Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 26: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n H×nh Häc. N¨m häc 2010 - 2011. Ngày dạy: 26/11/2010 Tiết 26 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - KT: Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh . - KN: Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. - TĐ: Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau bằng t/h c.g.c - TT: Vận dụng t/h bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, CM hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, đoạn thẳng song song, vuôn góc, tia phân giác... B. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài tập. - HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke. C.Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp (1p) II. Kiểm tra bài cũ (7’) ? HS 1: phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh và hệ quả của chúng. Làm bài tập 24 (tr118 - SGK) III. Luyện tập (30p) Hoạt động của thày HĐ1: Luyện tập - GV đưa nội dung bài tập 27 lên bảng phụ - GV: Y/ c HS xét từng hình xem đề bài đã cho những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau. ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình bằng nhau theo trường hợp (c.g.c). Hoạt động của trò Bài 27 (SGK-119) (10’) B. A. A. C. B. E. D. H. 86. C. M. D. C. H. 87. A. B. H. 88. - HS nghiên cứu đề bài - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra giấy - GV thu 3 bài làm của 3 nhóm. Chu ThÞ Hoan. a)  ABC =  ADC đã có: AB = AD; AC chung thêm: BAC  DAC b)  AMB =  EMC đã có: BM = CM; AMB  EMC thêm: MA = ME c)  CAB =  DBA đã có: AB chung; A  B  1v thêm: AC = BD Bài 28 (SGK-120) (8’). Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n H×nh Häc. N¨m häc 2010 - 2011. - Cả lớp nhận xét.. K A. 800 D. B. 400. 600. C. M. E. N. 600 P. - HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.. ? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán. - HS: vẽ hình, ghi GT-KL. A 800 ;E  400  DKE có K mà D  K  E  1800 ( theo đl tổng 3 góc của tam giác)  D  600 Xét  ABC và  KDE có: AB = KD (gt).  D A B. BC = DE (gt)   ABC =  KDE (c.g.c) Bài 29 (SGK-120) (12’) E. A D C. GT. Chu ThÞ Hoan. x. B. ? Quan sát hình vẽ em cho biết  ABC và  ADF có những yếu tố nào bằng nhau. - HS: AB = AD; AE = AC; A chung ?  ABC và  ADF bằng nhau theo trường hợp nào. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.. IV. Củng cố: (5') - Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách: + chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) + chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng. 600. y. A ; BAx; DAy; AB = AD xAy E Bx; C Ay; AE = AC. KL  ABC =  ADE Bài giải Xét  ABC và  ADE có: AB = AD (gt) A chung. AD  AB (gt)    AC  AE DC  BE (gt) .   ABC =  ADE (c.g.c). Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n H×nh Häc. N¨m häc 2010 - 2011. nhau của 2 tam giác trường hợp cạnhgóc-cạnh - Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bài tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK). Chu ThÞ Hoan. Lop7.net. GV Trường THCS Dương Đức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×