Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Bai 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.52 KB, 29 trang )

BÀI 3
ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.
2.
3.

Trình bày được khái niệm về tầm quan trọng của y đức
Liệt kê được những quy định về y đức
Phân tích được các mối quan hệ trong y đức


1. Khái niệm y đức, vị trí, tầm quan trọng của y đức

1. 1. Khái niệm Y đức
Y đức là đạo đức của con người hành nghề y tế, thể hiệ qua các tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức xã hội thừa
nhận, nhằm điều chỉnh hành vi, cách ứng xử của thầy thuốc đối với bệnh nhân và cộng đồng. Y đức xác định
trách nhiệm, lương tâm, danh dự và hạnh phúc của người thầy thuốc.


1. Khái niệm y đức, vị trí, tầm quan trọng của y đức

1. 2. Vị trí, tầm quan trọng của y đức
Nghề Y là một nghề đặc biệt, bởi vì khơng có nghề nào lại đi vào đời sống người một cách sâu sắc và cấp thiết như
nghề y, không có nghề nào như nghề y mà một sai lầm hay một thiếu sót, dù nhỏ nhất lại có thể gây nên những tác hại lớn
nhất đến sức khoẻ, tính mạng con người. Hơn thế nữa nghề Y là một nghề nhân đạo, quan hệ thiết thực đời sống và tính
mạng con người, đến hạnh phúc của từng gia đình, tương lai, giống nòi, sức khoẻ và sự cường thịnh của một dân tộc, của
toàn xã hội.




2. Những quy định về y đức (Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y thực hành kèm theo quết
định 2088/BYT-QĐ ngày 06/11/1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Tự tìm hiểu quết định 2088/BYT-QĐ ngày 06/11/1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế


3. Những mối quan hệ trong Y đức

3. 1. Mối quan hệ giữa các cán bộ Y tế với nghề nghiệp

Khi đã tình nguyện làm nghề y phải vun đắp cho chính mình lịng u nghề, ham mê cơng
việc, cần cù, học tập vươn lên phấn đấu “vừa hồng vừa chuyên”. Trong đó “Hồng” tức là đạo
đức là rất quan trọng; “Chuyên” là phải giỏi về chuyên môn. Muốn “Hồng thắm thì phải chuyên
sâu”.


3. Những mối quan hệ trong Y đức

3. 2. Mối quan hệ giữa cán bộ Y tế với bệnh nhân
Phải tôn trọng và cả thấy sâu sắc với bệnh nhân, tình trạng cứu chữa, coi họ đau đớn cũng như mình đau đớn.
Khơng phân biệt giữa giàu hay nghèo. Thực hiện chữa bệnh theo tình trạng chuẩn đốn, điều trị và chăm sóc bệnh nhân.
Cố bộ trưởng Bộ Y tế Phạm Ngọc Thạch đã nêu 3 yêu cầu để cán bộ nhân viên dễ nhớ làm tốt với bệnh nhân là :
Đến: tiếp đón niềm nở
Ở: chăm sóc tận tình
Đi: dặn dò ân cần


3. Những mối quan hệ trong Y đức


3.3. Bổn phận với khoa học
Ln phải tìm tịi, nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết, trình độ ta nghề để phục vụ nhân dân được tốt hơn. Đã làm
nghề y, không bao giờ được bằng lịng thoả mãn với những gì mình đã biết


3. Những mối quan hệ trong Y đức

3.4. Mối quan hệ giữ cán bộ y tết với người thầy, người đồng nghiệp
Mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân luôn là mối quan hệ cơ bản nhất, là nới thể hiện rõ ràng về y đức
“lương y phải từ mẫu – thầy thuốc phải như mẹ hiền”. Dân tộc Việt Nam có truyền thống “Tơn sư trọng đạo”, đã học
thầy phải kính trọng và nhớ ơn thầy, giúp đỡ khi thầy già yếu hoặc gặp khó khăn.


3. Những mối quan hệ trong Y đức

3.5. Mối quan hệ giữa cán bộ Y tế với học trị
Tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, tận tình giúp đỡ học trị nhằm tạo ra người thầy thuốc có đủ nhân lực và nhân phẩm chất
để kết tục, phát huy truyền thống ngành của nhân dân, là mẹ hiền của bện nhân.


Tự Lượng Giá

1.
2.
3.
4.
5.
6.


Trình bày khái niệm về y đức
Tại sao người cán bộ Y tế phải thực hiện tốt y đức?
Trình bày nội dung 12 điều y đưvs
Phân tích mối quan hệ “Hồng” và “Chuyện”
Phân trích mối quan hệ giữ thầy thuốc với bệnh nhân “lương y từ mẫu’
Hãy vẽ mối quan hệ trong 12 điều y đức trong sơ đồ sau:


Bài 4

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y tế CƠ SỞ


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.
2.
3.
4.
5.

Trình bày được đặc điểm của Y tế cơ sở.
Vẽ được sơ đồ tổ chức của Y tế cơ sở.
Trình bày được tổ chức và biên chế của Trạm Y tế cơ sở.
Kể được 11 nhiệm vụ của Trạm Y tế cơ sở.
Trình bày được 5 nội dung chính trong quản lý tại Trạm Y tế cơ sở.


1.


Khái niệm Y tế cơ sở

Y tế cơ sở là đơn vị kĩ thuật đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống Y tế nhà nước, có nhiệm vụ thực
hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu và đỡ đẻ thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân
thực hiện các biện pháp kế hoạch hố gia đình(KHHGĐ), tăng cường sức khoẻ.


1.

Khái niệm Y tế cơ sở

Đặc điềm của cơ sở Y tế là:
Hướng về dự phịng, hướng về chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
Thực hiện lồng ghép và phối hợp các tổ chức và hoạt động để phát huy được sức mạnh và làm cho tổ chức Y tế huyện
gọn nhẹ hơn.
Lãnh đạo, chỉ đạo công tác chuyên môn thống nhất trong huyện, tăng cường được hiệu quả, tránh được lãng phí nguồn
lực Y tế của huyện.


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.1. Khái niệm, vị trí tính chất
Trung tâm Y tế là một tổ chức chun mơn kĩ thuật, một đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, được sử dụng
con dấu riêng, được nhà nước cấp kinh phí và mở tài khoản tại ngân hàng. TTYT thị được thành lập trên cơ sở hợp nhất
các tổ chức sự nghiệp Y tế hiện có của huyện, thị.(Bệnh viện huyện, phòng y tế, đội vệ sinh phòng dịch- chống sốt rét,
đội Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em-Kế hoạch hố gia đình(BVSKBMTE-KHHGTĐ). Nhà hộ sinh khu vực, phòng khám
đa khoa khu vực…)


2. Y tế huyện, quận, thị xã


2.1. Khái niệm, vị trí tính chất
TTYT là tổ chức thuộc Sở Y Tế, chịu sự quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn thanh tra, kiểm tra của Giám đốc Sở Y tế
về chguyeen mơn nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực, chỉ đạo của UBND huyện về xây dựung kế hoạch (nhiệm vụ quản lý
Nhà nước về Y tế trên địa bàn huyện được chuyển cho UBND huyện).


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.2. Tổ chức Trung tâm Y tế huyện
TTYT huyện gồm các bộ phận:
Bộ máy lãnh đạo (Ban Giám đốc TTYT): gồm một giám đóc và 2-3 phó giám đốc, phó giám đốc do Giám đốc sở Y tế
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức khi có sự thoả thuận bằng văn bản của chủ tịch UBND huyện.


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.2. Tổ chức Trung tâm Y tế huyện
Bộ máy giúp việc giám đốc trung tâm gồm có :

Phịng kế hoạch- Nghiệp vụ
Phịng tài vụ.
Phịng tổ chức - Hành chính.


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.2. Tổ chức Trung tâm Y tế huyện
Các tổ chức cấu thành TTYT huyện bao gồm:


Đội Y tế dự phịng: thực hiện cơng tác vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, phòng chống sốt rét, bướu cổ và các bệnh
xã hội.

Đội BVSKBMTE/KHHGĐ.
Đội Y tế lưu động: ở các huyệ vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
Tổ chức trạm Y tế xã.


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
1. Xây dựng kế hoạch phát triển Y tế hàng năm của huyện và thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
2. Thực hiện các nhiệm vụ về khám chữa bệnh , phục hồi chức năng, dự phòng kết hợp y học hiện đại với y học
cổ truyền dân tộc, tiêm chủng phòng chống dịch bệnh, phòng chống sốt ré, bướu cổ, quản lý thai sản, bảo vệ sức khoẻ
bà mẹ trẻ em và nhiệm vụ chuyên môn kĩ thuật về KHHGĐ;


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
3. Quản lý tổ chức, cán bộ, kinh phí, vật tư trang thiết bị Y tế tuyến huyện và Y tế tuyến cơ sở.
4. Giúp uỷ ban nhân dân huyện thực hiện kiểm tra việc chấp hành luật pháp trong hoạt động Y tế Nhà Nước và
các cơ sở Y tế hành nghề y, dược tư nhân trên địa bàn, theo các quy định nhà nước theo sự phân cấp của tỉnh.


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
5. Xây dựng, củng cố mạng lưới Y tế từ huyệ đến xã, phường , thị trấn, thô, ấp, làng, ban…và hướng dẫn, kiểm
tra các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ đối với trạm Y tế cơ sở.

6. Xây dựung và có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ y tế, đảm bảo cơ cấu hợp lý: thực hiện đúng các chế độ
chính sách đối với đội ngũ các bộ trong huyện.


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
7.Tổng kết việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác khám chữa bệnh, dự phòng và phong
trào Y tế cơ sở để phổ biến áp dụng.
8. Chủ trì phối hợp với các ngành, đồn thể, quần chúng trong huyện để làm cơng tác truyền thông giáo dục sức
khoẻ và tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
9. Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn khác do uỷ ban nhân dân huyện và cơ sở Y tế giao.


2. Y tế huyện, quận, thị xã

2.4. Các nội dung quản lý chính của TTYT huyện
1. Quản lý kế hoạch.
2. Quản lý nhân lực.
3. Quản lý thông tin y tế.
4. Quản lý chuyên môn.
5. Quản lý vật tư, trang thiết bị y tế.
6. Quản lý dược.
7. Quản lý tài chính.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×