ Ngày dạy: Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập viết. Ôn chữ hoa G I- Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa G (Gh) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết riêng tên (Ghềnh Ráng) bằng chữ cỡ nhỏ.. 16. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. - Viết câu ca dao (Ai về đến huyện Đông Anh/Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương) bằng cỡ chữ nhỏ. II- Đồ dùng dạy - học - Chữ mẫu G, R, Đ. Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly. - Vở TV, bảng con, phấn màu. III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - Kiểm tra vở viết ở nhà. - HS viết bảng con: Gi, Ông Gióng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung *Luyện viết chữ hoa: - Gọi HS tìm các chữ hoa có trong Gh Gh Gh Gh Gh G bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách R R R R D D D viết. Ghềnh Ráng Ghềnh Ráng - HS viết bảng con: Gh, R, Đ. Ghềnh Ráng Ghềnh Ráng * Viết từ ứng dụng: - HS đọc: Ghềnh Ráng - GV giới thiệu từ ứng dụng: Ghềnh Ai về đến huyện Đông Anh Ráng còn gọi là Mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình Định có bãi tắm Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương rất đẹp. - Hướng dẫn HS viết bảng con. * Viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Giải nghĩa câu ứng dụng: câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây dựng theo hình vòng xoắn trôn ốc từ thời An Dương Vương cách đây hàng ngàn năm. - Hướng dẫn HS viết bảng con: Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương. * Hướng dẫn viết vở TV - GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu. * Chấm, chữa bài: Chấm 5 – 7 bài. 3. Củng cố, dặn dò - Viết bài tập về nhà. - Học thuộc câu ứng dụng. Tiết 2: Chính tả (Nhớ - viết) Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. VẼ QUÊ HƯƠNG. I- Mục tiêu - Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “ Vẽ quê hương”. (thể thơ 4 chữ). - Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x hoặc ươn/ ương II- Đồ dùng dạy - học - 3 băng giấy viết khổ thơ (hoặc câu thơ, câu tục ngữ) của BT2a hoặc 2b. III- Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra - HS thi tìm nhanh, viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng s/x, có vần ươn/ương. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung * GV đọc đoạn thơ cần viết của bài Vẽ - 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Cả lớp đọc thầm theo để ghi nhớ. quê hương 1 lần. +Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê - Vì bạn rất yêu quê hương. hương rất đẹp? +Trong đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? - Viết tiếng khó - HS viết ra nháp: làng xóm, bát ngát, trên đồi. * Hướng dẫn HS viết bài: - Nhẩm HTL lại đoạn thơ. - GV theo dõi, uốn nắn. - HS tự nhớ - viết lại đoạn thơ vào vở. * Chấm, chữa bài: 4 - 5 bài - Lưu ý cách trình bày và đánh dấu câu đúng. * Hướng dẫn làm bài tập: - Nêu yêu cầu của bài *Bài tập 1(92): Điền vào chỗ trống s/x - Cả lớp làm vở BT. Một nhà sàn đơn sơ vách nứa - 3HS lên bảng thi làm bài đúng và Bốn bên suối chảy, cá bơi vui nhanh, đọc kết quả. Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa - Chốt lại lời giải đúng. ánh đèn khuya còn sáng lưng đồi. 3 Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại và HTL các câu thơ trong bài tập. ______________________________________________. Tiết 3: Toán. 18. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. LUYỆN TẬP I- Mục tiêu * Giúp HS : - Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8. - Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải II- Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Gọi 3 - 4 HS đọc bảng nhân 8. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b. Nội dung - Nêu yêu cầu *Bài 1(54): Tính nhẩm. - HS nhẩm- HS nêu kết quả a. 8  1 = 8 8  5 = 40 8  0=0 rồi nhận xét các cặp phép tính để 8  2 = 16 8  4 = 32 8  6 = 48 8  3 = 24 8  7 = 56 8  10 = 80 rút ra kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay b. 8  2 = 16 8  4 = 32 2  8 = 16 4  8 = 32 đổi. - Nêu yêu cầu *Bài 2a (54): Tính. - HS lên bảng làm. a, 8  3 + 8 = 24 + 8 ; 8  4 + 8 = 32 + 8 - HS làm vào bảng con. = 32 = 40 - Nhận xét - chữa bài. hoặc 8  3 + 8 = 8  4 = 32 - Nêu cách thực hiện phép tính. - HS đọc đề bài, phân tích bài toán *Bài 3 (54): Bài giải rồi tự giải bài toán theo hai bước. Số mét dây điện cắt đi là: 1HS lên bảng làm bài. + Số mét dây điện đã cắt. 8  4 = 32 (m) + Số mét dây điện còn lại. Số mét dây điện còn lại là: - GV hướng dẫn HS yếu - gọi một 50 - 32 = 18 (m) Đáp số: 18 m dây điện. số - HS dưới lớp đọc lời giải. - HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và đổi vở chữa bài. Lưu ý viết phép tính theo đúng ý nghĩa của phép *Bài 4 (54): Viết phép nhân thích hợp nhân. - Nêu yêu cầu vào chỗ chấm. - HS nhẩm và nêu cách làm. ( Bảng phụ ) - HS làm ra vở nháp. - Khi đổi chỗ hai thừa số của phép nhân - HS nêu nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 thì tích không thay đổi. 3.Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS tiếp tục HTL bảng nhân 8. - Nhận xét tiết học. ______________________________________________ Tiết 4: Toán(T) Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Lớp 3A1 - Năm học 2010 -2011. ÔN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS kỹ năng giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính, tìm một phần mấy của 1 số, gấp một số lên nhiều lần…. - Giúp HS thành thạo tóm tắt bằng sơ đồ và giải tóan và làm tính. - GDHS tự giác học tốt. II. Đồ dùng dạy – học - Phiếu bài tập , VBT. III. Các họat động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới a.Giới thiệu. b.Hướng dẫn luyện tập - Nêu yêu cầu bài * Bài 1: (60 VBT) + Bài toán hỏi gì? cho biết gì? Tóm tắt: - Bài thuộc dạng toán nào đã 50 quả học. - Lớp làm pháp, 1 HS lên bảng. 12 quả 18 quả ? quả - Nhận xét -– chữa chung Bài giải Số trứng bán 2 lần là. 12 + 18 = 30 (quả) Số trứng còn lại là. 50 - 30 = 20 (quả) Đáp án: 20 quả - 2 HS đọc *Bài 2 (60 VBT) + Bài toán hỏi gì? cho biết gì? Tóm tắt: Bài giải - Bài thuộc dạng toán nào đã Có :42 lít. Số lít dầu đã bán đi là.. học. Bán đi 1/7 số lít 42 : 7 = 6(lít) - HS làm phiếu cá nhân Còn…….lít ? Số lít dầu còn lại là. 42 - 6 = 36(lít) - Trình bày - đối chiếu Đáp số: 36 lít - Nêu yêu cầu bài * Bài 3 (60 VBT): Tóm tắt (Bảng phụ) + Bài toán thuộc dạng toán nào? + Muốn gấp 1 số ….nhiều lần ? Gà trống 14 con ?con - Hướng dẫn mẫu Gà mái - Làm VBT. ? con Bài giải Số gà mái có là: 14  4 = 56(con) Số gà trống và gà mái có là: 14 + 56 = 70 (con) Đáp án: 70 con - Nêu yêu cầu bài. * Bài 4: (60 VBT) Tính theo mẫu - HD mẫu. 20. Giáo viên Ngô Văn Lệ -Trường Tiểu học số 2-Nà Tấu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×