Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 30/03/2011 TiÕt 67:. Ngµy d¹y: ............................. D¹y líp 7E ¤n tËp cuèi n¨m (tiÕt 2). 1. Môc tiªu: a. Về kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số. b. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. c. Về thái độ - Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. 2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: a. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: - B¶ng nhãm, bót d¹, lµm bµi tËp vµ «n tËp theo yªu cÇu. c.Tổ chức các hoạt động dạy học: 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y a. Kiểm tra bài cũ (ghép với ôn tập) * Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Để giúp các em làm tốt bài kiểm tra cuối năm, chúng ta tiếp tục cùng nhau ôn lại các kiến thức cơ bản đã học từ đầu năm: b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV & HS Néi dung Hoạt động 1 (7 phút) 1. Ôn tập về thống kê GV Cho hs làm bài tập 8 *Bài 8 <sgk – 90> HS Cả lớp cùng làm a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa 1 HS trình bày bảng. (tính theo tạ/ha) - Bảng “tần số” Sản Tần số Các lượng (n) tích (x) 31(tạ/ha) 10 310 34(tạ/ha) 20 680 GV Y/c hs khác nhận xét 4450 35(tạ/ha) 30 1050 X HS Nhận xét 36(tạ/ha) 15 540 120 38(tạ/ha) 10 380  37 40(tạ/ha) 10 400 (tạ/ha) 42(tạ/ha) 5 210 44(tạ/ha) 20 880 N=20 4450 b) Mốt của dấu hiệu là 35 Hoạt động 2 (32 phút) 2. Ôn tập về biểu thức đại số Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? HS. Thế nào là đơn thức ? Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. ? Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? HS Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. ? Thế nào là đa thức? HS Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. ? Cách xác định bậc của đa thức. HS Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. GV Đưa bài tập, y/c hs thảo luận nhóm làm bài: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 a) tính A + B b) tính A – B c) tính giá trị của A – B tại x = - 2, y = 1 HS Hoạt động nhóm. GV Nhận xét bài làm của hs GV Y/c hs làm bài 11 HS 2 em lên bảng làm bài. Bài tập: a) A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) + (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 = - x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2 b) A – B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) – (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3 = 3x2 + 3x – 4y2 + 2y c) Thay x = -2 và y = 3 vào biểu thức A-B, ta có: 3.(-2)2 + 3.(-2) - 4.12 + 2.1 – 4 = 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0 * Bài 11 <sgk – 91> Đáp án: kết quả x = 1 kết quả x = . 2 3. GV Cho hs làm bài 12 ? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?. *Bài 12 <sgk – 91> Giải Đa thức P(x) = ax2 + 5x - 3 có một. HS. nghiệm là. Lên bảng trình bày.. 1 2. 1 1 1  P    a.  5.  3  0 4 2 2 a=2 * Bài 13 <sgk – 91> Giải. GV Cho hs làm bài 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS. a) P(x) = 3 – 2x = 0 -2x = -3. Lên bảng trình bày.. x=. 3 2. vậy đa thức P(x) có nghiệm là x=. 3 2. b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x 2  0 với mọi x => Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x.. GV Nhận xét bài làm của hs. c. Củng có, luyện tập(3 phút) ? Khi nào số x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? HS : Trả lời . . . . GV : Nhận xét và chốt. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) Học ôn kĩ lý thuyết, làm lại các dạng bài tập. Làm thêm các bài tập trong sách bài tập. Chuẩn bị Kiểm tra HKII. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×