Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Gián án may muon chay thi tai giao an nay (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.8 KB, 22 trang )

TIẾT 91 Ngày
giảng: 29 -12-2009

Bài 18 :
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (T2)
Chu Quang Tiềm
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- Hướng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn
bản. Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu
tính thuyết phục.
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn
bản nghị luận.
3. Thái độ:- Giúp HS có những phương pháp đọc sách hữu hiệu nhất
B. Chuẩn bị:
- Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ,TLV ở bài Phép phân tích và tổng
hợp.
- GV: Giáo án ,một số tài liệu liên quan
- HS: Soạn bài theo câu hỏi trong SGK
C. Tiến trình lờn l ớp :
1. Tổ chức: - Lớp 9a1 vắng: ………………………………
2. Kiểm tra:
- Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách như
thế nào? Em đã học theo lời khuyên đó như thế nào?
3. Bài mới: - Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
* Hoạt động 1:Lời bàn của tác giả về cách lựa
chọn sách
- HS: Đọc tiếp đoạn 2:
? Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ
suy nghĩ của mình về việc lựa chọn sách như thế
nào?


*Hoạt động 2:Lời bàn của tác giả về phương
pháp đọc sách
? Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua
những lí lẽ nào?
? Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách
trình bày lí lẽ của tác giả?
II. Đọc- hiểu văn bản: (tiếp)
2. L ời bàn của tác giả về cách lựa chọn
sách
- Trong tình hình hiện nay sách vở nhiều
=> việc đọc sách không dễ.
- Sách nhiều nên đọc không chuyên sâu,
khó lựa chọn.
=> Không tham đọc nhiều, cần đọc kĩ,
cần đọc thêm loại sách thưởng thức.
3. L ời bàn của tác giả về phương pháp
đọc sách
* Luận điểm: Đọc sách để nâng cao học
? Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác
giả?
? Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như
thế nào?
? Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng?Cái hại
của đọc lạc hướng là gì?
? Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào
về vấn đề này?
? Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ
đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?
? Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn
tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí(HS tóm tắt)

? Tác giả đã tỏ thái độ như thế nào về cách đọc
sách này?
? Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên
lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến
việc đọc sách của bản thân?
? Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ
thông?Ví sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến
thức phổ thông?
? Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác
giả? Từ đó em nhận được gì từ lời khuyên này?
? Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền
tới người đọc?
* Hoạt động nhóm
? Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất?
* Hoạt động 3:Tổng kết
? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung
của văn bản?
Đọc Ghi nhớ
vấn cần đọc chuyên sâu.
*Lí lẽ:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên
sâu
- Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan
trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho
kĩ.
- Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua
đọc thưởng thức.
- Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi
thường cách đọc không chuyên sâu.
- Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn

cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời
hợt.
- Đọc lạc hướng là: tham lam mà không
thực chất.
- Vì sách vở ngày càng nhiều.
- Đọc lạc hướng lãng phí thời gian và sức
lực trên những cuốn sách vô thưởng vô
phạt, bỏ lỡ cơ hội đọc sách quan trọng cơ
bản.
- Đọc sách không đọc lung tung mà cần
đọc có mục đích cụ thể.
* Quan niệm về chọn tinh, đọc kĩ:
- Tác giả đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ,
phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
- Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là đọc
nhiều mà đọc dối.
- Đọc để có kiến thức phổ thông là đọc
rộng ra theo yêu cầu của các môn học từ
THCS đến năm đầu đại học.
- Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học
sinh.Các học giả cũng không bỏ qua đọc
để có kiến thức phổ thông. Vì các môn
học liên quan với nhau, không có học vấn
nào cô lập.
- Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả
đọc rộng.
=> Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra
còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ
cho chuyên sâu.
=> Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên

hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉ…
III.Tổng kết
- Nghệ thuật:Phân tích lí lẽ, đối chiếu so
sánh
- Nội dung;
* Ghi nhớ:SGK
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống toàn bài.Nhấn mạnh trọng tâm.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà: Học bài , Soạn bài:Tiếng nói của văn nghệ
5. Rút kinh nghiệm:
.
……………………………………………………………………………………
…………….

……………………………………………………………………………………
…………….

**************************************************
TUẦN 20 Ngày soạn:23. 12.
2009
TIẾT 93 Ngày dạy: 31. 12.
2009
Tiếng việt:
KHỞI NGỮ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- Học sinh nắm được khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng
của khởi ngữ trong câu.
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong
nói ,viết.

3. Thái độ:- Biết đạt câu có sử dụng khởi ngữ
B. Chuẩn bị:
- Tích hợp với văn bản Bàn về đọc sách-Với TLV Phần phân tích và tổng hợp.
- HS: Bảng phụ
- GV: Giáo án, các VD có khởi ngữ
C.Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức: Lớp 9a1 vắng:
…………………………………………………………….
2.Kiểm tra: ? Nêu các thành phần chính của câu? Đặt câu có đầy đủ các
thành phần chính?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Đặc điểm và công
dụng của khởi ngữ trong câu
- HS: Đọc 3 ngữ liệu SGK
? Xác định CN trong câu
- HS: Xác định
- GV: Kiểm tra
? Khởi ngữ đứng ở vị trí nào?
- HS: Xác định trả lời
? Xác định CN, khởi ngữ trong câu-
Tác dụng của khởi ngữ?
? Tìm CN?
? Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác
dụng?
? Khởi ngữ là gì?
- HS: Đọc Ghi nhớ SGK
*Hoạt động 2: Luyện tập

- Đọc bài tập 1
- Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em
lên bảng trình bày.
- Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học
sinh lên bảng
- Bài tập 3 và 4: Làm theo nhóm sau
đó trình bày
- Học sinh viết đoạn văn sau đó
trình bày trước lớp.
3. Bài tập bổ trợ
Xác định các khởi ngữ trong các
câu sau:
a, Mà y, y không muốn chịu của
Oanh một tí gì gọi là tử tế.
b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải
soi gương mà sửa đi sửa lại.
c. Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các
I. Đặc điểm và công dụng của khởi
ngữ trong câu:
1.Xét ví dụ:
a. Còn anh(1),anh(2) không ghìm nổi xúc
động.
+ Anh 2: Là chủ ngữ
+ Anh 1: Là khởi ngữ
=> Khởi ngữ đứng trước CN,không có
quan hệ trực tiếp với vị ngữ .
b. Giàu(1),tôi cũng giàu(2) rồi.
+ CN: Tôi
+ Khởi ngữ:Giàu 1
=> Khởi ngữ đứng trước CN và báo

trước nội dung thông báo trong câu.
c.Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ,
chúng ta có thể tin ở tiếng ta,không sợ nó
thiếu giàu và đẹp.
- CN: chúng ta
- Khởi ngữ: Về…văn nghệ
- Vị trí: đứng trước CN
- Tác dụng:Thông báo về đề tài được nói
đến trong câu.
+ Trước các khởi ngữ có thêm các quan
hệ từ:còn,đối với, về
2.Ghi nhớ:SGK
II. Luyện tập
1. Bài tập 1 SGK
Tìm các khởi ngữ trong các đoạn trích
- Các khởi ngữ:
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
2.Bài tập 2
Chuyển phần in đậm trong câu thành
khởi ngữ
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
-> Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.
phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu
ở nhà quê.
*Trả lời:
a. Mà y
b. Cái khăn vuông
c. Nhà,ruộng

b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
-> Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng tôi chưa
giải được.
4. Bài tập 4:
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng khởi
ngữ
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, Học sinh nhắc lại Ghi nhớ.
- Về nhà: học bài, đọc trước bài Các thành phần biệt lập
5. Rút kinh nghiệm:
.................................
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………………
…………….

*******************************************
TUẦN 20 Ngày soạn:
23. 12. 2009
TIẾT 94 Ngày dạy:
31. 12. 2009

Tập làm văn :
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- Học sinh nắm được khái niệm về phân tích và tổng hợp.
2. Kĩ năng :- Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết.

3. Thái độ:-Biết vận dụng để làm văn nghị luận
B. Chuẩn bị:
- Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ
- Gv:Bảng phụ
- HS: Học bài và soạn bài trước khi tới lớp
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng: …………………………………………………….
2. Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
* Hoạt động 1:
Học sinh đọc ngữ liệu SGK
? Bài văn đó đưa ra vấn đề gỡ?
? Vấn đề đó được đưa ra bằng những dẫn
chứng nào?
? Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở
bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc
phải như thế nào?
? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì?
? Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng
phép lập luận nào?Phép lập luận này đứng ở
vị trí nào trong văn bản?
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và
tổng hợp
1.Ví dụ: SGK/9 Trang phục
+ Tác giả bàn về vấn đề trang phục:
+ Các dẫn chứng:
- Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ.
- Ăn mặc phải phù hợp với công việc đang
làm.

- Ăn mặc phải phù hợp với môi trường, hoàn
cảnh.
=> Tác giả rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc
chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ,hài hòa giữa
quần áo,giày ,tất trong trang phục của con
người.
Hai luận điểm:
+ Trang phục phải phù hợp với hoàn
cảnh,tức là tuân thủ những quy tắc ngầm
mang tính văn hóa xã hội.
+ Trang phục phù hợp với đạo đức là giản dị
và hài hòa với môi trường sống xung quanh.
Tác giả dùng phép lập luận phân tích cụ thể.
a. Luận điểm 1: Ăn cho mình,mặc cho
người
- Cô gái một mình trong hang sâu…
chắc không đỏ chót móng chân,móng tay.
? Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập
luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào
trong câu?
? Nêu vai trò của phép lập luận phân tích tổng
hợp?
? Theo em để làm rõ về một sự việc hiện
tượng nào đó người ta làm như thế nào?
? Phân tích là gì?
? Tổng hợp là gì?
Học sinh đọc Ghi nhớ SGK
*Hoạt động 2:
- Hoạt động nhóm:Phân tích luận điểm"Học
vấn không chỉ là chuyện đọc sách,nhưng đọc

sách vẫn là con đường quan trọng của học
vấn".
- Hoạt động nhóm làm bài tập 2
- Anh thanh niên đi tát nước…chắc không sơ
mi phẳng tăp.
- Đi đám cưới…chân lấm tay bùn.
- Đi dự đám tang không được ăn mặc quần
áo lòe loẹt,nói cười oang oang.
b. Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức
- Dù mặc đẹp đến đâu…làm mình tự xấu đi
mà thôi.
- Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái
giản dị,nhất là phù hợp với môi trường.
=> Các phân tích trên làm rõ nhận định của
tác giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp
với hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn
xã hội"
* Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng
một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới
biết….là trang phục đẹp"
=> Vai trò:
+ Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác
nhau của trang phục đối với từng người từng
hoàn cảnh cụ thể.
+ Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của cách
ăn mặc, nghĩa là không ăn mặc tùy tiện,cẩu
thả như một số người tầm thường tưởng đó
là sở thích và quyền "bất khả xâm phạm"
- Dùng phép lập luận phân tích và tổng hợp
2.Ghi nhớ:SGK/10

II.Luyện tập:
1.Bài tập 1
Phân tích:
- Học vấn là thành quả tích lũy…đời sau.
- Bất kì ai muốn phát triển học thuật……
- Đọc sách là hưởng thụ….
2. Bài tập 2
- Bất cứ lĩnh vực học vấn nào…chọn sách
mà đọc.
- Phải chọn những cuốn sách "đích thực,cơ
bản"
- Đọc sách cũng như đánh trận…
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống toàn bài,nhấn mạnh trọng tâm.
- Dặn dò: + Học bài- Chuẩn bị bài:Luyện tập phân tích và tổng hợp
5.Rút kinh nghiệm:
……………………..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………….
……………………………………………………………………………………
…………….

******************************************************************
**
Tập làm văn: LUYỆN TẬP
PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- Bồi dưỡng tư duy phân tích.Rèn kĩ năng nhận diẹn văn bản phân
tích và tổng hợp

2. Kĩ năng :- Luyện kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp
3. Thái độ:-Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ
- GV: Bảng phụ
-HS: Học bài và soạn bài đầy đủ ở nhà
C. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức: lớp 9a1 vắng:
…………………………………………………………………
2. Kiểm tra: Thế nào là phép phân tích tổng hợp?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Bài tập 1
Hoạt động theo nhóm 5 em
- Nhóm 1: Bài tập 1
- Nhóm 2 và nhóm 3: Bài tập 2
- Nhóm 4 và nhóm 5:Bài tập 3
- Nhóm 6:Bài tập 4
I. Bài tập 1:Phân tích
1. Đoạn a: Cỏi hay của bài thu điếu
của Nguyễn Khuyến
+ Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn
xác…
+ Trình tự phân tích:
TUẦN 20 Ngày soạn:
25-12- 2009
TIẾT 95 Ngày
giảng: 02 -01- 2010

×